Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

NHAC 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy NS: ND: Tieát 20: - Hoïc haùt: ÑI CAÉT LUÙA. - Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG. 1. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Biết bài hát Đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về. Gọi được tên một số quãng. 2. Kĩ năng : - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cãûm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức ñôn ca, song ca, toáp ca,... 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7, moät soá baøi daân ca Taây Nguyeân . - Tập hát và đệm đàn thành thạo - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, 2. Học sinh: Xem trước bài hát Đi cắt lúa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Phöông phaùp Noäi dung * GV thuyeát trình: Đây là bài dân ca Hrê, 1. Hoïc haùt - Nhòp 2/4 do Lê Toàn Hùng sưu tầm và NS Lê Minh - Kí hieäu aâm nhaïc: Daáu laëng ñôn, laëng ñen, chaám doâi, Châu đặt lời mới . - Bµi h¸t §i c¾t lóa lµ mét trong nh÷ng bµi daáu noái, daáu luyeán. hát dân ca của dân tộc Hrê đã trở nên quen - Laứ nhũp laỏy ủaứ. thuéc víi nh©n d©n ta. Bµi h¸t ng¾n gän, m¹ch l¹c cã tÝnh chÊt hån nhiªn, l¹c quan, - Cao độ: C-D-E-F-G-A-B. trong s¸ng. - Trường độ: Đen, đơn, kép. * GV ñaët caâu hoûi: 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 2. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc naøo? 3. Nhận xét ô nhịp đầu tiên? -GV cho HS đọc lời ca * GV cho HS nghe haùt maãu: GV ñieàu khieån cho HS nghe baêng maãu * Luyện thanh: GV đàn luyện thanh: 1-2 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 2. * GV HDHS tập hát từng câu -GV đàn tập hát từng câu rồi ghép lại theo kiểu móc xích (tập xong câu 1 mới tập tiếp câu 2, sau đó nối 2 câu lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài). Sau đó hát đầy đủ cả bài. * Lưu ý: GV hát mẫu từng câu hát từ 2-3 lần để HS nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho caùc em haùt. - Nhắc nhở HS hát đúng tính chất bài hát - GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai . - Hát hoàn chỉnh cả bài: GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc. - GV đàn cho HS hát dưới nhiều hình thức: Hát theo dãy, nhóm, hát cá nhân * GV HDHS tìm hieåu veà quaõng. - GV đàn 2 nốt nhạc khác nhau cho HS 2. Nhạc lí phân biệt nốt cao thấp, từ đó rút ra kết luận veà quaõng. GV: Gọi khoảng cách giữa 2 âm là quãng, vậy quãng là gì? GV:Khi 2 âm vang lên lần lượt gọi là quãng - Quãng: Là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm, vang gì? lên lần lượt hoặc cùng một lúc. + Quãng giai điệu: Quãng có 2 âm vang lên lần lượt. GV: Khi 2 âm vang lên cùng 1 lúc gọi là quãng gì? *Ghi chuù: Noát nhaïc thaáp goïi laø aâm goác, noát + Quaõng hoøa aâm: Quaõng coù 2 aâm vang leân cuøng moät luùc. nhaïc cao goïi laø aâm ngoïn. * Cách gọi tên quãng: Teân quaõng laø soá aâm (số bậc) cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngoïn. - VD: Đồ-Son: Quãng 5 - VD: Đồ-Pha: Quaõng 4 * GV giải thích: - Quãng có cùng tên nốt, cao độ là quãng 1 VD: Ñồ-Đồ, Mi-Mi - Quãng có cùng tên nốt nhưng khác cao độ là. - Tên quãng: Là số âm (số bậc) cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn. * Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ. * Quaõng 2: goàm 2 noát ñi lieàn baäc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 quãng 8 VD: Đồ-Đố, Phà-Phá…. 3. Hoà Thò Hoàng Thuùy. * Quaõng 3: goàm 2 noát caùch nhau moät baäc aâm. 4. Củng cố: Mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. 5.Daën doø: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Ñi caét luùa vaø taäp bieåu dieån baøi haùt. - Söu taàm theâm moät vaøi baøi haùt vieát veà Taây Nguyeân maø em bieát. - Soạn trước TĐN số 6 - Xuân về trên bản * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ******************************** NS: ND:. Tieát 21: - Oân taäp baøi haùt: ÑI CAÉT LUÙA. - Tập đọc nhạc: TĐN 6 – XUÂN VỀ TRÊN BẢN. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. 2. Kĩ năng: -Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Đi cắt lúa - Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu và ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp baøi TÑN soá 6. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân. Đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7, - Tập hát và đệm đàn thành thạo bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản. - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, TÑN 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi baøi haùt Ñi caét luùa - Soạn trước TĐN số 6 - Xuân về trên bản. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 5ñ - Trình baøy baøi haùt Ñi caét luùa keát -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của 2ñ hợp đánh nhịp hoặc vận động theo baøi haùt. nhaïc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc.. 4 3ñ. 3. Bài mới : Phöông phaùp * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát 1. OÂn taäp baøi haùt - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại. - GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được saéc thaùi, tình cuûa baøi haùt. * Luyện thanh - GV hướng dẫn HS luyện thanh. 2.. * GV HDHS oân tập - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể tập hát đuởi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng * Kiểm tra - GV có thể kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... - GV mời 3 HS lên trình bày bài hát kết hợp vận động - GV đánh giá cho điểm. (Hát đúng giai ñieäu, theå hieän roõ saéc thaùi vaø bieåu dieãn toát: 10 ñieåm ) * GV giới thiệu bài TĐN 6 1. Bài TĐN số 4 viết ở nhịp nào? 2. Về cao độ, bài TĐN số 4 sử dụng những noát naøo? 3. Về trường độ, bài TĐN số 4 sử dụng những hình nốt nào? 4.Bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? 5. Bài được viết ở giọng nào? 6. Bài TĐN có mấy lời, mỗi lời chia làm chia laøm maáy caâu? - GV đàn giai điệu bài TĐN 6 cho HS nghe * GV tập đọc từng câu: GV tập từng câu. Noäi dung. Tập đọc nhạc: TĐN 6. -Nhòp 2/4 -Cao độ: C – D – E – G - A -Trường độ: Hình nốt móc đơn, móc kép, nốt đen và hình nốt traéng. - Kí hieäu: Daáu luyeán. TÑN 6 – XUAÂN VEÀ TREÂN BAÛN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy theo loái moùc xích (Sau khi taäp xong 1 thì taäp tiếp câu 2; sau đó nối 2 câu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn mỗi caâu 3 laàn ) - Tập đọc cả bài: GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN số 2 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (nếu có) - Ghép lời ca: GV cho HS ghép lời ca sau khi các em đã đọc hoàn chỉnh bài - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.. 5. 4. Củng cố: GV đàn vài nốt nhạc, GV yêu cầu HS nhận biết đó là câu nhạc nào và hát lại câu nhạc đó. Caâu 4. Caâu 2. Caâu 1. Caâu 3. - GV chỉ định 4 học sinh ( 2 nữ và 2 nam) thực hiện: đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp . - GV chia lớp làm 2 dãy:1 nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại hát lời và đổi ngược lại. 5. Daën doø: -Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Ñi caét luùa vaø taäp bieåu dieån baøi haùt. - Thuoäc baøi TÑN soá 6 – Xuaân veà treân baûn * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:. Tiết 22: - Oân tập tập đọc nhạc: TĐN 6 – XUÂN VỀ TRÊN BẢN. - Aâm nhạc thường thức: MỘT SỐ THỂ LOẠI BAØI HÁT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 6 I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Biết một số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động,... 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN 6 3. Thái độ: Qua phần âm nhạc thường thức, giúp HS có thêm hiểu biết về số thể loại bài hát như: hát ru, hành khúc, bài hát lao động,....Qua đó các em nắm sơ lược về các thể loại bài hát, cho các em nghe một số bài minh họa của từng thể loại, từ đó có thể liên hệ với một số bài hát khác và tìm ra cách sắp xếp thể loại hợp lí. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. -Tập hát và đệm đàn thành thạo bài TĐN 6 - Xuân về trên bản. -Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi TÑN 6 - Xuaân veà treân baûn. 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi baøi haùt vaø baøi TÑN 6 - Xuaân veà treân baûn. - Băng đĩa nhạc để minh họa về các thể loại bài hát. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm 5ñ Đọc bài TĐN 6 - Xuân về trên bản, - Đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) ghép lời ca và kết hợp gõ phách. - Hát đúng lời ca(hát rõ lời, trôi chảy). 3ñ - Gõ đúng phách . 2ñ 3. Bài mới: Phöông phaùp Noäi dung * GV HDHS oân taäp TÑN 6 I. OÂn taäp TÑN 6 – Xuaân veà treân baûn. - GV đàn giai điệu từng bài TĐN 6 - Xuân veà treân baûn. - GV cho HS luyeän gam Am * Giọng La thứ tự nhiên. * Giọng La thứ hòa thanh. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại sau đó GV kieåm tra. - GV đánh đàn, điều khiển HS: Chia lớp theo 2 dãy, TĐN và hát lời theo cách đối đáp. II. Aâm nhạc thường thức - GV kiểm tra nhóm, cá nhân... Nhận xét  1. Hát ru: Là những bài ca có âm điệu khoan thai, nhẹ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 sửa sai ( nều có)  Cho điểm * GV cho HS tìm hiểu một số thể loại bài haùt. GV: Tính chaát baøi haùt ru? GV: Hµnh khóc lµ thÓ lo¹i nh thÕ nµo?. Hoà Thò Hoàng Thuùy 7 nhaøng… - Ru con ( Daân ca Nam Boä ) - Meï yeâu con ( Nguyeãn Vaên Tyù ) 2. Hành khúc: Là những bài ca có âm điệu khỏe maïnh, huøng traùng… - Nối vòng tay lớn ( Trịnh Công Sơn ) - Lên đàng ( Lưu Hữu Phước ) GV: Nhận xét về thể loại bài hát lao động 3. Bài hát lao động: Nhịp điệu những bài hát này naøy? thường phù hợp với các động tác lao động như: chèo thuyeàn, leo nuùi, deät vaûi.. - Hò kéo pháo ( Hoàng Vân ) GV: Nªu néi dung vµ tÝnh chÊt cña thÓ lo¹i - Hoø giaõ gaïo ( Daân ca Trung Boä ) bµi h¸t sinh ho¹t, vui ch¬i? 4. Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Nội dung và giai điệu vui töôi… - Baéc kim thang ( Daân ca Nam Boä ) GV: Tính chất bài hát trữ tình, tình ca? - Taøu em ñi traïi heø ( Phong Nhaõ ) 5. Bài hát trữ tình, tình ca: Giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, con người… GV: ThÕ nµo lµ bµi h¸t nghi lÔ, nghi thøc? - Tình ca ( Hoàng Việt ) - Việt Nam quê hương tôi ( Đỗ Nhuận ) 6. Bài hát nghi lễ, nghi thức: Có tính chất nghiêm trang - Tieán quaân ca ( Vaên Cao ) - Đội ca ( Phong Nhã ) 4. Cuûng coá : - GV yêu cầu HS liên hệ xếp những bài hát, TĐN mà các em đã đã học từ đầu năm vào các thể loại baøi haùt treân - GV chỉ định 4 học sinh ( 2 nữ và 2 nam) thực hiện: đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp TĐN 6 Xuân về trên bản. 5. Daën doø : Kí duyeät: - Xem lại tất cả các nội dung vừa học. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 6 - Xuân về trên bản. - Chuẩn bị trước bài hát Khúc ca bốn mùa. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. NS: ND:. I. Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức:. Tieát 23: - Hoïc haùt: KHUÙC CA BOÁN MUØA. - Bài đọc thêm: TIẾNG SÁO VIỆT NAM Giuùp hoïc sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 8 - Bieát nhaïc só Nguyeãn Haûi laø taùc giaû cuûa baøi haùt Khuùc ca boán muøa. Bieát noäi dung baøi haùt noùi veà caûm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên. - Biết bài hát viết ở nhịp 3/8. 2.Kĩ năng : - Hát đúng giai điệu, lời ca bài Khúc ca bốn mùa. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - Biết hát kếp hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát , hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Tập hát và đệm đàn thành thạo bài Khúc ca bốn mùa 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi baøi haùt vaø baøi TÑN 6 - Xuaân veà treân baûn. - Đọc trước bài Khúc ca bốn mùa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Phöông phaùp Noäi dung * GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ Nguyễn Văn 1. Học hát: Hải, sinh ngày 15-1-1958 ở Quảng Bình. Hiện ông làm việc ở TPHCM. Ông có những ca khúc như: Từng hạt mưa thu, Lời ru cuûa phoá, Suoái nguoàn yeâu thöông… vaø moät soá ca khuùc thieáu nhi khaùc. * GV ñaët caâu hoûi: 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? -Nhòp 3/8 - GV giới thiệu nhịp 3/8: Mỗi nhịp có 3 phaùch, moãi phaùch baèng moät noát moùc ñôn, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ. 2. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc naøo? 3. Bài hát có thể được chia làm mấy đoạn? - Bài hát chia làm 2 đoạn: + Đoạn a: Hạt nắng…thêm xanh + Đoạn b: Khi trời… sinh sôi. - GV cho HS đọc lời ca * Nghe haùt maåu: GV ñieàu khieån cho HS nghe baêng maãu giai ñieäu baøi haùt. * Luyện thanh (Khởi động giọng): GV đàn luyeän thanh: 1-2 phuùt. Noâ oâ oâ. oâ Na a a a a..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 9. * Tập hát từng câu: GV d¹y tõng c©u h¸t ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe vµ nh¾c l¹i. - Chú ý đến trờng độ và tiết tấu của bài hát. - Cứ đợc 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau -Kớ hieọu: Daỏu noỏi, luyeỏn, laởng ủụn, chaỏm doõi. cho đến hết bài. - GV d¹y HS h¸t ch¾c ch¾n ®o¹n a míi chuyển sang hát đoạn b, chú ý trờng độ ở cuối ®o¹n a. - Chú ý đến những câu hát " bốn mùa.." GV giúp HS phân biệt các câu hát đó để hát chính xác tránh tình trạng HS hát các câu có cao độ nh nhau (GV nªn h¸t mÉu nhiÒu lÇn cho HS ghi nhí). - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kÕt hîp gâ ph¸ch (2 lÇn) GV híng dÉn vµ quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe vµ söa sai cho HS. * Hát hoàn chỉnh cả bài: GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. * GV HDHS thực hiện bài hát: - Một HS hát đoạn a, em khác hát đoạn b - Một nhóm hát đoạn a, 1 nhóm hát đoạn b. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt c¸c nhãm tr×nh bµy bµi h¸t, nhãm cßn l¹i nghe vµ nhËn xÐt. - GV híng dÉn HS c¸ch h¸t lÜnh xíng vµ hoµ giọng, GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xíng ®o¹n a, c¶ líp h¸t ®o¹n b. - KiÓm tra c¸ nh©n HS h¸t bµi h¸t. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiÖn tèt. *GV yeõu cầu HS đọc giụựi thieọu trong SGK GV: Sáo đợc làm từ nguyên vật liệu gì? GV: Nªu cÊu t¹o cña c©y s¸o tróc? - Cho HS nghe ©m thanh cña tiÕng s¸o qua băng đĩa.. 2. Bài đọc thêm. 4. Cuûng coá : - Chia lớp thành 2 nhóm hát nối tiếp từng câu ở đoạn a, sang đoạn b cả lớp cùng hát - Mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh ( chọn 1 trong 3 hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca) và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. 5. Daën doø: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Khuùc ca boán muøa vaø taäp bieåu dieån baøi haùt. - Söu taàm theâm moät vaøi baøi haùt vieát veà thieân nhieân maø em bieát. - Soạn trước bài TĐN số 7- Quê hương. Kí duyeät:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. NS: ND:. 10. Hoà Thò Hoàng Thuùy. ************************************. Tieát 24: - Oân taäp baøi haùt: KHUÙC CA BOÁN MUØA. - Tập đọc nhạc: TĐN 7 - QUÊ HƯƠNG. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa. - Bieát baøi TÑN soá 7 –Queâ höông laø daân ca U-crai-na. 2. Kĩ năng : - Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp baøi TÑN soá soá 7 –Queâ höông . 3. Thái độ: Qua phần bài hát và TĐN số số 7 –Quê hương, giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đát nước II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7 - Tập hát và đệm đàn thành thạo bài TĐN số số 7 –Quê hương . - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi TÑN soá soá 7 –Queâ höông . 2. Hoïc sinh: - OÂn laïi baøi haùt Khuùc ca boán muøa. - Soạn bài TĐN số số 7 –Quê hương . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm 5ñ Trình bày bài hát Khúc ca bốn mùa - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của 2ñ kết hợp đánh nhịp hoặc vận động baøi haùt. theo nhaïc. -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận 3ñ động theo nhạc. 3. Bài mới Phöông phaùp. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát 1. OÂn taäp baøi haùt - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -G V nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. * Luyện thanh: GV hướng dẫn HS luyện thanh.. * GV HDHS oân taäp baøi haùt. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc dưới nhiều hình thức: Hát theo dãy, theo nhóm , haùt cá nhân hát. - GV có thể kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... - GV đánh giá cho điểm * GV HDHS tìm hieåu baøi TÑN 7 1. Bài TĐN số 7 viết ở nhịp nào? 2. Về cao độ, bài TĐN số 7 sử dụng những noát naøo? 3. Về trường độ, bài TĐN số 7 sử dụng những hình nốt nào? 4. Bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? 5. Bài được viết ở giọng nào? 6. Baøi TÑN coù theå chia laøm maáy caâu? - GV đàn giai điệu bài TĐN số 7 cho HS nghe * Luyện cao độ: GV đàn gam Am. * Tập đọc từng câu: GV tập từng câu theo loái moùc xích (Sau khi taäp xong 1 thì taäp tieáp câu 2; sau đó nối 2 câu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn mỗi caâu 3 laàn ) * Tập đọc cả bài: GV đàn cho HS đọc cả. 2. Tập đọc nhạc: TĐN 7 – QUÊ HƯƠNG. - Nhòp 3/4 - Cao độ: C-D-E-F-G-A-B -Trường độ: Nốt móc đơn, nốt đen, hình nốt trắng. -Kí hieäu: Daáu luyeán, chaám doâi, daáu nhaéc laïi.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 12 bài TĐN số 2 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (nếu có) * Ghép lời ca: - GV cho HS ghép lời ca sau khi các em đã đọc hoàn chỉnh bài - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. 4. Cuûng coá : - GV chia lớp thành 2 nhóm hát nối tiếp từng câu ở đoạn a, sang đoạn b cả lớp cùng hát. - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh ( chọn 1 trong 3 hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca kèm theo động tác phụ họa cho bài hát Khúc hát bốn mùa.) và có nhận xét, đánh giá, cho điểm. - GV kiểm tra việc trình bày bài TĐN 7 – Quê hương, và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.Với cá nhaân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu có thể cho các em điểm tốt 5. Daën doø: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Khuùc ca boán muøa vaø taäp bieåu dieån baøi haùt. - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN 7 – Queâ höông. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. *********************************** NS: ND:. Tieát 25: - Oân taäp baøi haùt: KHUÙC CA BOÁN MUØA. - Oân tập tập đọc nhạc: TĐN 7 – QUÊ HƯƠNG - Aâm nhạc thường thức: VAØI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIEÁU NHI VIEÄT NAM. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa. - Biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè. - Nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi ưa thích. 2. Kó naêng : - Biết hát bài hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày theo hình thức đơn ca, song ca,.. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN 7 – Quê hương 3. Thái độ: Qua phần âm nhạc thường thức, trang bị cho học sinh thêm một số kiến thức phổ thông về haùt beø vaø taùc duïng cuûa haùt beø trong ngheä thuaät aâm nhaïc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi TÑN 7 – Queâ höông. - Sưu tầm băng đĩa nhạc để giới thiệu âm nhạc thiếu nhi Việt nam. 2. Hoïc sinh: OÂn laïi baøi haùt vaø baøi TÑN 7 – Queâ höông III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Đọc bài TĐN số 7 – Quê hương, - Đọc đúng giai điệu(tên nốt, cao độ, trường độ) ghép lời ca kết hợp gõ phách. -Hát đúng lời ca(hát rõ lời, trôi chảy). -Gõ đúng phách . 3. Bài mới: Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát 1. OÂn taäp baøi haùt - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -G V nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. * Luyện thanh: GV hướng dẫn HS luyện thanh.. * GV HDHS oân taäp baøi haùt. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc dưới nhiều hình thức: Hát theo dãy, theo nhóm , haùt cá nhân hát. - GV có thể kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... 2. OÂn taäp TÑN 7 – QUEÂ HÖÔNG - GV đánh giá cho điểm * GV HDHS oân taäp baøi TÑN 7 - GV đàn giai điệu bài TĐN số 7 cho HS nghe * Luyện cao độ: GV đàn gam Am. 13. Ñieåm 5ñ 3ñ 2ñ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 14. - GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN 7 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (nếu có) - GV cho HS ghép lời ca: 1 nửa lớp đọc cao độ, một nửa lớp ghép lời ca. - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.. * GV HDHS đọc và tìm hiểu phần âm nhaïc thieáu nhi Vieät Nam. GV: Caùc em coù nhaän xeùt gì veà aâm nhaïc thiếu nhi trước năm 1945? GV:Caùc em coù nhaän xeùt gì veà aâm nhaïc thieáu nhi sau 1945? * GV thuyết trình: Nhiều bài hát đạt tới trình độ nghệ thuật cao và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng bác, đi học, cho con, ai yeâu baùc hoà chí minh hôn thieáu niên nhi đồng * Caùc baøi haùt thieáu nhi coù theå chia laøm 3 giai đoạn: *Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/19451954: do đất nước ta đang bị ách đô hộ của Thực dân Pháp nên phong trào sáng tác chủ yếu phục vụ cho cách mạng thêm vào đó là sự quan tâm của giới văn nghệ sĩ trong thời kỳ này ít chú ý đến đời sống tinh thần của thiếu nhi,những bài hát cho thiếu nhi trong thời kỳ này chủ yếu ca ngợi Bác Hồ và những tấm gương hi sinh anh dũng của nhưng anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng….tiêu biểu cho giai đoạn này có các nhạc sĩ như: Nguyễn Xuân Khoát, Lê Thương, Phạm Tuyeân…….. *Giai đoạn 1954-1975: Hòa cùng không khí hân hoan của cả nước với thắng lợi của cuoäc caùch maïng thaùng 8 thaønh coâng vaø ñaëc biệt là sự quan tâm của Đảng,Nhà nước và sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ đối với thieáu nhi neân phong traøo ca haùt cuûa caùc em. 3. Aâm nhạc thường thức.. - Trước CM tháng 8, các bài hát thiếu nhi còn hiếm hoi. - Sau CM thaùng 8, phong traøo thieáu nhi phaùt trieån , hoạt động ca hát thiếu nhi được quan tâm và được các nhạc sĩ chú ý đến.. - Aâm nhạc thiếu nhi được chia làm ba giai đoạn : + Giai đoạn trước 1945-1954. + Giai đoạn từ 1954 -1975.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 15 phát triển cả lượng và chất.có thể nói phong trào ca hát của thiếu nhi phát triển toàn diện từ thành thị đến nông thôn, miền núi.nhiều nhạc sĩ có nhiều đóng góp như: Haøn Ngoïc Bích, Trònh Coâng Sôn, Tröông Quang Luïc, Xuaân Giao... *Giai đoạn từ 1975- nay: ca khúc thiếu nhi + Giai đoạn từ 1975 đến nay phát triển một cách rực rở, theo kịp với sự phaùt trieån cuûa neàn aâm nhaïc Vieät nam hieän đại.Số lượng nhạc sĩ sáng tác cho thiếu nhi tăng lên đáng kể,ca khúc thiếu nhi không coøn boù heïp phaïm vi saùng taùc nhaát ñònh, baøi - Caùc baøi haùt thieáu nhi thaät phong phuù, ña daïng vaø giaøu haùt cho thieáu nhi thaät phong phuù, ña daïng tính giaùo duïc. giàu tính giáo dục,nhiều bài đạt tới trình độ nghệ thuật cao được cả người lớn và trẻ em yeâu thích. 4.Cuûng coá : - GV goïi HS trình baøy laïi baøi haùt Khuùc ca boán muøa - Goïi HS theo nhoøm trình baøy baøi TÑN 7 – Queâ höông 5. Daën doø : - Xem lại tất cả các nội dung vừa học - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Khuùc haùt boán muøa vaø taäp bieåu dieån baøi haùt. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm bài TĐN số 7 – Quê hương. - Oân lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND: Tieát 26: OÂN TAÄP I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa. - Biết hát kết hợp gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca tốp ca,… 2. Kó naêng: - Bieát khaùi nieäm veà quaõng, laáy ví duï veà caùc quaõng. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN 6 và TĐN 7. 3. Thái độ: Khắc sâu bài học, có thái độ ôn tập đúng đắn, tích cực. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7 - Đàn organ, băng nhạc, bảng phụ bài hát và TĐN 6 và TĐN 7. - Chuẩn bị đầy đủ nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Oân lại tất cả các nội dung đã học. III. Tieán trình tieát daïy: 1. Oån định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới Phöông phaùp Noäi dung * GV HDHS ôn tập các bài hát đã học: - Ñi caét luùa - Khuùc ca boán muøa. * GV cho HS luyeän thanh. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc dưới nhiều hình thức: Hát theo dãy, theo nhóm , haùt cá nhân hát. - GV có thể kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... OÂn taäp baøi haùt - GV đánh giá cho điểm * GV HDHS oân taäp caùc baøi TÑN 6 vaø baøi TÑN 7 - TÑN 6 – Xuaân veà treân baûn. - TÑN 7 – Queâ höông. - GV đàn giai điệu bài TĐN 6 và TĐN 7 2. OÂn taäp TÑN cho HS nghe TÑN 6 – XUAÂN VEÀ TREÂN BAÛN * Luyện cao độ: GV đàn gam Am. - GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN 6 và. 16. 1..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 TĐN 7 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (neáu coù) - GV cho HS ghép lời ca: 1 nửa lớp đọc cao độ, một nửa lớp ghép lời ca. - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 17. TÑN 7 – QUEÂ HÖÔNG. * GV HDHS oân taäp nhaïc lí GV: Quaõng laø gì? GV: Keå teân caùc quaõng.. GV: Teân quaõng laø gì? * Quãng 1: gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ. * Quaõng 2: goàm 2 noát ñi lieàn baäc * Quaõng 3: goàm 2 noát caùch nhau moät baäc aâm. 3. OÂn taäp nhaïc lí. - Quãng: Là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. + Quãng giai điệu: Quãng có 2 âm vang lên lần lượt. + Quaõng hoøa aâm: Quaõng coù 2 aâm vang leân cuøng moät luùc. - Tên quãng: Là số âm (số bậc) cơ bản được tính từ âm gốc tới âm ngọn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 18. 4. Cuûng coá: - GV gọi tên bốn HS lên bảng, yêu cầu cả bốn em cùng hát bài: Đi cắt lúa hoặc bài Khúc ca bốn mùa. -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm 5. Daën doø - Xem học hát thuộc 2 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca tốp ca,… - Biết sơ lược về quãng, gọi đúng tên quãng… - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 6 và TĐN 7, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Chuaån bò thaät toát cho tieát kieåm tra sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ***************************** NS: ND:. Tieát 27: KIEÅM TRA I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1. Kiến thức: Khắc sâu lại kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca. 3. Thái độ: Qua phần kiểm tra giúp các em khắc sâu được bài học, có thái độ đúng đắn, tích cực, bồi dưởng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Thăm rút kiểm tra phần thực hành - Nhaïc cuï quen duøng 2. Học sinh: Ôn tập tất cả các kiến thức đã học để kiểm tra. III. Tieán trình tieát daïy: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: - GV phát đề cho HS rút thăm - HS thực hành ĐỀ THỰC HAØNH 1.Haùt: HS choïn moät trong 2 baøi haùt sau: - Đi cắt lúa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. 19. Hoà Thò Hoàng Thuùy. - Khúc ca bốn mùa 2.Tập đọc nhạc: Bốc thăm 1 trong 2 bài TĐN sau: . TÑN soá 6: Xuaân veà treân baûn . TÑN soá 7: Queâ höông Biểu điểm phần thi thực hành. 1.Haùt (5ñ) - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca : 2đ - Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát : 1 đ. - Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc : 2 đ. 2.TÑN (5ñ) - Đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) : 2đ - Hát đúng lời ca (hát rõ lời, trôi chảy) : 1 đ - Gõ đúng phách : 2đ. 4. Củng coá: 5. Daën doø: - Xem lại tất cả nội dung vừa kiểm tra - Xem trước bài hát Ca- chiu-sa để chuẩn bị cho tiết sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. Kí duyeät:. NS: ND: Tieát 28: -Hoïc haùt: CA – CHIU – SA. - Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG - Bài đọc thêm: BẢN HAØNH KHÚC CÁCH MẠNG. I/Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Bieát bài hát Ca-chiu-sa là bài hát Nga do nhạc sõ Blan-te sáng tác. - Biết khái niệm và công thức cấu tạo của gam trưởng-giong trưởng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 20 2. Kó naêng : - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát, cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống (Bài ca-chiu-sa đã khích lệ tinh thần chiến đấu, lòng yêu nước của hồng quân Liên Xô), giáo dục các em bi ết yêu quê hương, đất nước mình... II. Chuaån bò 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7 - Tranh ảnh về nước Nga vài nét về nhạc sĩ Blan-te, Phạm Tuyên - Tập hát và đệm đàn thành thạo - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, 2. Học sinh: Xem trước bài hát Ca-chiu-sa III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới : GV cho HS xem hình ảnh. GV: Quan sát và cho biết đây là hình ảnh của đất nước nào? Phöông phaùp Noäi dung * Giới thiệu bài hát và tác giả. 1. Hoïc haùt. - GV cho học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK/53 - GV thuyết trình: Nga là một nước có diện tích rộng lớn với những cánh đồng lúa mì bạt ngàn, những hàng thùy dương xanh thaém… - Bài hát Cachiusa được phổ biến ở Việt nam từ những năm 1955 - 1956 và được đông đảo caùc baïn thanh nieân öa thích * Tìm hieåu baøi haùt: - Nhòp 2/4 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? - Kí hieäu: Daáu chaám doâi, nhaéc laïi, luyeán, laëng ñôn, daáu 2. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc giáng. naøo? - GV cho HS đọc lời ca. * Nghe haùt maåu: GV ñieàu khieån cho HS nghe baêng maãu * Luyện thanh: GV đàn luyện thanh: 1-2 phuùt. * Tập hát từng câu - GV đàn tập hát từng câu rồi ghép lại theo.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy kiểu móc xích (tập xong câu 1 mới tập tiếp câu 2, sau đó nối 2 câu lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài). Sau đó hát đầy đủ cả bài. *Lưu ý: GV hát mẫu từng câu hát từ 2-3 lần để HS nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho các em haùt. - Nhắc nhở HS hát đúng tính chất bài hát - GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai . * Hát hoàn chỉnh cả bài: GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:1 HS hát lĩnh xướng lời 1( cả lớp câu 3,4), HS khaùc haùt lời 2 (cả lớp câu 3,4) . * Luyện tập ,củng cố, kiểm tra: GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc. - GV đàn cho HS hát dưới nhiều hình thức: Hát theo dãy, theo nhóm , haùt cá nhân hát. * GV HDHS tìm hiểu vế gam trưởng và giọng trưởng. GV: Gam trưởng là gì?. GV: Thế nào là giọng trưởng? * GV cho HS đọc bài đọc thêm Bản hành khuùc caùch maïng SGK/53.. 21. 2. Nhaïc lí. a. Gam trưởng: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau:. VD: Gam đô trưởng b. Giọng trưởng: Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc một bản nhạc), người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chuû. 3. Bài đọc thêm 4. Củng cố : GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. 5. Daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Ca-chiu-sa vaø taäp bieåu dieån baøi haùt. - Đặt lời mới dựa trên giai điệu bài hát , nội dung viết về thầy cô, mái trường, bạn bè. - Đọc và soạn trước TĐN 8 -Chú chim nhỏ dể thương * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:. 22. ********************************** Tieát 29: -Oân taäp baøi haùt: CA – CHIU – SA. - Tập đọc nhạc: TĐN 8 – CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG. I/Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh:. 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Ca -chiu -sa. - Bieát baøi TÑN soá 8 - Chuù chim nhoû deã thöông laø nhaïc Phaùp. 2. Kó naêng: - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Biết hát kết hợp gõ đệm, Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… 3. Thái độ: Thêm yêu thiên nhiên thông qua bài TĐN số 8. II. Chuaån bò : 1-Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Tranh ảnh, một số bài hát, tư liệu về nước Pháp - Nhaïc cuï quen duøng,baêng maåu baøi haùt,baûng phuï baøi haùt, TÑN soá 8 2-Hoïc sinh: Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Ca -chiu –sa vaø baøi TÑN soá 8. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm -Hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát 5ñ HS haùt baøi Ca-chiu-sa -Hát hay đúng cao độ trường độ 3ñ - Hát hay có động tác phụ hoạ 2ñ 3. Bài mới:Tiết trước các em đã được biết đến đất nước Nga thông qua bài hát Ca- chiu-sa.Vậy để hát đúng giai điệu bài hát này và cảm nhận sâu về nội dung bài hát...Thì tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại bài hát này một lần nữa và chúng ta sẽ đến với một đất nươc mới thông qua bài TÑN soá 8 - Chuù chim nhoû deã thöông Phöông phaùp Noäi dung - GV cho HS nghe băng mẫu baøi haùt 1. OÂn taäp baøi haùt - GV đàn hướng dẫn luyện thanh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. - GV HDHS ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ bài. GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sử lại cho đúng. - GV cho HS trình baøy theo nhoùm, song ca, ñôn ca… * Chú ý: Nghịch phách ở câu 3 nối với 4. - GV động viên các em xung phong lên bảng hát đơn ca để kiểm tra. * GV HD cho HS tìm hieåu baøi TÑN 8 1. Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp mấy? 2. Cao độ gồm những nốt nào? 3. Trường độ gồm những hình nốt nào? 4. Bài TĐN sử dụng những kí hiệu âm nhạc naøo? 5. Trong baøi TÑN coù theå chia thaønh maáy caâu nhaïc vaø tieát taáu cuûa baøi ?. 2. TÑN 8 – Chuù chim nhoû deã thöông. - Nhòp 4/4 - Cao độ gồm :C-D-E-F-G-A. - Trường độ: Trường độ: , , . , - Kí hieäu aâm nhaïc: daáu quay laïi ,laëng ñen.. - Chia thaønh 6 caâu nhaïc (tính caû 2 caâu nhaéc laïi).. - GV chỉ định một HS tập đọc tên nốt nhạc và lời ca. - GV hướng dẫn HS luyện gam đô trưởng.. - GV đàn giai điệu bài TĐN sau đó hướng dẫn HS tập đọc từng câu theo lối móc xích. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu sau - Đọc nhạc đầy đủ cả bài. - GV hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời 1 –2 lần - Tập hát lời ca: Chia lớp thành 2 phần, 1 nửa lớp TĐN nửa còn lại hát lời, sau đó đổi laïi - GV:Nhận xét, đánh giá và cho điểm nếu đạt yêu cầu.. 4. Cuûng coá: - Kiểm tra một số tổ đứng lên trình bày bài TĐN số 8 và hát lời kết hợp gõ phách. - GV cho cả lớp trình bày lại bài TĐN 8. 5. Daën doø:. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 24 - Hát thuần thục,đúng giai điệu, lời ca bài hát bài hát Ca -chiu –sa và tập biểu diễn bài hát. - Đọc đúng nhạc, hát đúng lời bài TĐN số 8 - Chú chim nhỏ dễ thương. - OÂn taäp laïi baøi haùt vaø baøi TÑN. Chuaån bò baøi sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:. ************************** Tiết 30: -Oân tập tập đọc nhạc: TĐN 8 – CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG. - Aâm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HUY DU VAØ BAØI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI. I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1. Kiến thức: - Biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du. - Biết nội dung bài hát “Đường chúng ta đi diễn tả niềm tin, niềm tự hào về cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 4/4. 3. Thái độ: Trân trọng những nhạc sĩ đã có đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nước. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Tranh aûnh, moät soá baøi haùt,tö lieäu veà nhaïc só Huy Du - Tập hát và đệm đàn thành thạo bài TĐN 8 2. Hoïc sinh: Haùt thuaàn thuïc baøi TÑN soá 8. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm 5ñ Trình bày TĐN số 8 Chú chim - Hát thuộc lời và đúng giai điệu - Đọc đúng cao độ trường độ 3ñ nhoû deã thöông. - Đánh phách tốt 2ñ 3. Bài mới: Tiết trước các em đã được học bài TĐN số 8 - Chú chim nhỏ dễ thương. Vậy để đọc đúng cao độ và cảm nhận sâu về nội dung bài TĐN...Thì tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại và chúng ta sẽ đến với phần Aâm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. Phöông phaùp Noäi dung - GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi TÑN 1. OÂn taäp baøi TÑN 8 – Chuù chim nhoû deã thöông. 8 hoặc đàn giai điệu bài TĐN 8 - GV cho HS luyeän thang aâm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 25. - GV cho lớp xướng nốt + gõ phách - GV cho HS hát lời + đánh nhịp ( 2 lần) - GV lưu ý HS chỗ nốt tròn ngân đủ 4 phaùch - GV hướng dẫn nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi lại. GV nhận xét những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng. Yêu cầu cả lớp trình bày lại bài hát. - GV kieåm tra baøi baèng caùch cho HS xung phong * GV cho HS tìm hieåu vaøi neùt veà nhaïc só Huy Du GV: Nhaïc só Huy Du sinh vaøo ngaøy thaùng, năm nào? Quê ở đâu? - GV thuyết trình: Ông sinh ở vùng đất quan hoï beân doøng soâng Ñuoáng, aâm nhaïc dân gian quê nhà đã hấp dẫn và đi vào tiềm thức của ông. Lớn lên ra Hà nội , ông tiếp nhaän theâm moät doøng aâm nhaïc khaùc, aâm nhạc lãng mạn ảnh hưởng từ nước Pháp. - 1944 tham gia đội Thang niên cứu quốc - 1945 tham gia đội Tuyên truyền vũ trang - 1947 Dạy ÂN ở trường thiếu sinh quân Lieân khu III - 1949 Đoàn trưởng đoàn văn công bộ tư leänh Lieân khu III - Từ năm 1979, rời quân đội, nhận trách nhiệm Bí thư Đảng đoàn hội nhạc sĩ Việt nam - 1983 Toång thö kyù hoäi Nhaïc só VN.. 2. Aâm nhạc thường thức.. a.Nhaïc só Huy Du: - Ông sinh ngày 1/12/1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Baéc Ninh.. GV: Haõy keå 1 soá saùng taùc cuûa nhaïc só ? GV: Bài hát ra đời năm nào? Viết ở nhịp *Moät soá ca khuùc tieâu bieåu: maáy ? - GV cho HS đọc diễn cảm phần giới thiệu + Ba vì năm xưa + Anh vaãn haønh quaân về bài Đường chúng ta đi + Nổi lửa lên em. . ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 - GV cho HS nghe bài Đường chúng ta đi thể loại hợp xướng.. Hoà Thò Hoàng Thuùy 26 - Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí minh veà Vaên hoïc ngheä thuaät. b.Bài hát: Đường chúng ta đi: Bài hát ra đời vào năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước ñang dieãn ra aùc lieät.. 4. Cuûng coá : - GV: Cho HS nghe một số trích đoạn của nhạc sĩ Huy Du - Kiểm tra một số em đứng lên trình bày bài TĐN 8 và hát lời, kết hợp gõ phách. 5. Daën doø: - Đọc đúng nhạc,hát đúng lời bài TĐN số 8 - Chú chim nhỏ dễ thương. - Söu taàm theâm moät soá baøi haùt cuûa nhaïc só Huy Du - Xem trước bài hát Tiếng ve gọi hè để chuẩn bị cho tiết sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:. ****************************** Tieát 31: -Hoïc haùt: TIEÁNG VE GOÏI HEØ. - Bài đọc thêm: XUẤT XỨ MỘT BAØI CA. I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1. Kiến thức: - Bieát baøi haùt Tieáng ve goïi heø laø do nhaïc só Trònh Coâng Sôn saùng taùc. - Biết nội dung bài hát nói về niềm vui và cảm xúc của các bạn nhỏ khi tiếng ve báo hiệu mùa hè đến. 2. Kó naêng: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Tiếng ve gọi hè. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thứ c đơn ca, song ca, tốp ca,... 3. Thái độ: Qua bài hát Tiếng ve gọi hè và bài đọc thêm xuất xứ một bài ca, giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống; biết ơn Đảng và Bác Hồ kính yêu... II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Một số tư liệu, hình ảnh về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và Phạm Tuyên 2. Hoïc sinh: Chuẩn bị tốt baøi haùt Tieáng ve goïi heø và đọc trước bài đọc thêm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Phöông phaùp Noäi dung - GV cho HS đọc phần giới thiệu trong SGK 1. Học hát..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy 27 - GV thuyeát trình: Nhaïc só Trònh Coâng Sôn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc, quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp Sư phạm Quy Nhơn, ông về dạy ở BLao . * Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc 1958. Sau đó ông đã thôi dạy học về sống và sáng tác ca khuùc taïi Saøi Goøn. * Ông đã sáng tác hơn 500 ca khúc. Nhiều ca khúc được yêu thích như: Em laø boâng hồng nhỏ, Tuổi đời mênh mông, Tiếng ve gọi hè, Nối vòng tay lớn, Huyền thoại me,ï Biển nhớ …và hàng trăm tình khúc cĩ sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. -Ông còn được xem là một nhà thơ, một diễn viên, một họa sĩ không chuyên. -Ông được ví như một tài năng lớn của ền âm nhạc Việt Nam hiện đại. -Ông mất ngày 1-4-2001 tại TP Hồ Chí Minh. 1. Bài hát viết ở nhịp mấy? 2. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc naøo? 3. Baøi haùt được viết ở giọng gì? - Baøi haùt viết ở giọng Rê trưởng - GV chia đoạn (3 đoạn) và cho HS đọc lời ca từng đoạn - GV cho HS nghe baêng maãu - GV hướng dẫn HS luyeän thanh: - Nhòp 2/4 - Kí hieäu: daáu noái, laëng ñôn, chấm dôi, hóa biểu có dấu thăng. - GV đàn tập hát từng đoạn rồi ghép lại theo kiểu móc xích (tập xong đoạn 1 mới tập tiếp đoạn 2. Sau đó nối 2 đoạn lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài).Sau đó hát đầy đủ cả bài. *Lưu ý: GV hát mẩu từng câu hát từ 1-2 lần để HS nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho HS hát (sửa chỗ HS hát sai nếu cĩ) . - GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: - GV có thể chia nhóm hoặc tổ chức cho HS vận động theo nhịp, gõ phách ....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 28. GV: Caûm nhaän cuûa em sau khi hoïc xong bài hát - GV chốt: Với nét nhạc vừa phải, giai điệu biểu hiện tình cảm náo nức và mừng vui qua chất nhạc rộn ràng, tươi tắn. Bài hát Tiếng ve gọi hè diễn tả niềm vui, sự hồn nhiên trong sáng của các bạn nhỏ trước thiên nhiên và cảm xúc khi tiếng ve đầu tiên báo hiệu mùa hè đến (Tiếng ve rộn ràng hịa trong những 2. Bài đọc thêm. cơn mưa hè dịu mát.) * GV HDHS đọc bài đọc thêm SGK/61 4. Cuûng coá - GV cho cả lớp trình bày lại bài hát Tiếng ve gọi hè. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát vang bài Như có Bác trong ngày đại thắng để hướng tới kỉ niệm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/04/1975 - 30/04/2016. 5. Daën doø: - Haùt đúng giai điệu và lời ca baøi haùt Tiếng ve gọi hè; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca,... - Tìm những bài hát viết về chủ đề mùa hè. - Chuẩn bị trước bài TĐN 9 - Trường làng tôi * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ********************************** NS: ND:. Tieát 32: -Oân taäp baøi haùt: TIEÁNG VE GOÏI HEØ. - Tập đọc nhạc: TĐN 9 – TRƯỜNG LAØNG TÔI. I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1. Kiến thức:. - Bieát baøi TĐN 9 - Trường làng tôi laø do nhaïc só Phạm Trọng Cầu saùng taùc, được viết ở nhịp 3/4. - Bieát noäi dung baøi haùt noùi veà nieàm vui vaø caûm xuùc cuûa caùc baïn nhoû khi tieáng ve baùo hieäu muøa hè đến. 2. Kó naêng:. - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Tiếng ve gọi hè. - Biết hát kết hợp gõ đệm; biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 9-Trường làng tôi 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng các em biết yêu qúy mái trường, thầy cơ, trân trọng những tháng ngày sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ ấu. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 Hoà Thò Hoàng Thuùy - Một số tư liệu, hình ảnh về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và Phạm Tuyên 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt bài TĐN 9 – Trường làng tôi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ:. 29. Caâu hoûi Đáp án Ñieåm 5ñ - Trình bày bài hát Tiếng ve - Hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát - Hát hay đúng cao độ trường độ 3ñ goïi heø. - Hát hay có động tác phụ hoạ 2ñ 3. Bài mới: Tiết trước các em đã được học bài hát Tiếng ve gọi hè. Vậy để hát đúng giai điệu baøi haùt naøy vaø caûm nhaän saâu veà noäi dung baøi haùt...Thì tieát hoïc hoâm nay coâ cuøng caùc em seõ ôn lại bài hát này một lần nữa và chúng ta sẽ đến với một đoạn dầu bài hát của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu thông qua bài TĐN 9 – Trường làng tơi Phöông phaùp *GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát - GV cho HS luyện thanh. Maãu 1:. Noäi dung 1. OÂn taäp baøi haùt.. Maãu 2:. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. *GV cho HS oân taäp - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể tập hát đuởi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày BH để kiểm tra. - GV có thể kiểm tra cả lớp theo hình hát kết hợp vận động * GV giới thiệu bài TĐN 9 2. TĐN 9 – Trường làng tôi. 1. Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? - Nhòp 3/4 2. Cao độ gồm những nốt nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 30. 3. Trường độ gồm những hình nốt nào? - Cao độ gồm :C-D-E-F-G-A-B 4. Bài TĐN sử dụng những kí hiệu âm nhạc - Trường độ: nốt đen, nốt trắng, trắng chấm dôi. naøo? - Kí hieäu: daáu nối, nhắc lại, khung thay đổi . - GV chỉ định một HS tập đọc tên nốt nhạc và lời ca. - GV hướng dẫn HS luyện gam đô trưởng.. - GV đàn giai điệu bài TĐN sau đó hướng dẫn HS tập đọc từng câu theo lối móc xích. - GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu sau - Đọc nhạc đầy đủ cả bài. - GV hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời 1 –2 lần -Tập hát lời ca: Chia lớp thành 2 phần, 1 nửa lớp TĐN nửa còn lại hát lời, sau đó đổi laïi - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm nếu đạt yêu cầu.. 4. Cuûng coá: - Kiểm tra một số tổ đứng lên trình bày bài hát Tiếng ve gọi hè. - Gọi một số tổ trình bày bài TĐN 9 – Trường làng tôi. 5. Daën doø: - Hát thuần thục, đúng giai điệu, lời ca bài hát bài hát Tiếng ve gọi hè và tập biểu diển bài hát. - Đọc đúng nhạc, hát đúng lời ca bài TĐN số 9 – Trường làng tơi Kí duyeät: * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. NS: ND:. Tieát 33: -Oân taäp baøi haùt: TIEÁNG VE GOÏI HEØ. - Oân tập tập đọc nhạc: TĐN 9 – TRƯỜNG LAØNG TÔI - Aâm nhạc thường thức: VAØI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SÔ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI. I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1. Kiến thức:. - Bieát baøi TĐN 9 - Trường làng tôi laø do nhaïc só Phạm Trọng Cầu saùng taùc, được viết ở nhịp 3/4. - Bieát noäi dung baøi haùt noùi veà nieàm vui vaø caûm xuùc cuûa caùc baïn nhoû khi tieáng ve baùo hieäu muøa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. 31. Hoà Thò Hoàng Thuùy. hè đến. 2. Kó naêng:. - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Tiếng ve gọi hè. - Biết hát kết hợp gõ đệm; biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN 9-Trường làng tôi 3. Thái độ: Qua phần âm nhạc thường thức, trang bị cho học sinh thêm một số hiểu biết về dân ca một số dân tộc ít người Việt Nam, để các em thấy được dân ca các dân tộc ít người cùng với dân ca của đồng bào kinh đã làm nên một nền dân ca vô cùng đa dạng phong phú. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Một số tư liệu, hình ảnh về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và Phạm Tuyên 2. Học sinh: Chuẩn bị tốt bài TĐN 9 – Trường làng tôi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ:. Caâu hoûi - Trình baøy baøi TÑN 9 – Trường làng tôi.. Đáp án - Hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát - Hát hay đúng cao độ trường độ - Hát hay có động tác phụ hoạ. 3. Bài mới: Phöông phaùp * GV HDHS oân taäp baøi haùt. - GV cho nghe băng mẫu bài hát - GV hướng dẫn HS luyện thanh.. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc dưới nhiều hình thức: Hát theo dãy, theo nhóm , haùt cá nhân hát. - GV có thể kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... - GV đánh giá cho điểm. Noäi dung 1. Oân taäp baøi haùt. Ñieåm 5ñ 3ñ 2ñ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7 * GV HDHS oân taäp TÑN 9. * GV cho HS luyeän gam C. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 32. 2. Oân tập TĐN 9 – Trường làng tôi.. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại sau đó GV kieåm tra. - GV đánh đàn, điều khiển trình bày hoàn chænh moãi baøi haùt 1 laàn - GV chỉ định một vài em lên bảng để kiểm tra baøi TÑN soá 9 - GV giới thiệu sơ lược về nhu cầu của trẻ thơ đối với âm nhạc, ca hát: Aâm nhạc là nhu cầu tinh thần hết sức cần thiết với thiếu nhi. GV: Hãy kể tên những bài dân ca các dân toäc maø em bieát? 3. Aâm nhạc thường thức. - GV cho HS nghe một số trích đoạn về dân ca của dân tộc ít người.. 4. Cuûng coá : - GV đàn một vài nốt bất kì của bài TĐN 9 – Trường làng tơi và yêu cầu HS xác định các nốt đó nằm trong câu thứ mấy của bài sau đó cho Hs đọc lại cả câu. - GV cho cả lớp trình bày lại bài hát Tiếng ve gọi hè 5. Daën doø : - Xem lại tất cả các nội dung vừa học. - Xem lại các bài học ở HKII chuẩn bị ôn tập. KIEÅM TRA CUỐI NĂM. I/Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1) Kiến thức: -Khắc sâu lại kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 32 2) Kĩ năng: -Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. -Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca. 3) Thái độ: -Qua phần kiểm tra giúp các em khắc sâu được bài học, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc.Từ đó thêm yêu qúy, trân trọng . II/Chuaån bò : 1-Giaùo vieân: -SGK, SGV aâm nhaïc 7. -Thăm rút kiểm tra phần thực hành.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIAÙO AÙN AÂM NHAÏC 7. Hoà Thò Hoàng Thuùy. 33. -Chuẩn bị đầy đủ nội dung kiểm tra -Nhaïc cuï quen duøng 2-Học sinh: -Ôn tập tất cả các kiến thức đã học để kiểm tra. III/Tiến trình lên lớp: 1-Ổn định tình lớp 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3-Bài mới: -GV phaùt baøi -HS thực hành ĐỀ THỰC HAØNH 1.Haùt:HS choïn moät trong 4 baøi haùt sau: -Đi cắt lúa -Khúc ca bốn mùa -Ca-chiu-sa -Tiếng ve gọi hè 2.Tập đọc nhạc:Bốc thăm 1 trong 5 bài TĐN sau: . TĐN số 6- Xuân về trên bản . TÑN soá 7-Quê hương . TÑN soá 8- Chú chim nhỏ dễ thương . TÑN soá 9-Trường làng tôi. Biểu điểm phần thi thực hành 1.Haùt (5ñ) - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca : 2đ -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát : 1 đ. -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc : 2 đ. 2.TÑN (5ñ) - Đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) : 2đ -Hát đúng lời ca (hát rõ lời, trôi chảy) : 1 đ -Gõ đúng phách : 2đ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×