Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 34 Kinh thien van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN I. MỤC TIÊU + Nêu được công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. + Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. + Thiết lập và vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Kính thiên văn loại nhỏ dùng trong phòng thí nghiệm. Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn. Học sinh: -Mượn, mang đến lớp các ống nhòm đồ chơi hoặc ống nhòm quân sự để sử dụng trong giờ học. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV đặt các câu hỏi kiểm tra bài cũ -Trả lời các câu hỏi của GV + Nêu cấu tạo, viết công thức về dộ bội giác của kính hiễn vi. -Nhận xét cho điểm -Nghe GV nhận xét -Đặt vấn đề : Nhắc lại công dụng của -Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu kính lúp và kính hiển vi là quan sát vật nhỏ ở gần . Nếu quan sát vật ở xa bằng mắt thì nhược điểm gì ? Từ đó giới thiệu vào vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh -Cho học sinh quan -Quan sát các vật ở xa I. Công dụng và cấu tạo sát các vật ở rất xa trong các trường hợp của kính thiên văn bằng mắt thường và + Kính thiên văn là dụng bằng ống nhòm. -Nêu công dụng của cụ quang bổ trợ cho mắt, - Yêu cầu học sinh nêu kính thiên văn có tác dụng tạo ảnh có góc công dụng của kính -Quan sát tranh vẽ và trông lớn đối với các vật ở thiên văn. ghi nhận cấu tạo của xa. -Giới thiệu tranh vẽ vê kính thiên văn + Kính thiên văn gồm: cấu tạo kính thiên văn. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m). Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng thay đổi được. Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh -GV phân tích , gợi ý - Quan sát tranh vẽ sự II. Sự tạo ảnh bởi kính trên tranh vẽ hình 34.3 tạo ảnh qua kính thiên thiên văn để HS nắm được từng văn , nghe GV phân Hướng trục của kính thiên giai đoạn tạo ảnh qua tích từ đó nêu được văn đến vật AB ở rất xa từng loại thấu kính và điều kiện để quan sát cần quan sát để thu ảnh thật nêu đặc điểm của ảnh được vật qua kính A1B1 trên tiêu diện ảnh của cuối cùng từ đó HS có thiên văn vật kính. Sau đó thay đổi thể nêu điều kiện quan khoảng cách giữa vật kính sát được vật qua kính và thị kính để ảnh cuối -Ghi nhận thiên văn . cùng A2B2 qua thị kính là -Định nghĩa ngắm ảnh ảo, nằm trong giới hạn chừng nói chung và -Suy nghĩ trả lời nhìn rỏ của mắt và góc các loại ngắm chừng trông ảnh phải lớn hơn -Vì sao để mắt khi -Đại diện HS lên bảng năng suất phân li của mắt. quan sát đỡ mỏi thì vẽ hình Mắt đặt sau thị kính để ngắm chừng ở cực quan sát ảnh ảo này. viễn ? Để có thể quan sát trong -Gọi 1 HS lên bảng vẽ một thời gian dài mà không sự tạo ảnh của 1 vật bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh qua kính thiên văn đối cuối cùng ra vô cực: ngắm với cách ngắm chừng chừng ở vô cực. ở vô cực Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản viên sinh -Từ tranh vẽ 32.6 và - Quan sát tranh vẽ và III. Số bội giác của kính 34.3 Sgk cùng với thiết lập công thức thiên văn công thức tính độ bội tính độ bội giác trong Khi ngắm chừng ở vô cực: A1 B1 giác để thành lập công trường hợp ngắm thức tính độ bội giác chừng ở vô cực. Ta có: tan0 = f1 ; tan trong trường hợp A1 B1 ngắm chừng ở vô cực f -Hướng dẫn HS làm -Làm bài tập VD theo = 2 f tan  bài tập VD Sgk hướng dẫn của GV  1 Do dó: G = tan  0 f 2 . Số bội giác của kính thiên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> văn trong điều kiện này không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính. Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV tóm tắt những kiến thức cơ bản. -Nghe GV tóm tắt những kiến thức -BTVN : Yêu cầu học sinh về nhà cơ bản. làm các bài tập trang 216 sgk và -Nhận nhiệm vụ học tập 34.7 sbt. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Ngày soạn : 9-2-09 Tiết 67. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho mắt. + Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập. - Lựa chọn các bài tập đặc trưng. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra 15 phút Một số lưu ý khi giải bài tập Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh chống các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. Các bước giải bài tâp: + Phân tích các điều kiện của đề ra. + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ. + Ap dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán. + Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng. Hoạt động 2 (30 phút) : Các dạng bài tập cụ thể. Bài toán về kính lúp d 'C + Ngắm chừng ở cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = | d C |. OCC + Ngắm chừng ở vô cực: d’ = -  ; G = f .. Trợ gúp của giáo viên Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 6 trang 208 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu của bài toán để xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Bài toán về kính hiễn vi. Hoạt động của học sinh Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp. Xác định các thông số mà bài toán cho trong từng trường hợp. Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.. + Ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC =. d '1 d ' 2 d1d 2. ..  .OCC + Ngắm chừng ở vô cực: d2’ = -  ; G = f1 f 2 ; với  = O1O2 – f1 – f2.. Trợ gúp của giáo viên Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn. Hoạt động của học sinh Làm bài tập 9 trang 212 theo sự.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> giải bài tập 9 trang 212 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác. Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được. Bài toán về kính thiên văn. hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh. Xác định các thông số mà bài toán cho. Tìm các đại lượng. Tìm số bội giác. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được.. f1 Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G = f 2. Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn Làm bài tập 7 trang 216 theo sự giải bài tập 7 trang 216 sách giáo hướng dẫn của thầy cô khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo Vẽ sơ đồ tạo ảnh. ảnh. Xác định các thông số mà bài toán Hướng dẫn học sinh xác định các cho. thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh xác định công Tìm các đại lượng. thức tìm các đại lượng chưa biết. Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác. Tìm số bội giác. Hoạt động 3 (5 phút) : Cũng cố bài học. + Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt. + Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài tập. + So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các loại quang cụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bài 28.7 a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0. Tại J ta có r1 = A = 300  sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 = sin490 => i2 = 490. Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Ta có sini2’ = n’sinr2 sin i2' sin 90 0 1   0 => n’ = sin r2 sin 30 0,5 = 2. Bài 31.15 a) Điểm cực viễn CV ở vô cực. 1 1  Ta có fK = DK 2,5 = 0,4(m) = 40(cm).. Khi đeo kính ta có d = OCCK – l = 25cm. df k 25.40  d’ = d ' f k 25  40 = - 66,7(cm).. Mà d’ = - OCC + l  OCC = - d’ + l = 68,7cm. b) Đeo kính sát mắt : OCVK = fK = 40cm.  OCC . f k OCCK =  OCC  f K = 25,3cm.. Ngày soạn :22-11-2008 Tiết 34. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được bản chất dòng điện trong chất khí, sự dẫn điện khong tự lực và tự lực, các hiện tượng phóng điện trong chất khí. - Nắm được bản chất dòng điện trong chân không, sự dẫn điện một chiều của điôt chân không, bản chất và các tính chất của tia catôt. - Nắm được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n và p, công dụng của điôt bán dẫn và trandio. 2. Kỹ năng : - Giải được các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến dòng điện trong chất khí, trong chân không và trong chất bán dẫn. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (20 phút) :Củng cố kiến thức cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Y/C HS : Lập bảng so sánh dòng - Cá nhân thực hiện Y/C của GV điện trong các môi trường về: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra hạt tải điện,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bản chất dòng điện. Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản giáo viên sinh -Y/C HS đọc đề - HS thực hiện Y/C Bài 10 trang 99 định hướng giải của GV : Số electron phát ra từ catôt +Viết biểu thức tính trong 1 giây: cường độ dòng điện Ta có: Ibh = |qe|.N bảo hòa từ đó suy ra I bh 10  2  số hạt tải điện phát ra qe 1,6.10  19 N = = từ catôt trong 1 giây. 17 0,625.10 (hạt) +Tính số electron phát Số electron phát ra từ một -Nhận xét hướng ra từ một đơn vị diện đơn vị diện tích của catôt giải của HS và gọi tích của catôt trong 1 trong 1 giây: một HS lên bảng giây N 0,625.1017  trình bày -Lắng nghe và đại S 10  5 n = = -Y/C HS đọc đề diện 1 HS lên bảng 21 6,25.10 (hạt) định hướng giải giải bài tập Bài 11 trang 99 Năng lượng mà electron - HS thực hiện Y/C nhận được khi đi từ catôt của GV : sang anôt:  = eU = 1,6.10-19.2500 = +Tính năng lượng mà -16 electron nhận được 4.10 (J) Năng lượng ấy chuyển -Nhận xét hướng khi đi từ catôt sang thành động năng của electron giải của HS và gọi anôt. 1 một HS lên bảng + Tính vận tốc của 2 electron mà súng phát nên:  = 2 mv trình bày 2 2.4.10  16 ra. => v = -Lắng nghe và đại 3.107(m/s) diện 1 HS lên bảng giải bài tập Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò Hoạt động của giáo viên -Nhận xét đánh giá tiết học -Ôn tập kiểm tra học kì I RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. m. . 9,1.10  31 =. Hoạt động của học sinh -Lắng nghe ghi nhận -Nhận nhiệm vụ học tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×