Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 34 Bai luyen tap 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/02/2016 Ngày dạy: 04/03/2016 Tiết 50:. BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức (Củng cố) - Tính chất, ứng dụng và điều chế khí hidro - Các khái niệm: o Chất khử, sự khử, sự oxi hóa o Phản ứng thế 2. Kỹ năng - So sánh tính chất hóa học giữa các chất - Nhận biết các loại phản ứng hóa học - Giải bài toán trên hai phương trình hóa học, bài toán có chất dư 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Quan sát thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu - Đàm thoại – Tìm tòi - Hợp tác (thảo luận nhóm) - Phát hiện và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BI - Chuẩn bị của Giáo viên: o Bài tập trong sgk và sbt - Chuẩn bị của Học sinh: o Ôn lại các bài đã học trong chương V o Tìm hiểu trước bài luyện tập 6 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không có 3. Các hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Để củng cố các kiến thức về tính chất của hidro, phản ứng thế, luyện tập bài tóan có chất dư. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại các bài đã học trong chương V, các dạng bài tập trong chương IV và V. HĐ1: So sánh tính chất, ứng dụng và điều chế oxi và hidro - Hs hoàn thành bảng tổng kết đã chuẩn bị: Hidro Oxi - T/c vật ly - T/c hóa học - Ứng dụng - Điều chế - Hs nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, hoàn chỉnh HĐ2: Ôn lại các khái niệm - Gv nêu các câu hỏi: + Sự khử, sự oxi hóa là gì? + Phản ứng thế là gì? - Hs trả lời và nhận xét - Gv nhận xét HĐ3: Luyện tập - Hs lên bảng làm bài tập, Hs khác nhận xét, bổ sung nếu có 2H2 + O2 → 2H2O 3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe 4H2 + Fe3O4 → 4H2O + 3Fe H2 + PbO → H2O + Pb - Gv nhận xét - Hs thảo luận nhóm, trả lời, nhóm khác nhận xét Dùng que đóm đang cháy lần lượt đưa vào các lọ: + Que đóm bùng cháy to hơn → lọ oxi + Khí trong lọ cháy (có tiếng nổ nhỏ) có ngọn lửa màu xanh → lọ hidro + Lọ còn lại là không khí - Gv nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời. I. Kiến thức cần nhớ. (sgk). II. Bài tập BT1/upload.123doc.net/sgk 2H2 + O2 → 2H2O 3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe 4H2 + Fe3O4 → 4H2O + 3Fe H2 + PbO → H2O + Pb BT2/upload.123doc.net/sgk Dùng que đóm đang cháy lần lượt đưa vào các lọ: - Que đóm bùng cháy to hơn → lọ oxi - Khí trong lọ cháy có ngọn lửa màu xanh → lọ hidro - Lọ còn lại là không khí. - Hs trả lời, Hs khác nhận xét - Gv nhận xét, kết luận. BT3/upload.123doc.net/sgk Đáp án: C. - Hs lên bảng làm bài tập, Hs khác nhận xét, bổ. BT4/119/sgk.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sung + Phản ứng hóa hợp: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2CO3 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 + Phản ứng thế: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 PbO + H2 → Pb + H2O - Gv nhận xét. - Phản ứng hóa hợp: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2CO3 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Phản ứng thế: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 PbO + H2 → Pb + H2O BT5/119/sgk. - Hs làm câu a, b và nhận xét CuO + H2 → Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O - Gv nhận xét, hướng dẫn câu c + mFe = 2,8g → mCu = 6 – 2,3 = 3,2g + Tìm số mol H2 ở hai phản ứng, cộng lại rồi nhân với 22,4 ta được thể tích H2 cần - Hs thực hiện: 2,8 + Số mol Fe : nFe = 56 = 0,05 mol 3,2 + Số mol Cu : nCu = 64 = 0,05 mol. CuO + H2 → Cu + H2O 0,05 ← 0,05 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 0,075 ← 0,05 + Thể tích khí hidro cần:. 2,8 - Số mol Fe : nFe = 56 = 0,05. mol. 3,2 - Số mol Cu : nCu = 64 = 0,05. mol CuO + H2 → Cu + H2O 0,05 ← 0,05 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 0,075 ← 0,05 - Thể tích khí hidro cần: V H2 = (0,05 + 0,075).22,4 = 2,8 (lít). V H2 = (0,05 + 0,075).22,4 = 2,8 (lít) - Hs thực hiện câu a - Gv hướng dẫn câu b, c + 65g Zn → 22,4 lít H2 + 54g Al → 67,2 lít H2 + 56g Fe → 22,4 lít H2 Vậy: Dùng khối lượng kim loại bằng nhau thì nhôm cho nhiều hidro nhất Điều chế lượng hidro bằng nhau thì khối lượng nhôm cần là nhỏ nhất. BT6/119/sgk a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 65g 22,4 lít 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 2.27g 3.22,4 lít Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 56g 22,4 lít b) Dùng khối lượng kim loại bằng nhau thì nhôm cho nhiều hidro nhất c) Điều chế lượng hidro bằng nhau thì khối lượng nhôm cần là nhỏ nhất 4. Hướng dẫn – Dặn do - Ôn tập các kiến thức trong chương 4 và 5, bài tập dùng hai PTHH, bài tập có chất dư. - Đọc và tìm hiểu trước: “Bài thực hành 5” V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×