Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tuan 1 VNEN tren nen SGK hien hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CỜ ĐỎ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1.  .  . .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần thứ : 1 Thứ. Từ ngày 22/08/2016 đến ngày 26/08/2016 Nội dung tích Môn Tên bài dạy hợp Chủ điểm : Ngày SHDC. Tiết 1 2. Hai 22/8/2016. Ba 23/8/2016. M.thuật. 3. Đ. đức. 4. Anh văn. 5. Toán. 6. K. chuyện. 1. Toán. 2 3. K. học LT & Câu. 4 5 1. Tư 24/8/2016. hội đến trường. LỚP 5. Em là học sinh lớp 5. Ôn tập khái niệm phân số Lý Tự Trọng Ôn tập tính chất cơ bản của phân số Sự sinh sản. GDKNS: Phân tích và đối chiếu.. Từ đồng nghĩa Thư gửi các học sinh. TGHCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.. GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường.. Tuaàn 1 Tập đọc. GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. MTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.. Thể dục Anh văn. 2. Tập đọc. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 3. Toán. Ôn tập : So sánh hai phân số. T. làm văn. Cấu tạo của bài văn Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý tả cảnh. GDBVMT (Gián tiếp):. 4. thức bảo vệ môi trường.. 5. Âm nhạc. 1. Toán. Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo). 2. K. học. Nam hay nữ. Giáo viên: Phạm Thanh Lam Năm 25/8/2016. Nghe-viết : Việt. 3. Chính tả Nam thân yêu NĂM HỌC 2016 - 2017. 4. LT & Câu. 5. Lịch sử. Luyện tập về từ đồng nghĩa "Bình Tây Đại Nguyên Soái" Trương Định. GDKNS: Phân tích và đối chiếu; trình bày suy nghĩ; tự nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sáu 26/8/2016. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. TUẦN 01 Tiết 01. 1. Địa lí. Việt Nam đất nước chúng ta. 2. Toán. Phân số thập phân. 3. T. làm văn. 4. Thể dục. 5. Kĩ thuật. 6. SHL-THTV. Luyện tập tả cảnh. MTBĐ: Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.. Đính khuy hai lỗ (tiết 1) Tiết học thư viện. TỔ TRƯỞNG. GVCN. Nguyễn Thị Yến Phượng ĐẠO ĐỨC. Phạm Thanh Lam. EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) Ngày soạn: 15/08/2016 - Ngày dạy: 22/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. MTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phóng to các hình vẽ SGK trang 3; 4, phiếu học tập mỗi nhóm. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Chúng ta rất vui và tự hào khi được là học sinh lớp 5. Vậy chúng ta phải có trách nhiện như thế nào để xứng đáng là học sonh lớp 5. Các em cùng tìm hiểu trách nhiệm đó qua bài học hôm nay. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - YCHS quan sát từng tranh, ảnh trong. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SGK/3,4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: + Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? + Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? + Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? + Bức tranh 3 vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Các bạn lớp 5 đang đón các em lớp 1. + Cô giáo đang chúc mừng các bạn HS lên lớp 5. + Bạn hs lớp 5 chăm chỉ học tập và được bố khen. + Em cảm thấy rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - YCHS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi. + HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới? + Theo em,chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Năm nay, các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS khối lớp dưới học tập. 10 phút. 4 phút. 4. Hoạt động thực hành: - YCHS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của BT 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 1/. Các điểm a; b; c; d; e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. 2/. Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. 5. Hoạt động ứng dụng:. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"trong SGK. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các bài thơ,bài hát,bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề:“Trường em”.. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức tự học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cùng có ý thức học tập, rèn luyện.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. TOÁN. ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Ngày soạn: 15/08/2016 - Ngày dạy: 22/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (2 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét về việc chuẩn bị của học sinh. TL. 14 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS lấylần lượt các miếng bìa còn lại (biểu diễn phân số) và hỏi: Đã tô - Nhóm trưởng lấy đồ dùng học màu mấy phần?Viết và đọc phân số tập. tương ứng. - Thảo luận theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận:. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. Viết: Đọc: hai phần ba. Viết: ; Đọc: năm phần mười Viết: ; Đọc: ba phần tư. 14 phút. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu cách viết: + Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số. + Viết số tự nhiên dưới dạng phân số, + Viết 1 thành phân số. + Viết 0 thành các phân số. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - 0 có thể viết thành phấn số có tử bằng số 0 và mẫu số khác 0. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 3 75 9 2/. 3 :5= 5 ; 75 :100=100 ; 9 :17= 17 32 ; 105 ; 1000 105= 1000= 1 1 1 a) 1= 6 b) 0= 0 4/. 6 5. 3/.. 32=. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học.. Viết: ; Đọc: bốn mươi phần trăm. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4 phút. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. KỂ CHUYỆN. LÝ TỰ TRỌNG Ngày soạn: 15/08/2016 - Ngày dạy: 22/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. - Học tập lòng yêu nước và ý chí bất khuất của anh Lý Tự Trọng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (2 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra dụng cụ học tập. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.. TL 12 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong lịch sử dựng và giữ nước có biết bao tấm gương hi sinh sáng ngời, biết bao người đã sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe về một thanh niên sớm tham gia cách mạng. Anh hi sinh mới 17 tuổi. Anh là ai? Các em hãy lắng nghe thầy kể. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Kể chuyện lần 1: chậm, rõ, thể hiện sự. Hoạt động học - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trân trọng, tự hào. - Viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh. - Giáo viên kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh) và giải thích một số từ như SGK.. - Nghe GV kể chuyện. - Ghi nhớ tên nhân vật, mốc thời gian.. - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới... 1: Lý Tự Trọng rất thông minh. Anh được cử ra nước ngoài học tập. 4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí và bị bắt.. 2:Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển. 5 Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.. 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tỉnh trong công việc .. 15 phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập. + Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho. 6: Ra pháp trường, anh vẫn hát vang bài Quốc tế ca.. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện; biết trao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> người thân nghe. đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Tìm được một câu - Học tập lòng yêu nước và ý chí bất chuyện có nội dung về một anh hùng, khuất của anh Lý Tự Trọng. danh nhân của nước ta. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 01 TOÁN Tiết 02 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày soạn: 16/08/2016 - Ngày dạy: 23/08/2016 I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 8 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết 1 chúng ta đã Ôn tập: Khái niệm về phân số. Tiết học hôm nay, thầy cùng các em sẽ Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm:. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời - Làm việc theo nhóm. câu hỏi: + Nêu 2 tính chất cơ bản của phân số. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. được một phân số bằng phân số đã cho. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 18 phút. + Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu cách rút gọn phân số. + Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. + Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1-Rút gọn phân số 15 15:5 3 = = ; 25 25:5 5 18 18 :9 2 = = ; 27 27 :9 3 36 36 :4 9 = = 64 64 : 4 16 Bài 2 – Qui đồng mẫu số 2 5 và . Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có 3 8 2 2 ×8 16 5 5 × 3 15 = = = = ; 3 3 × 8 24 8 8× 3 24. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 1 7 và . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. 4 12 Chọn 12 là MSC ta có: 1 1× 3 3 7 = = . Giữ nguyên 4 4 ×3 12 12 5 3 và . Ta thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 6 8 3. Chọn 24 là MSC ta có: 5 5 × 4 20 3 3×3 9 = = = = ; 6 6 × 4 24 8 8× 3 24. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. KHOA HỌC. SỰ SINH SẢN Ngày soạn: 16/08/2016 - Ngày dạy: 23/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. - Có ý thức về tình cảm gia đình, dòng họ. GDKNS: Phân tích và đối chiếu. các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - Bộ phiếu dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai?” . - HS: Hình trang 4, 5, SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (2 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 15 phú t. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Ở bất kì một lĩnh vực khoa học nào, con người và sức khoẻ của con người cũng luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Bài học đầu tiên mà các em học có tên là “Sự sinh sản”. Bài học sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa của sự sinh sản đối với loài người. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu các nhóm chơi trò chơi “Bé là con ai?” dựa vào đặc điểm của mỗi người các em hãy tìm bố mẹ từng em bé, sau đó dán hình vào phiếu cho đúng cặp rồi trả lời câu hỏi. + Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS dựa vào thông tin trong SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Sự sinh sản ở người có vai trò vô cùng to lớn đối với sự sống trên trái đất. Nhờ có khả năng sinh sản của con người nên loài người được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác. 12 phú t. 5 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thực hiện các ý sau: + Hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, có lời giới thiệu hay. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Nam và nữ.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập và điều khiển nhóm mình thực hành. - Thực hành cá nhân trên giấy A3 bằng bút dạ.. - Lần lượt giới thiệu trước lớp. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có ý thức về tình cảm gia đình, dòng họ. GDKNS: Phân tích và đối chiếu. các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 01 Tiết 01. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 16/08/2016 - Ngày dạy: 23/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu; HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). - Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (2 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 14 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong viết văn, các em còn hay bị lặp từ vì các em chưa biết chọn từ đồng nghĩa để thay thế cho từ đã viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn, trong tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em hiểu đựợc thế nào là từ đồng nghĩa, thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Từ đó các em vận dụng sự hiểu biết của mình vào học tập và giao tiếp hằng ngày. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét và trả lời câu hỏi 1, 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1.a/ Xây dựng là làm nên công trình kiến trúc theo kế hoạch nhất định. Kiến thiết là xây dựng. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> theo một qui mô lớn. Như vậy xây dựng và kiến - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. thiết cùng có nghĩa chung là làm nên một công - Ghi nhận ý kiến của GV. trình. b/ Vàng xuộm: có màu vàng đậm và đều khắp. Vàng hoe: có màu vàng nhạt tươi và ánh lên. Vàng lịm: có màu sẫm đều khắp trông rất hấp dẫn. Như vậy 3 từ trên đều chỉ màu vàng nhưng mỗi từ thể hiện một sắc thái khác nhau. 2.a/ Có thể thay thế hai từ xây dựng và kiến thiết cho nhau vì chúng có nghĩa giống nhau hoàn toàn là xây dựng đất nước. b/ Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi cho nhau được vì nghĩa của các từ - NT điều khiển HĐ của nhóm. không giống nhau hoàn toàn.. 14 phút. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: + Từ đồng nghĩa là từ như thế nào? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Như phần ghi nhớ.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2, 3. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4 phút. 1. nước nhà – non sông ; hoàn cầu – năm châu. 2. + đẹp : đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi…. + to lớn : to sụ, to tướng, vĩ đại, khổng lồ…. + học tập : học hành, học hỏi, học việc…. 3. - Con búp bê rất xinh được mặc bộ quần áo thật đẹp. - Mỗi người chúng ta phải cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt. - Chúng ta phải học hành cho tới nơi tới chốn.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. -Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. TẬP ĐỌC. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Ngày soạn: 16/08/2016 - Ngày dạy: 23/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em. - GDTTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (2 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Lắng nghe. - GV cho HS quan sát tranh. - Tuần đầu tiên của học kì I, các em sẽ được học về chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em”. Chủ điểm này sẽ giúp các em hiểu rằng mỗi người dân Việt đều có lòng yêu nước và tự hào về Tổ quốc.. - GV cho HS quan sát tranh. - Đây là hình ảnh Bác Hồ đang ngồi viết thư cho các em học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên. Bức thư thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa như thế nào?. Cùng tìm hiểu bài đọc, các em sẽ rõ điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Quan sát tranh.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. - Học sinh có nhiệm vụ cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. 10 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phút. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng dụng bài học vào thực tế. bài học vào thực tế: Học tập và làm - Nhận xét tuyên dương. theo tấm gương đạo đức của Chủ - Dặn dò. tịch Hồ Chí Minh: có trách nhiệm - Nhận xét tuyên dương. với đất nước, trách nhiệm giáo dục - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp đình và người thân và cộng đồng. hơn. - Bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 01 Tiết 02. TẬP ĐỌC. QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Ngày soạn: 17/08/2016 - Ngày dạy: 24/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. - GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL 15phú t. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh. - Có những em sinh ra và lớn lên ở thành phố. Có những em sinh ra và lớn lên ở một vùng quê. Nơi nào trên đất nước ta cũng đều có vẻ đẹp riêng của nó. Hôm nay thầy đưa các em về thăm làng quê Việt Nam qua bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.. Hoạt động học - Quan sát tranh. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp.. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu hình ảnh. Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên trước mắt người đọc một bức tranh làng quê vào ngày mùa với những màu vàng rất khác nhau, với những vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 11 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Nghìn năm văn hiến.. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 01 Tiết 03. TOÁN. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ Ngày soạn: 17/08/2016 - Ngày dạy: 24/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn làm lại BT 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại. Hôm nay, cả lớp sẽ cùng thầy ôn lại bài: So sánh 2 phân số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> số. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Muốn so sánh các phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số. 14 phút. - Thống nhất ý kiến cả nhóm.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. Bài 1 4 11. 6 < 11. 15 10. >. 10 17. ; ;. 2 3. 6 7. 12 = 14. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở.. <. 3 4. - Trao đổi theo cặp.. Bài 2 a). 4 phút. - Trao đổi theo cặp.. 5 8 17 < < 6 9 18. b). 1 5 3 < < 2 8 4. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập: So sánh hai phân số (tt).. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. TẬP LÀM VĂN. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 17/08/2016 - Ngày dạy: 24/08/2016 I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng trưa” (mục III). - GDBVMT (Gián tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Ở lớp 4, các em đã được học văn tả đồ vật, tả con vật và tả cây cối. Hôm nay,trong bài học đầu tiên của phân môn TLV lớp 5, giới thiệu với các em về cấu tạo của bài văn tả cảnh. Để thấy được bài văn tả cảnh có gì khác với những bài văn miêu tả các em đã học chúng ta cùng đi vào bài học. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương và phần chú giải trong SGK/11, cả lớp đọc thầm và thảo luận nhóm tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. .MB: Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên tĩnh. .TB: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. .KB: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT1. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10 phú t. 4 phú t. hỏi. + Thứ tự miêu tả trong bài văn Hoàng hôn trên sông Hương có gì khác với Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. + Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.. - Làm việc theo nhóm.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc bài Nắng trưa, thảo luận theo nhóm nhận xét cấu tạo của bài văn. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa Thân bài :Cảnh vật trong nắng trưa - Đ1: Buổi trưa..bốc lên mãi (Hơi đất của nắng trưa dữ dội) - Đ2: Tiếng gì…khép lại (Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa) - Đ3: Con gà..lặng im (Cây cối và con vật trong nắng trưa.) - Đ4: Ấy thế..chưa xong (Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa) Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Xem trước tiết 38: Luyện tập tả cảnh.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Đọc luân phiên phần ghi nhớ theo nhóm.. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 04. TOÁN. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) Ngày soạn: 18/08/2016 - Ngày dạy: 25/08/2016.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. - Vận dụng kiến thức trên giải đúng bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn làm lại BT 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 và trả lời câu hỏi: + Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 và trả lời câu hỏi: + Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số. - Theo dõi HS trình bày.. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 14 phút. 3 phút. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau: + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở.. Bài 3. - Trao đổi theo cặp.. 3 5 a) So sánh và (có thể quy đồng 4 7 mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so sánh) 3 5 > Kết quả 4 7 2 4 b) So sánh và (nên quy đồng tử số rồi 7 9 so sánh). 2 2×2 4 4 = = . Giữ nguyên . 7 7 × 2 14 9 4 4 < Vì 14 > 9 nên . 14 9 2 4 < Vậy 7 9. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Phân số thập phân.. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. c) So sánh. 5 8. và. qua đơn vị) 5 8 <1 ; 1< . Vậy 8 5. 8 5. (nên so sánh. 5 8 < 8 5. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số cùng tử số. Vận dụng kiến thức trên giải đúng bài tập.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 02. KHOA HỌC. NAM HAY NỮ Ngày soạn: 18/08/2016 - Ngày dạy: 25/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. GDKNS: Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu ghi bài tập trang 8. - HS: Hình trang 6, 7 SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Em hãy cho biết ý nghĩa của sự sinh sản? + Nếu con người không có khả năng sinh sản thì sẽ dẫn đến điều gì? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong lớp ta, em nào là nam? Em nào là nữ? Nhờ đâu các em phận biệt được? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những điểm giống và khác nhau giữa 2 giới. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Trong lớp ta, em nào là nam? Em nào là nữ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giông và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Giống nhau: tóc, các bộ phận trên cơ thể, cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm… + Khác nhau: Nam cắt tóc ngắn, nữ thường để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ dịu dàng... c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời hỏi sau: + Chọn câu trả lời đúng: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10 phút. đó là bé trai hay bé gái? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Khi một em bé mới sinh ra người ta dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái. Đến một độ tuổi nhất định cơ quan sinh dục sẽ phát triển, làm choc ơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS chơi trò chơi “Ai sai? Ai đúng?” +Thi xếp các tấm phiếu vào bảng như SGK. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập và điều khiển nhóm mình thực hành. - Thực hành nhóm theo hướng dẫn của gv.. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Nam Cả nam và nữ - Có râu - Dịu dàng -Cơ quan sinh - Mạnh mẽ dục tạo ra tinh - Kiên nhẫn trùng - Tự tin - Chăm sóc con -Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Thư kí. 5 phút. Nữ - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Nam và nữ (tiếp theo).. - Lần lượt giới thiệu trước lớp. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. CHÍNH TẢ. Nghe - Viết: VIỆT NAM THÂN YÊU Ngày soạn: 18/08/2016 - Ngày dạy: 25/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập kẻ bảng như yêu cầu BT. - HS: SGK; bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (2 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây đất nước ta có những biển rộng mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù sa, những cánh cò bay lả dập dờn. Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em được viết. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 2/ ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. 3/ Âm đầu. Đứng trước i,e,ê. Âm “cờ “ Âm “gờ “ Âm “ngờ”. Viết là k Viết là gh Viết là ngh. Đứng trước các âm còn lại Viết là c Viết là g Viết là ng. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ - Lắng nghe. ràng, phát âm chính xác những từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS dễ viết sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.. 16 phú t. 4 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. -Bài sau: Nghe – Viết: Lương Ngọc Quyến.. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 02. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 18/08/2016 - Ngày dạy: 25/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. HS khá, giỏi đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt. Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa,về từ đồng nghĩa hoàn toàn, và từ đồng nghĩa không hoàn toàn, trong tiết học hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em vận dụng những kiến thức đã học về từ đồng nghĩa để làm các bài tập. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc vội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + màu xanh : xanh biếc , xanh tươi , xanh thẳm , xanh lơ… + màu đỏ: đỏ chói , đỏ chót , đỏ hoe , đỏ hỏn , đỏ thắm … + màu trắng : trắng tinh , trắng muốt , trắng phau … + màu đen :đen láy, đen xì , đen kịch , đen ngòm … 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2, 3. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 2. Ví dụ:. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. - Hoa lan trắng ngần. 3. Kết quả: Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu “chân” bên kia ngọn thác,chúng chưa kịp chờ cho cơn chống đi qua, lại hối hả lên đường. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: MRVT: Tổ quốc.. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết. Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. LỊCH SỬ. “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH Ngày soạn: 18/08/2016 - Ngày dạy: 25/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. - Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - YCHS quan sát tranh và nêu nội dung. - Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài lịch sử “Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định”. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. + Nhân dân Nam kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên cống Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực…. + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau: + Phong trào lớn nhất là phong trào nào? + Trương Định quê ở đâu? + Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp từ khi nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của. Hoạt động học. -Quan sát tranh. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. :- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 01. ĐỊA LÍ. VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Ngày soạn: 19/08/2016 - Ngày dạy: 26/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN; chỉ phần đất liền VN trên bản đồ (lược đồ). - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330000 km 2; HS khá, giỏi biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. - Yêu thích môn Địa lí; nhận biết về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. MTBĐ: Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam; lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Campuchia. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Giới thiệu chung về nội dung SGK, nội dung phần Địa lí. Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta sẽ tìm hiểu về Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và trả lời câu hỏi trong SGK. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Phía bắc giáp Trung Quốc.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia. + Phía đông và tây nam giáp Biển Đông. + Đảo: Các Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, …; Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau: + Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, biển và đường không? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta vừa có đất liền, biển, các đảo, các quần đảo và vùng không nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. 10 phút. 4 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. - Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Phần đất liền nước ta chạy dài theo hướng Bắc- Nam, có hình dạng cong như chữ S. - Diện tích nước ta khoảng 330.000 Km2, thuộc loại trung bình trên thế giới. - Vùng biển có diện tích rộng gấp nhiều lần phần đất liền. - Nơi hẹp nhất của nước ta theo chiều ngang là 50 Km, chiều dài khoảng 1650 km. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Địa hình và khoáng sản.. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"trong SGK.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích môn Địa lí; nhận biết về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. MTBĐ: Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01 Tiết 05. TOÁN. PHÂN SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 19/08/2016 - Ngày dạy: 26/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn làm lại BT 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy. 12 phút. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Phân số thập phân là phân số như thế - Lắng nghe. nào? Để hiểu về nó, hôm nay thầy cùng cả lớp nghiên cứu bài: Phân số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Thế nào là phân số thập phân? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Các phân số có mẫu số là 10, 100. 1000,... được gọi là các phân số thập phân. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. + Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,... rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. (cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân). 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1: Đọc các phân số thập phân. Bài 2: Viết các phân số thập phân. 7 20 475 1 ; ; ; 10 100 1000 1000000. Bài 3: Phân số Bài 4 :. 4 17 ; 10 1000. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. a/ 7 = 7 x 5 =35 b/. 3 phút. là phân số thập phân.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc theo nhóm.. 2 2 x 5 10 6 6 :3 2 = = 30 30:3 10. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 01 Tiết 02. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 19/08/2016 - Ngày dạy: 26/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). - Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ; quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn đọc lại phần ghi nhớ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh qua tiết học tập làm văn trước. Hôm nay, qua việc phân tích bài Buổi sớm trên cánh đồng, các em hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a/ Tả cánh đồng buổi sớm;vòm trời ;những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng; mặt trời mọc. b/ Bằng cảm giác của làn da (xúc giác);. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bằng mắt (thị giác). * Kết luận:Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. 14 phút. 3 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 và làm việc cá nhân vào vở. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay. VD: Dàn ý tả một buổi sáng trong công viên. MB: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. TB (tả từng bộ phận của cảnh vật) - Cây cối, chim chóc, những con đường… - Mặt hồ. - Người tập thể dục. KB: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. * Kết luận: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người và vật làm cảnh thêm đẹp, sinh động hơn. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập tả cảnh.. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc đọc gợi ý trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TUẦN 01. KĨ THUẬT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 01. ĐÍNH KHUY HAI LỖ Ngày soạn: 19/08/2016 - Ngày dạy: 26/08/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ; khuy đính tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay: đính được ít nhất 2 khuy gai lỗ đúng đường vạch dấu; khuy đính chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; mẫu đính khuy hai lỗ; một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ; bộ dụng cụ cắt- khâu –thêu. - HS: SGK; vải 20cmx30cm; 2 khuy hai lỗ; chỉ, kim khâu; phấn vạch, kéo, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 14 phút. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiếp với chương kĩ thuật phục vụ lớp 4. Bài đầu tiên trong tiết kĩ thuật hôm nay chúng ta học bài: Đính khuy hai lỗ. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát khuy hai lỗ ở hình 1a SGK nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Khuy (còn được gọi là cúc hay là nút) Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ…với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS quan sát một số sản phẩm may mặc như áo, gối..nhận xét khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ nhóm. - Làm việc theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> khuyết trên hai nẹp áo. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Các đường chỉ đính khuy tạo thành hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm với nhau.. 12 phút. 4 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thực hiện các ý sau: + Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. + Nêu các bước đính khuy vào cấc điểm vạch dấu. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Vạch dấu vào điểm đính khuy. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu: a/. chuẩn bị đính khuy. b/. Đính khuy. c/. Quấn chỉ quanh chân khuy. d/. Kết thúc đính khuy. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Đính khuy hai lỗ (Thực hành).. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đính được ít nhất 2 khuy gai lỗ đúng đường vạch dấu; khuy đính chắc chắn. Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 01. Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 01. Ngày: 26/08/2016. I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - CTHĐTQ giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các Trưởng ban nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các Phó CTHĐTQ nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 1: - Nề nếp lớp đã ổn định. - Đồ dùng cá nhân đã đầy đủ. - Tổ 1 thực hiện tốt vệ sinh lớp. - Đã ôn Quốc ca, Đội ca tốt. - Các nhóm đã bắt đầu làm quen nhau, thực hiện khá tốt trong một số tiết học. - Đã bầu được Hội đồng Tự quản lớp. - Một số em vẫn chưa thuộc cửu chương. - Một số em tác phong đến lớp vẫn chưa tốt lắm. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 2: - Tìm hiểu ý nghĩa ngày 2/9/1945: Ngày Quốc khánh. - Tìm hiểu chủ đề của năm học, chủ điểm của tháng. - Tiếp tục củng cố nề nếp: học, ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ, múa tập thể, phát biểu bài, giơ tay, giơ bảng. - Tổ 2 trực nhật lớp. - Đôi bạn kiểm tra hàng ngày sách vở, bảng nhân theo yêu cầu của giáo viên. - Ôn Quốc ca, Đội ca. - Kiểm tra tác phong đến lớp hằng ngày. - Nhắc nhở các em tham gia sao đỏ hoàn thành nhiệm vụ được giao.. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... *Trò chơi: Tôi là người chiến thắng. - HS tìm từ có vần in/inh - GV cho HS viết vào giấy trong vòng 3 phút. - Mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết được nhiều từ đúng nhất. - HS sẽ bắt đầu thực hiện, cả lớp làm giám khảo theo sự trợ giúp của GV. - Tuyên dương người chiến thắng. Duyệt: *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.. Ngày 15 tháng 8 năm 2016. Tổ trưởng. Nguyễn Thị Yến Phượng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×