Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.2 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Môn thi: Ngữ văn (chuyên)
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian
phát đề
<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>
Patrick Hayden, Giáo sư trường Đại học Stanford, Hoa Kỳ đã nói:
"Cơng dân mơi trường tồn cầu có thể được xem như một thành tố của một quan niệm
bao trùm hơn mang tinh thần thế giới về cơng dân tồn cầu... Cơng dân mơi trường tồn
cầu quan tâm đến những điều tốt chung cho cộng đồng nhân loại và có những sự nhấn
mạnh cụ thể vào thực tế tất cả chúng ta đều là các công dân vừa thuộc về những môi
trường địa phương đồng thời vừa thuộc về một mơi trường tồn cầu duy nhất (trích trong
bài Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học, Karen Thornber, Trần Ngọc Hiếu
dịch)
<b>Trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm trên.</b>
<b>Câu 2 (7,0 điểm)</b>
Qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, có ý kiến nhận xét: "Hình ảnh cái
bóng là chi tiết nghệ thuật đắt giá, tạo sự bất ngờ, hấp dẫn của tình huống, sự chặt chẽ cho
cốt truyện". Cũng có người cho rằng: "Cái bóng thể hiện những giá trị nhân văn sâu sắc
của ngòi bút Nguyễn Dữ về số phận và hạnh phúc của con người nói chung".