Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.79 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Tuần:</i> <i>17</i> <b><sub>Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG: ĐÈN</sub></b>
<b>SỢI ĐỐT</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>08/12/2016</i>
<i>Tiết:</i> <i>33</i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh.</b>
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
<b>2. Kĩ năng: Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
<b>- Phương tiện: Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn. Tranh vẽ </b>
về đèn điện. Đèn sợi đốt đi xốy, đi ngạch cịn tốt, đã hỏng..
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
<b>2. Học sinh: Đọc và xem trước bài 38 SGK.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>
<b>- Em hãy nêu ý nghĩa và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện?</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG </b>
<b>HĐ1. Tìm hiểu cách phân loại đèn điện (5 phút)</b>
- GV: Cho học sinh quan sát
hình 38.1 và đặt câu hỏi về
phân loại và sử dụng đèn
điện để chiếu sáng nhân tạo.
- HS: Trả lời <b>BÀI 38. ĐỒ DÙNG LOẠI </b>
<b>ĐIỆN – QUANG ĐÈN </b>
<b>SỢI ĐỐT</b>
<b>I. PHÂN LOẠI ĐÈN </b>
<b>ĐIỆN:</b>
- Đèn điện được phân làm 3
loại chính.
- Đèn huỳnh quang.
- Đèn phóng điện.
- Đèn sợi đốt.
<b>HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt (20 phút)</b>
- GV: Cho học sinh quan sát
hình 38.2 và đặt câu hỏi.
- GV: Các bộ phận chính
của đèn sợi đốt là gì?
- GV: Vì sao phải hút hết
khơng khí (Tạo chân
khơng ) và bơm khí trơ vào
bóng?
- GV: Đi đèn được làm
bằng gì? Có cấu tạo như thế
nào? - HS: Trả lời
<b>HĐ3.Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt (10 ph)</b>
- GV: Giải thích đặc điểm
của đèn sợi đốt yêu cầu học
sinh rút ra ưu, nhược điểm,
công dụng của đèn sợi đốt.
- GV: Rút ra kết luận
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>II. ĐÈN SỢI ĐỐT:</b>
- Đèn sợi đốt còn gọi là đèn
<b>1. Cấu tạo:</b>
+ Sợi đốt
+ Bóng thuỷ tinh
+ Đi đèn
<b>a. Sợi đốt.</b>
- Để chịu được đốt nóng ở
nhiệt độ cao.
<b>b. Bóng thuỷ tinh.</b>
- Bóng thuỷ tinh được làm
bằng thuỷ tinh chịu nhiệt.
Người ta hút hết khơng khí
và bơm khí trơ vào để tăng
tuổi thọ của bóng.
<b>c. Đi đèn.</b>
- Đi đèn được làm bằng
đồng, sắt tráng kẽm và được
gắn chặt với bóng thuỷ tinh
trên đi có hai cực tiếp
xúc.
- Có hai loại đi, đi xốy
và đi ngạch.
<b>2. Ngun lý làm việc.</b>
- (SGK)
<b>3. Đặc điểm của đèn sợi </b>
<b>đốt.</b>
<b>a. Đèn phát sáng ra liên </b>
<b>tục.</b>
<b>b. Hiệu suất phát quang </b>
<b>thấp.</b>
- Hiệu xuất phát quang của
đèn sợi đốt thấp.
<b>c. Tuổi thọ thấp.</b>
<b>4. Số liệu kĩ thuật:</b>
- SGK
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>- GV: Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học.</b>
<b>- GV: Liên hệ thực tế gia đình.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) </b>
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 39 SGK chuẩn bị đèn ống huỳnh quang.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM:</b>