Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

co Tho may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.67 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 13 Chủ đề : Nghề Nghiệp. Chủ đề nhánh: Cô thợ may. ( Thời gian thực hiện từ ngày 30/11/2015 - 04/12/2015) Hoạt động Đón tre. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Cô nhẹ nhàng niềm nở đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ ở trường Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về chủ đề sáng - Cô hỏi ý định của trẻ , cho trẻ lấy hoa cắm vào góc mình thích. Thể dục 1. Khởi động: sáng - Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm…). 2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang. + Hô hấp : Hít vào thật sau bằng mũi và mở rộng lồng ngực bằng động tác: Hai tay dang ngang, đưa tay ra phía trước lên cao. +Tay : Hai tay dang hai bên, đưa lên cao. +Lưng – Bụng : Hai tay dang ngang, cúi xuống đứng lên. + Chân : Co duỗi chân. 3. Hồi tĩnh: TC: Hít vào thở ra. - Sau đó cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sõn 1-2 vũng. Hoạt động PTTC: TD : MTXQ: PTTM: TH: PTNT: PTTM: Dạy học có chủ Tung bắt Trò chuyện Làm bánh. Toán: Nhận VĐ: Lớn lên đích bóng với cô về cô thợ biết gọi tên cháu lái máy khoảng 2,5m. may. hình chữ cày. PTNN: Thơ: nhật, tam Cô thợ. giác.. *Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: Cô thợ may, Bác sĩ Hoạt động * Góc xây dựng: Xây xưởng may mặc. góc * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn về nghề thợ may. Hát những bài hát trong chủ đề, * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. * Góc thiên nhiên : Trẻ biết chăm sóc cây xanh trong vườn trường. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Quan sát bầu Vẽ theo ý - Làm quen - Làm quen Làm quen thơ trời. thích. truyện “Bác bài hát: “Lớn “Làm bác sĩ”. sĩ chim”. lên cháu lái - TCVĐ: máy cày” - TCVĐ: - TCVĐ: Về - TCVĐ: Rồng rắn lên - TCVĐ: Bắt Bắt vịt con. đúng nhà Rồng rắn lên mây. vịt con Chơi tựdo: . mây. Chơi với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây.. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. Vệ sinh. Ăn. Ngủ. Hoạt động chiều. Vệ sinh, nêu gương Trả tre. - Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây.. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.. - Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây.. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.. - Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây.. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.. bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây.. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.. - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ không xô lấn nhau, tiết kiệm nước, vặn vòi nước vừa đủ rửa, biết chờ đến lượt. - Cho trẻ thực hiện theo tổ. - Chuẩn bị sắp xếp bàn ghế, khăn ướt, đĩa đựng cơm rơi. - Giới thiệu trò chuyện với trẻ một số món ăn hằng ngày. - Mời cô, mời bạn trước khi ăn, nhai kỹ, ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, biết nhặt cơm khi cơm rơi, lau tay gọn gàng đúng cách, không nói chuyện, nô đùa trong khi ăn.... - Chổ ngủ của trẻ phù hợp đảm bảo tốt giấc ngủ. - Cho trẻ nghe hát dân ca, hát ru. - Hướng dẫn trẻ sắp xếp chăn gối, sửa sang quần áo và chải tóc gọng gàng sau khi ngủ dậy. - Cho trẻ giải Cho trẻ làm Cho trẻ làm Làm quen với - Biểu diễn văn các câu đố, vệ sinh ở quen với trò chơi mới nghệ theo chủ bài hát trong các góc. những bài Nấp cho kín đề. chủ đề. thơ, đồng dao Nêu gương trong chủ đề. cuối tuần. - Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, sửa sang quần áo, soi gương chải tóc gọn gàng trước khi ra về. - Cô nhận xét cuối ngày: Cho trẻ thay cờ vào hoa, những trẻ 3 hoa trở nên được thay cờ. - Riêng ngày thứ 6 nêu gương cuối ngày sau đó tiến hành nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh về tình h×nh trªn líp trong ngµycña trÎ cho phô huynh. KẾ HOẠCH NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ( Thời gian thực hiện từ ngày 30/11/2015- 04/12/2015) Nội dung. Mục đích – Yêu cầu Thứ 2 - Dạy trẻ biết Ngày phối hợp với 30/11/2015 nhau để tung PTTC: bóng cho nhau. Tung bắt -Trẻ biết phối bóng với cô hợp tay mắt nhịp khoảng nhàng để tung 2,5m. cho người đối diện và bắt được bóng. - Giáo dục trẻ tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, khi đi chơi gặp mưa thì phải biết tìm chỗ trú.. Chuẩn bị và cách tiến hành I.Chuẩn bị: - Sân bãi an toàn, Hai quả bóng, 2 rỗ vòng. II.Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thu: - Để có một cơ thể khỏe mạnh các con cần phải làm gì? 1 Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu như đi thường, đi bằng mũi bàn chân 5m, gót bàn chân 5m, đi bằng mé bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, cho trẻ về 3 hàng dọc quay ngang đi theo nhạc bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”. 2. Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang. +Tay : Hai tay dang hai bên, đưa lên cao.(3lx4n) +Lưng – Bụng : Hai tay dang ngang, cúi xuống đứng lên. (2lx4n) + Chân : Co duỗi chân.(2lx4n) *. V§CB : “Tung bắt bóng với cô khoảng 2,5m.” * Đội hình: x x x x x x x x x x x x x. x x x x x x x x x x x x x x x - Cô giới thiệu tên vận động. - Lần 1: Làm mẫu toàn bài. - Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. + TTCB: Khi tung bóng thì các con cầm bóng bằng hai tay, mắt nhìn thẳng về phía người sẽ bắt bóng. Khi nghe cô nói tung bóng thì các con tung bóng cho ngườ đối diện và người đối diện phải chú ý để bắt được bóng nhé. - Lần 3: Giải thích vận động khó. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động,hỏi lại trẻ cách thực hiện. + Mêi 2 trÎ lªn thực hiện ( C« và trẻ cïng nhËn xÐt) * Trẻ thực hiện: - Động viên trẻ mạnh dạn, tự tin. - Cho 1 lần 2 cháu, lªn thùc hiÖn c« chú ý sửa sai cho trẻ. - LÇn 2 tæ chøc h×nh thøc thi ®ua nhau. * Nâng cao vận động khó cho trẻ: Tung bắt bóng với cô khoảng 3m. * TCV§: “Ai nhanh hơn” - Cô nêu cách chơi và luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chơi giữa 2 tiết Chi chi chành chành PTNN: Thơ: Cô thợ.. - Trẻ chơi thoải mái, hứng thú giữa 2 tiết. – Trẻ nhớ tên bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ – Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. Đọc thuộc thơ diễn cảm, không ngọng – Tôn trọng các nghề trong xã hội , yêu quý gia đình – Biết giữ gìn trường lớp, nhà ở sạch sẽ, biết kính trọng, lễ phép với các cô thợ dệt, thợ may.. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát trẻ chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên khuyến khích đội thua cố gắng hơn. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - C« cho trÎ lµm chim bay nhÑ nhµng. * Kết thuc: Nhận xét, tuyên dương. - Trẻ chơi an toàn. I.Chuẩn bị: - Giáo án điện tử - Bài hát. II.Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thu: – Cô gọi trẻ lại và hát “Cháu yêu cô thợ dệt” – Cô đàm thoại với trẻ về bài hát: – Các con vừa hát bài gì?Bài hát có nhắc đến ai? – Đố các con biết ai đã dệt vải cho chúng mình may quần áo? * Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô thợ dệt và giữ gìn quần áo sạch sẽ. 1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 1: Cô đọc kèm theo cử chỉ điệu bộ. - Lần 2: Cô đọc diễn cảm, kết hợp theo tranh. * Đàm thoại giảng giải – Bài thơ cô đọc có tên là gì? – Tác giả bài thơ là ai? – Trong bài thơ, tác giả đã nhắc đến những nghề nào? – Nghề thợ dệt làm công việc gì? – Nghề thợ may tạo ra sản phẩm gì? – Mẹ của em bé đã bảo em bé điều gì? – Câu thơ mào nói lên điều đó? – Để tỏ lòng biết ơn các cô thợ các con phải làm gì? – Để dệt vải và may quần áo cho chúng ta mặc, các cô thợ đã rất vất vã, vì vậy các con phải biết yêu quý các cô thợ và biết giữ gìn những sản phẩm mà các cô thợ đã làm ra nhé! 2. Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ – Cô mời cả lớp cùng đọc bài thơ này thật hay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động ngoài trời. Quan sát bầu trời.. - Trẻ biết bầu trời hôm nay nắng hay mưa ,trên bầu trời có gì? - Luyện kĩ năng chơi trò chơi. Trẻ được vận động khi tham gia chơi. - Giáo dục trẻ ý thức trong khi chơi, chơi đoàn kết với bạn.. nhé. - Cô mời ba tổ đọc. – Cô mời các bạn nam đọc cho cô nghe nào – Cô mời các bạn nữ nào. – Cô chú ý sửa sai cho trẻ – Cô tuyên dương – Bây giờ bạn nào giỏi lên đọc bài thơ cho cả lớp nghe nào – Cả lớp cùng đọc bài thơ này một lần nữa thật to và hay nhé – Cô tuyên dương 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: “Tô màu quần áo” – Hôm nay cô thấy các con học rât là giỏi, đọc bài thơ rất hay, vậy bây giờ các con có muốn trở thành những cô thợ tạo ra những chiếc quần chiếc áo thật đẹp ko? Vậy bây giờ cả lớp chúng ta sẽ làm những cô thợ may để tạo ra những sản phẩm thật đẹp nhé! – Cô giải thích: Cô sẽ phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy, trong thời gian 1 bài nhạc, các con hãy tô màu về những bộ quần áo mà cô đã vẽ nhé! Bạn nào tô màu nhanh và đẹp sẽ được khen thưởng, các con đã hiểu chưa nào? – Cô mở nhạc, trẻ bắt đầu vẽ * Kết thuc:- Nhận xét, tuyên dương. I.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. - Phấn vẽ. II.Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thu: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô thợ”. - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. - Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện. - Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: Cùng đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. 1. Hoạt động 1: HĐCĐ: “Quan sát bầu trời. - Cho trẻ đứng xung quanh cây cô. - Hôm trước chúng ta đã được quan sát bầu trời. Hôm nay cô cháu mình cùng quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào nhé! - Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động chiều Giải câu đố. Bài hát trong chủ đề.. - Trẻ biết được ý nghĩa, hiểu được câu đố và bài hát. - Trẻ tự tin, mạnh dạn, không rụt rè trước mọi người. - Hứng thứ, tham gia vào hoạt động.. Thứ 3 1/12/2015 MTXQ:Trò chuyện về cô thợ may .. - Trẻ nhận biết công việc của cô thợ may, ích lợi của công việc này. - Gọi tên và nhận biết công dụng của một số dụng cụ sử dụng trong nghề may. - Giáo dục trẻ biết lợi ích các nghề trong xã. - Trên trời có những gì? - Các con hãy nhìn xem có ông mặt trời không ? Vì sao? - Ở xung quanh cây cối như thế nào? - Mọi người ăn mặc như thế nào ? Vì sao? - Mùa này là mùa gì? - Giáo dục trẻ : Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Cáo ơi ngủ à - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm. - Cô bao quát trẻ. * Kết thuc: Nhận xét, tuyên dương. - Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi cất dép, mũ và rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé! I.Chuẩn bị: - Câu đố. - Các bài hát trong chủ đề. * Ổn định gây hứng thu: - Cô cùng trẻ đọc bài: Bé làm bao nhiêu nghề . - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. 1 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động - Hôm nay cô và các con cùng giải câu đố và hát thật nhiều bài hát về gia đình của mình nhé! 2. Hoạt động 2: Tre trả lời câu đố, và hát các bài hát - Cô đọc câu đố và trẻ tự thảo luận với nhau để trả lời câu đố. - Sau đó cô cùng với cả lớp hát các bài hát có trong chủ đề. (Cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày... ) * Kết thuc:- Nhận xét, tuyên dương. I.Chuẩn bị : - Một số mẫu quần áo. - Các dụng cụ dùng trong nghề may: vật thật và tranh ảnh. - Rổ Giấy màu, giấy báo, màu, thước kẻ, kéo, bút màu, keo dán, giấy A4 có vẽ hình búp bê. II.Cách tiến hành: * Ổn định gây hứng thu: - Cô và bé cùng lên xe bus đến nhà cô thợ may (Trò chơi nhỏ) 1. Hoạt động 1: Bé đến thăm cô thợ may. Cho trẻ xem Phim hoặc album về nghề may: cô thợ may đo quần áo cho khách, cô thợ may đang may đồ, đang ủi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hội và tôn trọng, yêu quý những người làm ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày của trẻ.. Hoạt động ngoài trời. Vẽ theo y thích. đồ v.v… Đàm thoại: các con vừa thăm nhà ai? - Cô thợ may đang làm gì? - Để làm được công việc đó cô thợ may sử dụng công cụ gì? - Tiếp tục giới thiệu cho trẻ một số công cụ của nghề may - Mỗi công cụ may là một bức tranh, bên ngoài bức tranh được che bởi ba miếng hình chữ nhật nhỏ, cô gỡ từng miếng hình chữ nhật cho trẻ khám phá từng phần và đoán xem đó là công cụ gì? 2. Hoạt động 2: Cô thợ may cần gì? - Cô và trẻ cùng đi mua một số dụng cụ về mở tiệm may. Khi đi đến cửa hàng, khi cô đưa ra bức tranh nào, thì trẻ lựa dụng cụ liên quan đến bức tranh đó. - Ví dụ: cô đưa ra bức tranh: cô thợ may đang đo quần áo cho khách thì trẻ lựa thẻ hình thước đo.v..v… - Tương tự co cho trẻ chơi và lựa chọn dụng cụ cho đến khi đầy đủ các dụng cụ. - Kết hợp giáo dục trẻ về lợi ích của nghề may, hình thành tình cảm tốt đẹp của trẻ đối với những người lao động. 3.Hoạt động 3: Bé làm thợ may: - Mỗi trẻ về góc lấy một rổ: bút, thước, giấy màu, giấy trắng A4 có vẽ sẵn hình búp bê, kéo, keo dán… Sau đó cô cho mỗi trẻ lấy vải, bút, kéo cắt thành những chiếc áo, quần từ giấy màu rồi dán trang trí cho bạn búp bê trên giấy A4. * Kết thuc: - Nhận xét - tuyên dương trẻ. - Trẻ sử dụng I.Chuẩn bị: các kĩ năng đã - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát. học để vẽ được ý II.Tiến hành: định của mình. * Ổn định, gây hứng thu: - Hiểu luật chơi - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô thợ”. và chơi húng - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? thú. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Trẻ chơi đoàn - Dặn dò kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. kết - Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện. - Cô và trẻ hít thở không khí trong lành 1- 2 phút. 1. Hoạt động 1: HĐCĐ: “ Vẽ theo ý thích” - Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ về những người thân trong gia đình của chúng ta, các con hãy vẽ và tô màu thậtđẹp bức tranh để tặng cho gia đình của mình nhé! - À vậy hôm nay các con thích vẽ gì nào? - Thế các con vẽ như thế nào? - Con dùng kĩ năng gì để vẽ? - Cô chúc các con hãy với những đôi bàn tay đẹp như vậy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động chiều Vệ sinh đồ chơi ở các góc.. - Trẻ biết dọn dẹp, làm vệ sinh đồ chơi ở các góc. - Trẻ biết sắp xếp các góc gọn gàng, ngăn nắp.. Thứ 4 Ngày 02/12/2015 PTTM: TH Vẽ bánh.. - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vễ được chiếc bánh. - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ biết yêu quý sản phẩm mà mình làm ra.. các con hãy vẽ thật là đẹp nhé 2. Hoạt động 2: TCVĐ: “Rồng rắn lên mây” - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.Cô bao quát trẻ. 4. Hoạt động 4: Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương. - Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé! I.Chuẩn bị: - Nước sạch, thau, khăn. II.Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thu: - Cô và cả lớp cùng hát bài: ” Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. 1 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động - Các con thấy trong lớp mình có những góc chơi gì? - Cô thấy các góc chơi hôm nay đồ chơi xếp chưa dược gọn gàng ngăn nắp,cô muốn cả lớp mình cùng nhau sắp lại lại đồ chơi ở các góc cho thật hợp lý nhé - Ai giỏi nhắc những công việc mình cần làm nào? 2 Hoạt động 2: Tre thực hiện làm vệ sinh. - Cô và trẻ cùng làm. - Trẻ xếp xong cô cho cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết thuc:- Nhận xét, tuyên dương. I/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô, vở tạo hình, bút màu.... - Giá treo sản phẩm... II/ Cách tiến hành: * Ổn định gây hứng thu - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trò chuyện về chủ đề? 1. Hoạt động 1: Cho tre xem tranh mẫu. - Các con xem cô có bức tranh gì đây nào ? + Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô? + Bức tranh cô vẽ gì đây? + Bánh cô vẽ có dạng hình gì nào? + Ai biết cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ nào? Khi vẽ xong cô sẽ làm gì? + Cô dùng kỹ năng gì để tô? - Còn đây là gì nữa nào? + Ai có nhận xét gì về bức tranh này?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động ngoài trời. Làm quen truyện “Bác sĩ chim”. - Trẻ biết tên câu truyện, tên tác giả. - Trẻ chăm chú nghe cô kể chuyện. Biết được các nhân vật trong chuyện. - Trẻ chơi đúng luật và cách chơi. - Có ý thức thi đua. + Các con thấy bố cục bức tranh như thế nào? + Thế các con có muốn vễ được những chiếc bánh thật đẹp như thế này không? * Hỏi kỹ năng của tre. - Con sẽ vẽ chiếc bánh gì? Con sẽ dùng kỹ năng gì để vẽ? Khi vẽ xong con sẽ làm gì tiếp theo? - Còn bạn nào có ý kiến khác? Cho trẻ nêu ý tưởng của mình. 2. Hoạt động 2: Tre thực hiện - Hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, cô chú ý gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, mở rộng cho những trẻ sáng tạo. 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Treo sản phẩm cho trẻ quan sát và nhận xét.( mời 3 – 4 trẻ) - Con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? - Con đã dùng kỹ năng gì để vẽ nào? Khi vẽ xong con dùng kỹ năng gì để tô màu? * Kết thuc: nhận xét tuyên dương I.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.,phấn, đồ chơi tự do II.Tiến hành: * Ổn định gây hứng thu - Cho cả lớp hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Chúng mình vừa hát xong bài hát gì? - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. - Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện. - Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. 1 Hoạt động 1: HĐCĐ: Làm quen truyện “Bác sĩ chim” - Cô giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả. + Cô kể cho trẻ nghe lần 1 - Giảng giải nội dung câu chuyện. - Cô kể lại cho trẻ nghe lần 2. - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, trên các nhân vật trong chuyện. - GD: Trẻ biết yêu thương gia đình. 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Rông rắn lên mây. - Cô hỏ trẻ cách chơi, và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô bao quát trẻ. * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương. - Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi cất dép, mũ và rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé! Hoạt động - Trẻ biết đọc I.Chuẩn bị: chiều thuộc các bài - Một số bài thơ , đồng dao trong chủ đề Cho tre đọc đồng dao, ca II.Tiến hành: các bài thơ, dao. * Ổn định gây hứng thu đồng dao - Phát triển ngôn - Trò chuyện chủ đề trong chủ ngữ cho trẻ. 1.Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động đề. - Trẻ tích cực - Cô gợi cho trẻ nhớ tên các bài thơ, đồng dao (Cày đồng, tham gia vào bé làm bao nhiêu nghề....) hoạt động. 2.Hoạt động 2 : Tre đọc đồng dao - Cô đọc lại các bài đồng dao - Cho trẻ đọc - Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân - Cô giúp đỡ trẻ. * Kết thuc:- Nhận xét, tuyên dương. Thứ 5: - Trẻ nhận biết I.Chuẩn bị: : 03/12/2015 gọi đúng tên - Giáo án điện tử PTNT: hình tam giác, + Hình tam giác màu xanh. đỏ Nhận biết, hình chữ nhật + Hình chữ nhật màu xanh đỏ, vàng. gọi tên, - Trẻ nhận biết - Một số tranh ảnh đồ vật cho trẻ tìm ôn luyện và liên hệ. hình chữ gọi đúng tên - 3 bảng đa năng có gắn 3 hình cho trẻ chơi trò chơi “tìm nhật, hình hình tam giác, nhà”. tam giác. hình chữ nhật, - Mỗi trẻ 1 rổ trong đó có 2 hình vuông, 2 hình tam giác, 2 màu sắc. hình chữ nhật Xanh đỏ, vàng. - Rèn trẻ kĩ năng - 1 sồ hình làm quà tặng cho trẻ chơi trò chơi. chú ý quan sát - Hoa làm phần thưởng cho trẻ hgi nhớ có chủ II.Tiến hành: định, sử dụng đồ * Ổn định, gây hứng thu: dùng, chơi theo - Cho trẻ hát và vận động bài: “Cháu yêu cô chú công yêu cầu hiệu nhân” lệnh của cô. - Trò chuyện về chủ đề. - Trẻ có hứng 1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn. thú tham gia - Cô cho trẻ mang các hình biểu diễn thời trang. hoạt động có ý 2. Hoạt động 2: HĐNT: Dạy trẻ nhận biết hình tam thức trong giờ giác, hình chữ nhật.. học , biết làm *Hôm nay cô cùng Các bé nhận biết hình chữ nhật và hình theo yêu cầu của tam giác. cô. - Cô giới thiệu hình tam giác. - Cô hỏi trẻ hình gì đây? con biết gì về hình tam giác? - Hình tam giác màu gì? - Hình tam giác có lăn được không? - Hình tam giác có mấy cạnh? mấy góc?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô cho trẻ đếm cạnh hình tam giác cùng cô. + Cho trẻ lần lượt gọi tên hình tam giác. - Còn hình này là hình gì? - Đây là hình chữ nhật ( cho cả lớp trẻ nói) - Hình chữ nhật màu gì? - Hình chữ nhật có mấy cạnh. Cô dạy đếm cạnh hình chữ nhật. * So sánh hình tam giác, hình chữ nhật. - Cô có hình gì đây? - Đây là hình gì? + Cô chốt lại: hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc nên hình tam giác không lăn được. Còn hình chữ nhật có 4 góc, 4 cạnh . 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và cũng không lăn được gọi là hình chữ nhật. * Bây giờ các con hãy chú ý xem ai nhanh mắt gọi đúng tên hình nhé.cô bật hình nào hiện lên thì các con nói tên hình đó nhé. - Các con vừa nhận biết, phân biệt hình gì? - Các con hãy dùng các hình của mình để xếp thành các dạng hình theo ý thích nào. - Cô thấy các con rất chăm chú thi đua nhận biết hình tam giác và hình chữ nhật các con hãy tìm xung quanh lớp xem tranh ảnh có đồ chơi, đồ vật nào ghép có dạng hình tam giác, hình chữ nhật các con tìm và nói cho cô và các bạn cùng biết nào. - Bây giờ các con nghe cô hỏi trong các hình tam giác và hình chữ nhật thì có hình nào lăn được không? Vì sao ? => Cô chốt lại hình tam giác và hình chữ nhật đều không lăn được vì hình tam giác có 3 cạnh còn hình chữ nhật có4 cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, có các góc nên không lăn được. 3/Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: * TC1: “chọn hình theo yêu cầu của cô” + Cách chơi: Cô gọi tên hình nào thì các con hãy chọn thật nhanh và giơ lên gọi tên hình đó nhé! TC2: có tên là “Tìm về đung nhóm hình” + Cách chơi : các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh cô lắc xắc xô và nói “tìm nhà” thì các con có hình nào thì về đúng nhóm hình đó nhé! + Luật chơi: nếu bạn nào không tìm được thì thua cuộc phải nhảy lò cò bằng 1 chân, còn bạn nào tìm đúng thì sẽ thắng cuộc trong trò chơi này các con cùng cô gắng chú ý nhé. - Lần 2: cho trẻ đổi hình cho nhau. + Cô tổ chức cho trẻ chơi. * Kết thuc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động -Trẻ hiểu nội I.Chuẩn bị: ngoài trời. dung bài hát biết - Sân bãi sạch sẽ, an toàn.. Làm quen tên bài hát tác II.Tiến hành: bài hát giả . 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thu: “Lớn lên Trẻ hát đúng lời - Cho trẻ đọc bài: “Đ cày”. cháu lái - Có thái độ - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. máy cày”. nghiêm túc trong - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. giò học - Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện. - Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài” Cùng đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. 1.Hoạt động 1: HĐCĐ: Cho trẻ làm quen với bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát: Lần 1. - Lần 2: kết hợp điệu bộ - Cả lớp cùng cô hát 2-3 lần, nhóm 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Bắt vịt con. - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm. - Cô bao quát trẻ. * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương. - Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi cất mũ, dép và rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé! Hoạt động - Trẻ biết tên trò I.Chuẩn bị: chiều Trò chơi : Sân bãi sạch sẽ chọn nhiều chổ để nấp. chơi,biết cách Làm quen chơi luật chơi. II.Tiến hành: với trò chơi * Ổn định gây hứng thu -Rèn kỹ năng mới - Cô cho trẻ hát bài : cháu yêu chú công nhân chơi cho trẻ Nấp cho -Trò chuyện về chủ đề với trẻ. -Phản ứng linh 1 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động. kín hoạt nhanh nhẹn. Làm quen với trò chơi mới “nấp cho kín” -Phát triển ngôn Cô giới thiệu tên TC : “Nấp cho kín”. giới thiệu luật chơi, cách chơi và tiến hành chơi ngữ cho trẻ Cách chơi : tất cả trẻ tham gia trò chơi đứng thành vòng -Trẻ hứng thú tròn , một bạn cử ra làm cái “ cái ”vừa đi vừa đọc bài ca tham gia chơi. dao. Thả đỉa ba ba Ai nấp trong nhà Ai nấp ngoài rân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 6 Ngày 04/12/2015 Dạy VĐ: “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Trẻ hát đúng giai ®iÖu, nhÞp ®iÖu cña bµi h¸t, thÓ hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc víi bµi h¸t. BiÕt h¸t kÕt hîp vËn động vỗ tay theo tiÕt tÊu chËm bµi “Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n”. - RÌn cho trÎ kü n¨ng vËn động vỗ tay theo tiÕt tÊu chËm. Ph¸t triÓn kü n¨ng nghe, thÓ hiÖn c¶m xóc phï hîp víi giai ®iÖu bµi h¸t. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ¬n c« chó c«ng nh©n, gi÷ g×n b¶o vÖ s¶n phÈm nghÒ x©y dùng, nghÒ thî may.. Nào ai nhanh chân Đi tìm người nấp Đồng thời với mổi tiếng thì vỗ khẽ vào vai từng bạn . tiếng “ nấp “ cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn ấy phải ra bịt mắt để các bạn đi nấp kín , khi có hiệu lệnh bạn này được chạy đi tìm các bạn đã trốn , trò chơi lại tiếp tục . 2 Hoạt động 2: Tre thực hiện. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần * Kết thuc:- Nhận xét, tuyên dương. I ChuÈn bÞ. - §µn organ, m¸y chiÕu mét sè h×nh ¶nh vÒ mét sè nghÒ. - Video bµi h¸t “Xe chØ luån kim” - Nhạc đàn bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”, “ Xe chỉ luån kim”. II. Hướng dÉn. * Ổn định ,gây hứng thú. + Cho trÎ xem mét sè h×nh ¶nh vÒ mét sè nghÒ qua mµn h×nh vi tÝnh. - Trò chuyện về chủ đề. 1.Hoạt động 1:. Dạy VĐ: Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày. - Trong nh÷ng h×nh ¶nh c¸c con võa cïng c« trß chuyÖn, cã h×nh ¶nh cña chó c«ng nh©n ®ang x©y nhµ, c« c«ng nhân thì đang may quần áo. Các con có đoán đợc những hình ảnh đấy có trong bài hát nào mà giờ trớc cô đã dạy chóng m×nh kh«ng? + Cña nh¹c sÜ nµo? -> Đúng rồi, các bé rất giỏi đó chính là những hình ảnh trong bµi h¸t “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” do nh¹c sÜ Hoàng Văn Yến sáng tác đấy. - B©y giê xin mêi c¸c bÐ thÓ hiÖn bµi h¸t nµy cïng c« nµo. - TrÎ h¸t lÇn 2 ®i vÒ chç ngåi. - C¸c con h¸t rÊt lµ hay c« khen c¶ líp chóng m×nh . * Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm: - Các con ạ, bài hát còn hay hơn khi đợc kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm đấy. Hôm nay, cô sẽ dạy các con vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp với bài hát “ Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” c¸c con thÝch kh«ng? - Muốn vận động đợc thì các con hãy nhìn lên cô nhé. + Lần 1: Cô vận động mẫu không đàn. -> Cô giải thích: Các con ạ, vận động vỗ tay theo tiết tấu chËm lµ nhÞp 1.2.3.vç vµo, nhÞp 4 më ra. + Lần 2: Cô vận động vỗ tay kết hợp với đàn ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các bé có muốn vận động đợc hay nh cô không? Muốn vận động đúng các con phải nhớ là nhịp 1,2,3 thì vỗ vào, nhÞp 4 më ra. C¸c con cïng lµm thö nµo. * Dạy tre vận động: - Cho cả lớp vận động cùng cô 2-3 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực hiện. - Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Xe chỉ luồn kim” quan họ Bắc Ninh. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu quan họ Bắc Ninh. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + Lần 1: Cô kết hợp cử chỉ điệu bộ. Cô giảng giải qua về nội dung bài hát + Lần 2: Cô hát và múa minh họa. 3.Hoạt động 3: Trò chơi : “Trời mưa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô xếp 6 cái vòng ở giữa lớp, cô mời một nhóm trẻ lên chơi giả làm các chú thỏ đi kiếm ăn, số trẻ nhiều hơn số vòng. Trẻ vừa đi thành vòng tròn vừa hát các bài hát trong chủ điểm. Khi có hiệu lệnh “ Trời mưa” thì các chú thỏ phải thật nhanh chóng tìm cho mình một cái chuồng ( vòng tròn) để nhảy vào. + Luật chơi: Nếu bạn nào không tìm được chuồng hoặc nếu từ hai bạn trở lên cùng nhảy vào một vòng tròn thì bạn nào nhảy vào sau sẽ phải nhảy lò cò... - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi, cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động ngoài trời. Làm quen thơ : “Làm bác sĩ”. - Trẻ cảm nhận được nội dung và thuộc bài thơ. - Thể hiện được tình cảm qua sắc thái, điệu bộ, nét mặt khi đọc thơ. - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.. I.Chuẩn bị - Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. II.Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thu: - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. - Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện. - Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân. - Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài: “Cày đồng” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. 1. Hoạt động 1: HĐCĐ: Cho tre làm quen với bài thơ: “Làm bác sĩ” - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô đọc cho cả lớp nghe 2-3 lần - Cả lớp cùng cô đọc thơ 2-3 lần, nhóm 2. Hoạt động 2: TCVĐ: “Bắt vịt con”. - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm. - Cô bao quát trẻ. * Kết thuc: - Nhận xét, tuyên dương. - Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi cất dép, mũ và rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé! Hoạt động - Trẻ hát thuộc I.Chuẩn bị: chiều. các bài hát theo - Băng đĩa liên quan đến chủ đề “Biểu diễn chủ để. II.Tiến hành: văn nghệ - Nhớ tên bài * Ổn định, gây hứng thu: theo chủ hát, tên tác giả - Trò chuyện chủ đề. đề” và nội dung bài 1 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động hát. - Cô làm người dẫn chương trình, giới thiệu trẻ lên biểu - Giáo dục cháu diễn. biết yêu quý - Trẻ lên giới thiệu tên bài hát và biểu diễn, cô đệm nhạc môn âm nhạc. cho trẻ. - Tổ chức biểu diễn bằng nhiều hình thức. 2 Hoạt động 2: Tre thực hiện. - Cô bật đài tham gia múa cùng trẻ. - Động viên, khuyến khích những trẻ nhút nhát cùng tha gia biểu diễn. * Nhận xét tuyên dương Nêu gương - Trẻ biết nhận I.Chuẩn bị: cuối tuần. xét ưu nhược - Bài hát “ Hoa bé ngoan” Vệ sinh trả điểm của mình - Phiếu bé ngoan. tre. và các bạn trong II.Tiến hành: * Ổn định, gây hứng thu: một tuần vừa Cô cho trẻ hát bài : Cả tuần đều ngoan qua - Con võa h¸t xong bµi g× ? - Trẻ vệ sinh - Trong bài hát các con đã hứa gì ? sạch sẽ, gọn - Cô đố lớp mình hôm nay là thứ mấy gàng trước khi ra - Thứ 6 là ngày gì trong tuần ? về. - ThÕ tuÇn nµy b¹n nµo ngoan ? Bạn nào chưa ngoan ? Vì sao? - Cô nhận xét cả lớp * Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt phiếu bé ngoan . * Trẻ lên khiểm cờ và nói đợc vì sao con đợc 2 cờ ? hoặc vì sao con đợc 5 cờ ? Cho trÎ c¶ líp nhËn xÐt vÒ b¹n ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Ph¸t phiÕu bÐ ngoan - C« nhËn xÐt chung * C« nªu tiªu chÝ cho tuÇn sau - Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về. * Kết thuc:- Nhận xét, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×