Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.76 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy: §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý khi cộng nhiều phân số. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân , vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: SGK, SBT, viết, thước. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC . 1. Ổn Định Lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi Kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1. Thực hiện phép tính : 2 3 a. 3 5 b. (. 2 3 10 9 1 ; 1. a. 3 5 = 15 15 15. 3 2 ; 5 3. 1 2 1 1 2 1 ) ; ( ) 2 3 3 2 3 3. 2. 3 2 9 10 1 5 3 = 15 15 15. 2. 1 2 1 1 1 1 ) b. 2 3 3 = 6 3 2 ; (. 2. - Em hãy cho biết phép cộng số nguyên 1 2 1 1 1 ( ) 1 có những tính chất gì ? 2 3 3 = 2 2 - Khi làm bài tập về phân số ta cần lưu ý 2. - Giao hoán , kết hợp , cộng với 0 . vấn đề gì ? - Rút gọn tối giản và biến mẫu âm thành mẫu dương . - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài (1) : Ta đã biết các tính chất của phép cộng số nguyên ,như vậy phép cộng phân số có những tính chất gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. - Tiến trình tiết dạy :. TG 8’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1.Các tính chất :. - Qua bài tập kiểm tra câu a ta 2 3 3 2 rút ra nhận xét gì ? 3 5= 5 3 - Các số hạng trong hai tổng này như thế nào ? - Giống nhau nhưng đổi chỗ a c ? Từ đó hãy tổng quát b d. - Như vậy đẳng thức trên cho ta biết phép cộng phân số có tính chất gì ?. c a = d b. - Tính chất giao hoán. NỘI DUNG 1. Các tính chất :. a) Tính giao hoán : a c c a b d d b. 2 2 1 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS ghi tính chất và yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ . - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời tính chất giao hoán . - Qua câu b ở bài KTM ta rút ra nhận xét gì ? a c p ( ) - Tổng quát : b d q = ?. - Như vậy đẳng thức trên cho ta biết phép cộng phân số có tính chất gì ? - Ta có thể cộng tổng trên theo cách khác được không ? - Vậy em có thể hiểu tính chất kết hợp như thế nào ? - Nhấn mạnh đặc điểm của tính chất này để HS ghi nhớ . 5 0 - Yêu cầu HS tính : 7 ?. - Qua ví dụ trên có nhận xét gì ? - Vậy nhờ tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì ? - Việc vận dụng các tính chất trên để tính nhanh , tính hợp lí tổng của nhiều phân số như thế nào , chúng ta cùng tìm hiểu một số ví dụ sau . 13. 1 2 2 1 3 7 7 3. - Nếu đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không 1 2 1 2 3 3 thay đổi . 1 2 1 1 2 3 3 2 =. (b ¹ 0 ; d ¹ 0) b) Tính chất kết hợp : a c p a c p b d q b d q. (b ¹ 0 ; d ¹ 0 ; q ¹ 0) c) Cộng với 0 : a a a 0 0 b b b (b ¹ 0). a c p a c p b d q b d q. - Tính chất kết hợp. - HS: ta có thể cộng như sau : (. 1 1 2 ) 2 3 3. HS: ta có thể dùng dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý sao cho việc tính toán được nhanh , hợp lí . 5 5 5 0 0 7 7 7. - Một phân số cộng với 0 thì bằng chính nó -HS: Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. HĐ 2. Áp dụng :. - Đưa ví dụ SGK lên bạng phụ. 2. Áp dụng :. 3 2 1 3 5 A= 4 7 4 5 7. - Quan sát các phân số xem - Có các phân số cùng mẫu chúng có quan hệ gì ? - Vậy ta sẽ thực hiện như thế - Đọc bài làm SGK , kèm theo nào ? tính chất áp dụng cho mỗi bước . - Nệu kết quả để HS dưới lớp quan sát đối chiếu . - Lưu ý cách làm và lên bảng - Chốt lại cách làm và ghi ví dụ thực hiện ví dụ một cách khác tương tự yêu cầu HS lên. Ví dụ : Tính tổng : 2 3 3 3 5 A= 5 8 5 7 8. 2 3 3 5 3 = 5 5 8 8 7 3 3 7 = (1) + 1 + 7.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> bảng thực hiện . - Cho HS làm ? 2 - Hướng dẫn câu a tương tự ví dụ - Hãy quan sát xem các phân số câu b có đặc điểm gì ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5ph Nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu b . - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm và đưa đáp án. - Nhấn mạnh : khi giải bài tập về phân số cần rút gọn phân số về tối giản . - Qua các ví dụ và các bài tập trên ta rút ra kết luận gì về các phân số được chọn để nhóm ? - Nhấn mạnh lại cách nhóm phân số .. 15. tương tự ? 2 . Tính nhanh B = 2. 15. 15. 4. 8. - HS: 17 23 17 9 23 = Có 2 phân số chưa tối giản, ta 2 15 15 8 4 cần rút gọn cho 2 phân số đó . 17 23 23 17 17 23 4 4 - Hoạt động nhóm và trình = 17 23 9 9. bày kết quả trên bảng nhóm. 1 3 2 5 2 21 6 30 C = - Nhận xét lẫn nhau và xem 1 1 1 1 đáp án lưu ý cách trình bày = 2 7 3 6. - Ghi nhớ - HS: các phân số có cùng mẫu hoặc các phân số dễ tìm được mẫu chung nhất .. HĐ 3. Củng cố : - Yêu cầu HS phát biểu lại các - Vài HS nhắc lại các tính tính chất cơ bản của phép cộng chất cơ bản phân số. - Khi thực hiện bài tập về phân - HS: rút gọn phân số cho tối giản , biến mẫu âm số ta cần lưu ý vấn đề gì ? thành mẫu dương . Bài 47 SGK. - Ghi đề lên bảng (thêm câu c ) - Có nhận xét gì về các phân số trong câu b và c ? - Câu b có phân số chưa tối - Ta cần lưu ý 2 vấn đề này khi giản Câu c có một phân số mẫu âm thực hiện phép tính . - Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét và nhắc lại các tính - Thực hiện theo yêu cầu . Cả lớp làm ra nháp và nhận xét chất qua bài tập trên . - Trong tập hợp số nguyên ta đã biết tổng của 2 số đối nhau thì bằng 0 . 1 1 - Vậy kết quả 3 3 = 0 ta có. thể nói gì về hai phân số này ? - Chúng ta sẽ rõ vấn đề này ở - Có thể HS trả lời đó là hai phân số đối nhau những tiết học tiếp theo .. 1 1 1 1 = 2 3 6 7 3 2 1 1 6 6 6 7 = 1 6 1 7 7 =. Bài 47 .SGK 3 5 4 a. 7 13 7 3 4 5 ( ) = 7 7 13 5 8 = -1 + 13 = 13 5 2 8 b. 21 21 24 5 2 8 ) = ( 21 21 24 7 8 1 1 = 21 24 = 3 3 =0. c.. 9.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 8 2 4 7 Bài 51 . (bảng phụ ) 9 15 11 9 15 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Thảo luận nhóm nhỏ và đại nhỏ và xung phong trả lời 5 4 8 7 2 ( ) ( ) diện lên bảng thực hiện (Lưu ý các cách viết còn lại có 9 9 15 15 11 thể vận dụng kết quả vừa nêu ở 2 1 1 bài 47b ) 11 - Nhận xét , bổ sung nếu cần . 2 2 0 11 11 Bài tập nâng cao : Bài 51 SGK: 1 1 1 1 .... 19 20 Tính S= 11 12 1 Hãy so sánh : S và 2. 1 1 1 0 a) 6 3 2 1 1 0 0 b) 6 6. - HS: Ta phải tính tổng S 1 1 - Để trả lời câu hỏi này ta cần 0 0 lamø gì ? c) 2 2 - Để tính tổng S việc quy đồng 1 1 - HS: Mỗi phân số trong tổng 0 0 mẫu rất khó khăn . d) 3 3 1 - Mỗi phân số trong tổng như 1 1 1 đều lớn hơn phân số 20 0 1 3 2 e) 6 thế nào với phân số 20 ? Bài làm thêm : - Hướng dẫn học sinh so sánh -Theo dõi và nghiên cứu lời Ta có : S > giải . - Đưa đáp án lên bảng phụ 1 1 1 20. . 20. ...... . 20 10 1 S > 20 2. 1 Vậy S> 2. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) a. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập 48 ; 49 ;50; 52 / 28 29 SGK ; bài 66 ; 68 / 13 SBT. 8 - Bài * : Viết phân số 15 dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau .. b. Chuẩn bị bài mới - Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh. - Nghiên cứu kĩ các bài tập ? 2 và bài 47 . - Nghiên cứu bài tập phần luyện tập để tiết sau luỵên tập . V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian: .......................................................................................................................... - Nội dung: .......................................................................................................................... - Phương pháp: .................................................................................................................... - Học sinh: ............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS nắm vững cách thực hiện phép cộng phân số. 2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính toán hợp lý. 3.Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng II. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: Bài cũ, SGK, SBT, viết, thước. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC . 1. Ổn Định Lớp.(1’) 2. Kieåm Tra. 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài (2’) : Để giúp các em có kĩ năng trong việc vận dụng các tính chất của phép cộng phân số vào việc tính nhanh , hợp lí . Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau giải quyết một số bài tập về phép cộng phân số . - Tiến trình tiết dạy:. Tg 30’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1. Luyện tập. Bài 53 SGK : - Treo bảng phụ ghi đề bài. - Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào cácù “viên Cả lớp làm ra nháp. gạch” theo quy tắc sau : a=b+c a. NỘI DUNG Bài 53 SGK : 7 11 4 17 17 17 4 1 3 17 17 17 6 4 2 17 17 17. b c. 6 17 6 17. 0.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 17. -Hãy nêu cách xây như thế - Trong nhóm 3 ô a, b, c nào ? . nếu biết 2 ô sẽ truy ra ô - Gọi lần lượt hai HS lên thứ ba. điền vào bảng HS1 : Hai dòng trên - Cả lớp nhận xét HS2 : Hai dòng dưới. Bài 54 SGK: - Treo bảng phụ lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó xung phong lên bảng trả lời sửa sai .. 0. 0. 2 4 4 4 17 17 17 17 1 1 3 7 11 17 17 17 17 17. 2 1 1 17 17 = 17 4 4 17 + 17 = 0 6 6 17 + 0 = 17. Bài 54 SGK : 3. 1. 4. - Thảo luận nhóm nhỏ và 5 5 5 a) (sai) xung phong trả lời 3 1 2 Một vài HS nhận xét kết 5 5 5 Sửa : quả và bổ sung 10 2 12 13 (Đ) b) 13 13 2 1 4 1 3 1 c) 3 6 6 6 6 2. (Đ) 2 2 2 2 3 5 3 5 10 6 4 15 15 15 ( sai ) 16 Sửa 15 d). Bài 55 SGK : Tổ chức trò chơi : - Đưa hai bảng ghi bài 55 SGK cho hai tổ tìm kết quả ; điền vào ô trống sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả, hết giờ - Nhận xét tuyên dương tổ làm nhanh và chính xác .. - Chia lớp thành 2 tổ - Các tổ cùng chơi. - Cả lớp cùng kiểm tra , nhận xét. Bài 55 SGK: + 1 5 2. 9 1 1 1 2 18 5 1 10 9 18 9 1 17 7 36 36 12 11 10 1 18 9 8. 1 36 17 36 7 12 1 18 7 12. Bài 56 SGK : - Áp dụng tính chất giao. 5 6 1 A = 11 11 . 11 18 10 9 1 8 7 12 11 9.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 56 SGK : - Ghi đề bài lên bảng. - Để tính nhanh giá trị các biểu thức này ta vận dụng kiến thức nào ?. hoán , kết hợp các phân số 5 6 có cùng mẫu 11 11 + 1 = Cả lớp cùng làm = 1+1 = 0 3HS lên bảng giải 2 5 2 3 7 3 Một vài HS nhận xét B = 2 2 5 3 3 7 = 5 5 = 0 + 7 7. - Gọi 3 HS lên bảng giải. - Chốt lại ; + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để đưa về dạng đơn giản. + Nếu kết quả chưa tối giản thì rút gọn. 7’ - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? - Vận dụng các tính chất đó giúp ta điều gì? Yêu cầu HS trả lời bài 57 SGK. 1 5 3 C 4 8 8 5 3 1 C 8 8 4 2 1 1 1 C 0 8 4 4 4. HĐ2 . Củng cố - HS Y nhắc lại các tính chất - Giúp chúng ta đổi chỗ và nhóm các phân số một cách hợp lí - HS TBY trả lời Câu c đúng. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .(5’) a- Bài tập về nhà: - Làm bài tập 69, 70, 71, 72/ 14 SBT b- Chuẩn bị bài mới - Ôn lại số đối của một số nguyên. - Ôn lại phép trừ số nguyên (thuộc quy tắc) V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian: .......................................................................................................................... - Nội dung: .......................................................................................................................... - Phương pháp: .................................................................................................................... - Học sinh: ............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy: §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau . Hiểu được quy tắc trừ phân số. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác II. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: SGK, SBT, viết, thước. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC . 1. Ổn định tình hình lớp( 1): - Điểm danh số học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học Điểm sinh 1 . Tính : 3 3 2 2 4 4 ; b) ; c) 3 3 5 18 . a) 5 5. 2. Tìm số đối của các số : 2;-3;0 3. Thế nào là 2 số đối nhau ?. 26 1.a) 0 ; b) 0 ; c) 45. 6. 2. Số đối của 2 là -2 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0 3. là 2 số có tổng bằng 0. 1 1 1 1. - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm 3. Giảng bài mới : - Giới thiệu bài (1’): Trong tập hợp các số nguyên Z ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối . Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số . - Tiến trình tiết dạy :. Tg. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 13’ 3 3 - Ta có : 5 5 = 0 3 - Ta nói : 5 là số đối 3 của phân số 5 và cũng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1: Số đối : - Chú ý lắng nghe. NỘI DUNG. 1 Số đối : a. Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. b. Ký hiệu : Số đối của phân.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 nói 5 là số đối của phân 3 số 5. a a số b là b. 3 -HS: lên bảng điền vào - Khi đó ta còn nói : 5 và bảng phụ : 3 2 5 là hai số đối nhau . 3 là số đối của phân số 2 2 2 - Cho học sinh làm bài ? 3 3 là số đối của 3 2 bằng cách điền vào. bảng phụ. a a ta có : b + b = 0 a a a b = b= b. 2 2 3 và 3 là hai phân số. đối nhau. a b là số đối của phân số a b. - Tìm số đối của phân số - Hai số đối nhau ,nếu tổng của chúng bằng 0. a - Nhắc lại định nghĩa. b - Thế nào hai phân số đối nhau ? a a - Chốt lại :Đó là định - Số đối của b là b vì : nghĩa hai số đối nhau. a a a a Bài tập 58 SGK : a b b b b =0 Các số đối của các số : -Tìm số đối của b ? Vì 2 3 4 6 ; 7; ; ; sao ? - HS: Bằng nhau vì đều là 3 5 7 11 ; 0 và - Giới thiệu ký hiệu : Số a 112 lần lượt là : a a đối của b là b. a a -Hãy so sánh : b ; b a và b tại sao ?. số đối của phân số b. 2 3 4 6 ;7; ; ; 3 5 7 11 ; 0 ; 112. - HS lên bảng giải - Trên trục số, hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm Củng cố : Bài tập 58 0. SGK: - Gọi HS lên bảng làm. - Qua các ví dụ trên em nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số. 16’ HĐ 2 Phép trừ phân số : - Thảo luận nhóm nhỏ và 2 Phép trừ phân số - Cho HS làm bài ? 3 trả lời Một đại diện của nhóm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> theo nhóm nhỏ lên trình bày bài làm của - Gọi đại diện của nhóm nhóm. 1 2 3 2 1 lên trình bày cách làm. 3 1 2 1 2 ( ) 9 - Vậy 3 9 3. - Thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Thực hiện như thế nào ? - Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào ? a c ? b d. . 9. 9 9 9. 1 2 3 2 3 9 9 9 = 3 ( 2) 1 9 =9. - HSK : Được , ta lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ - HS.TB nêu quy tắc. Viết công thức tổng quát.. Quy tắc : SGK a c a c b d b d. Ví dụ : 2 1 7 4 2 1 7 4 8 7 15 28 28. Nhận xét : - Em nào có thể cho ví dụ - Vài HS đứng tại chỗ a c về phép trừ phân số ? cho ví dụ Hiệu b d là một số mà - Cho HS tính : HS G Tính c a a c c a c c cộng với d thì được b b d d b d d = Vậy : Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép a c c b d d - Giới thiệu nhận xét cộng phân số ?4 .. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm?4 hình thức khăn phủ bàn ,thời gian :5ph. 7’. a c c b d d = a a 0 b = b. - Thảo luận và trình bày kết quả trên bảng nhóm. - Nhận xét bài làm của - Thu kết quả , nhận xét - Nhấn mạnh quy tắc : bạn và sửa sai. Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. HĐ 3 Củng cố : - Gọi HS nhắc lại : Thế - Vài HSY đứng tại chỗ nào là hai số đối nhau? trả lời. - Nêu quy tắc phép trừ ? Bài tập 61 SGK: - Treo bảng phụ ghi bài - HS đọc đề bài SGK 61 sgk. - Một HS đứng tại chỗ - Gọi HS đứng tại chỗ trả trả lời. 3 1 3 1 6 5 11 5 2 5 2 10 10 10 5 1 5 1 15 7 22 7 3 7 3 21 21 21 2 3 2 3 8 15 7 5 4 5 4 20 20 20 1 30 1 31 6 6 5 6= 6. Bài tập 61 tr 33 : Câu thứ hai đúng. Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> lời 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .(2’) a. Bài tập về nhà: - Làm các bài 59, 60, 62, SGK Bài 74, 75, 76, 77/ 14 15 SBT 1 1 1 S ..... 1.2 2.3 49.50 - Bài *: Tính tổng : 1 1 1 1 1 HD : 1 ; 1.2 2 2.3 2 3. b. Chuẩn bị bài mới - Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: - Thời gian: .......................................................................................................................... - Nội dung: .......................................................................................................................... - Phương pháp: .................................................................................................................... - Học sinh: ............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(12)</span>