Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.41 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 Tiết 25. Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày dạy: …../11/2015. Bài 24. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Quan sát hình ảnh củ, quả lưỡng bội và tứ bội nắm được đặc điểm các dạng đột biến thể đa bội. - Nắm được các dạng đa bội thể 3n, 4n, 6n. - Ý nghĩa của đa bội thể. * Kiến thức phân hóa: HS trả lời các câu hỏi trang 70/SGK. 2. Kĩ nămg - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kĩ năng tư duy logic: so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Hình 24.1→ 24.4 SGK. 2. Học sinh Xem trước nội dung bài ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Đột biến số lượng NST là gì? Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào? 2. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là 2n+1, 2n-1? Trả lời: 1. Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy ở các dạng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + (2n-1) thể một nhiễm. + (2n+1) thể ba nhiễm. 2. Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là 2n+1, 2n-1: - Trong giảm phân có một cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào. - Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tương đồng. Gọi HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1. Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể - GV yêu cầu nhắc lại kiến thức cũ: Thế nào là thể lưỡng bội?. - GV đặt vấn đề: Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n… có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời: + Thể đa bội là gì?. + Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm nào?. + Đặc điểm kiểu hình của các thể đa bội? + Nguyên nhân sâu xa nào làm cho thể đa bội có các. 1. Hiện tượng đa bội - HS vận dụng kiến thức ở thể chương II, nêu được: Thể lưỡng bội có bộ NST - Thể đa bội là cơ thể mà chứa các cặp NST tương trong tế bào sinh dưỡng đồng. có số NST là bội số của - HS thảo luận theo nhóm n (nhiều hơn 2n). nhỏ, nêu được: các cơ thể - Dấu hiệu nhận biết: đó có bộ NST là bội số của Tăng kích thước cơ n. quan. - 1 vài HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n. + Dị bội: Đột biến số lượng của một cặp tăng hoặc giảm. Đa bội: cả bộ NST không có giảm. + Tế bào to → tăng kích thước cơ quan, tăng sức chống chịu. + Lượng ADN tăng gấp bội làm cho quá trình sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ưu điểm trên?. tổng hợp prôtêin nói riêng và quá trình dồng hoá tăng. - GV nhận xét, bổ sung, - HS lắng nghe, tự rút ra khái quát kiến thức. kết luận. Bảng. Đặc điểm của các dạng đa bội thể Đối tượng quan sát 1. Tế bào cây rêu 2. Cây cà độc dược * Kiến thức phân hóa: - Từ phiếu học tập đã hoàn chỉnh, GV yêu cầu HS thảo luận: + Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan như thế nào? + Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào? + Có thể khai thác các đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giống?. Đặc điểm Mức bội thể 2n, 3n, 4n 3n, 6n, 9n, 12n. Kích thước cơ quan - Tăng kích thước tế bào - Tăng kích thước thân lá. - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến nêu được: + Tăng số lượng NST, tăng rõ rệt kích thước tế bào cơ quan. + Tăng kích thước cơ quan.. + Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, năng suất cao. - GV nhận xét, bổ sung, - HS theo dõi, lắng nghe. khái quát kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng đột biến đa bội thể - GV đặt vấn đề: + Ở động vật sinh sản hữu tính, sự đa bội hoá làm cho cặp NST giới tính XX, XY thay đổi như thế nào?. - HS thảo luận, nêu được: + Tác động vào quá trình nguyên phân của hợp tử, lúc hợp tử mối bắt đầu phân chia, giai đoạn từ 2 → 8 tế bào. + Hậu quả của sự thay đổi + XX → XXXX, XY → này? XXYY. Hậu quả: cơ chế xác định giới tính bị rối. 2. Ứng dụng - Tăng kích thước thân, cành, tăng sản lượng gỗ. - Tăng kích thước thân, lá, củ, tăng sản lượng rau màu. - Tạo giống có năng suất cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> loạn, ảnh hưởng đến quá trình sinh sản. - GV, nhận xét, bổ sung: - HS lắng nghe, ghi nhận. Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật ít gặp ở động vật nhất là động vật giao phối. 4. Củng cố - HS đọc kết luận chung SGK. - Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất: Đột biến đa bội là dạng đột biến : A. NST bị thay đổi về cấu trúc. , B. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST. C. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n. D. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n. 5. Hướng dẫn - Nhận xét tiết học. - Học bài, trả lời cau hỏi 2, 3 phần câu hỏi và bài tập SGK. - Xem trước Thường biến. IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 13 Tiết 26. Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày dạy: …../11/2015. Bài 25. THƯỜNG BIẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. * Kiến thức phân hóa: HS phân tích được sự biến đổi lá cây rau mác. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Kĩ năng tư duy logic phân tích, tổng hợp. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh thường biến. 2. Học sinh Xem trước nội dung bài ở nhà III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Thể đa bội là gì? Cho ví dụ. 2. Dấu hiệu nhận biết thể đa bội? Ứng dụng trong chọn giống như thế nào? Trả lời: 1. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). Ví dụ: Củ cải tứ bội (4n), nho tứ bội (4n), cây rêu tam bội (3n), tứ bội (4n),... 2. Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước cơ quan. Ứng dụng trong chọn giống:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tăng kích thước thân, cành, tăng sản lượng gỗ. - Tăng kích thước thân, lá, củ, tăng sản lượng rau màu. - Tạo giống có năng suất cao. Gọi HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1. Sự biến đổi của kiểu hình do tác động của môi trường - GV yêu cầu HS nghiên cứu các ví dụ ở trang 72. Trong các câu viết về ví dụ trên, những từ nào chỉ kiểu gen? Những từ nào chỉ kiểu hình? * Kiến thức phân hóa: - Yêu cầu HS phân tích sự biến đổi lá cây rau mác: + Kiểu gen trong tế bào lá của cây sống trong nước, trên mặt nước và trong không khí có giống nhau không? + Lá cây rau mác trong môi trường nước có hình gì? Tại sao? + Lá trên mặt nước có phiến lớn hay nhỉ? Hình gì? Tại sao? + Lá của cây mọc trong không khí có hình gì? Tại sao?. 1. Sự biến đổi kiểu hình - HS nghiên cứu các ví dụ, do tác động của môi nêu được: trường + Cây rau dừa nước, giống su hào: kiểu gen. Thường biến là những + Lá nhỏ, lá to, màu nhạt, biến đổi ở kiểu hình của màu sẫm, củ to: kiểu hình. cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát - HS quan sát tranh, phân triển cá thể, dưới tác tích được sự biến đổi lá dụng trực tiếp của môi cây rau mác: trường. + Kiểu gen giống nhau.. + Hình dài, mảnh, do được nước nâng đỡ và tránh tác động của sóng. + Bề mặt phiến lá rộng, lá dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng. + Hình mũi mác, nhỏ và ngắn do không được nước nâng đỡ và tránh tác động của gió. - GV nhận xét, bổ sung, kết - HS theo dõi, lắng nghe. luận..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đặt vấn đề: + Xét ở các ví dụ trên thì kiểu gen thay đổi hay kiểu hình thay đổi? Sự thay đổi này diễn ra trong đời cá thể hay trong quá trình phát triển lịch sử? + Thường biến là gì?. - HS nghiên cứu thông tin, trả lời: + Kiểu gen không thay đổi, kiểu hình thay đổi dưới tác dụng trực tiếp của môi trường, sự thay đổi này xảy ra trong đời cá thể.. + Nêu được khái niệm thường biến. + Thường biến có di + Không, vì đây chỉ là biến truyền được không? đổi kiểu hình, không phải là biến đổi kiểu gen. + Thường biến là loại biến + Có lợi vì giúp sinh vật dị có lợi hay có hại? thích nghi được với sự thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môi trường sống. - GV phân tích thêm: Biến - HS lắng nghe. đổi đồng loạt theo hướng xác định: là những cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau thì kiểu hình biến đổi giống nhau. Có thể xác định được hướng biến đổi này nếu biết rõ nguyên nhân. Hoạt động 2: Tìm hiểu mức phản ứng - GV: Khi môi trường thay - HS theo dõi, lắng nghe. đổi, kiểu hình của sinh vật bị biến đổi: đó là thường biến; tuy nhiên sự biến đổi kiểu hình này không phải là vô hạn mà là chỉ đến một giới hạn nhất định; vượt quá giới hạn này hoặc kiểu. 2. Mức phản ứng - Mức phản ứng là gới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen qui định..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hình không biến đổi nữa hoặc sinh vật sẽ bị chết và không thích nghi được. Giới hạn này gọi là mức phản ứng. - GV yêu cầu trả lời: - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + Mức phản ứng là gì? + Mức phản ứng là gới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. + Có hai loại tính trạng: + Tính trạng số lượng có tính trạng chất lượng và mức phản ứng rộng, tính tính trạng số lượng. Trong trạng chất lượng có mức hai loại này loại nào có phản ứng hẹp. mức phản ứng rộng, loại nào có mức phản ứng hẹp? - GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe, ghi nhận. Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - GV yêu cầu: Từ các khái niệm thường biến, mức phản ứng hãy cho biết: + Kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào? + Trong mối quan hệ này, kiểu gen có vai trò gì, môi trường có vai trò gì?. - HS thảo luận theo nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi:. + Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. + Kiểu gen qui định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. + Môi trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định. + Trong sản xuất, các yếu + Giống là kiểu gen qui tố sau: giống, kĩ thuật sản định giới hạn năng suất. xuất, năng xuất; yếu tố nào Năng suất là kiểu hình. Kĩ. 3. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình - Quan hệ: Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. - Vai trò: + Kiểu gen qui định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. + Môi trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> là kiểu gen, yếu tố nào là kiểu hình, yếu tố nào là môi trường? - GV nhận xét, bổ sung, khái quát kiến thức,. thuật sản xuất là môi trường. - HS lắng nghe, tự rút ra kết luận. 4. Củng cố - HS đọc kết luận chung SGK. - Hoàn thành bảng so sánh thường biến và đột biến:. Thường biến 1. Biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể, dưới tác dụng trực tiếp của môi trường. 2. Không di truyền. 3. Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định. 4. Thường biến có lợi cho sinh vật.. Đột biến 1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền, về số lượng, về cấu trúc (ADN, NST) do tác nhân đột biến. 2. Di truyền qua sinh sản hữu tính. 3. Xuất hiện ngẫu nhiên. 4. Có thể có lợi, có hại hay trung tính.. 5. Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Tìm một số tranh ảnh đột biến để tiết sau thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày.......tháng.......năm 2015 Ký duyệt của BGH. Tuần 13 Tiết 25. Ngày soạn:22/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (T2) I-MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -HS phân biệt được hiện tượng da bội hoá và thể đa bội.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -HS trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt được sự khác nhau giữa hai trường hợp trên . -Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống 2-Kĩ nămg : Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình 3-thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1-GV:-hình 24.1 24.4 SGK -Sơ đồ sự hình thành thể đa bội 2-HS:-xem trước nội dung bài ở nhà III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1-Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài củ : -đột biến số lượng nhiễm sắc thể là gì ?Sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một cặp nhiễm sắc thể thường thấy ở những dạng nào ? -cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là 2n+1 ,2n-1 ? 3-Các hoạt động :. Hoạt động :Hiện tượng đa bội thể Hoạt động của giáo viên -Thế nào là thể lưỡng bội ?. Hoạt động của học sinh Nội dung -HS vận dụng kiến thức ở chương II nêu được : Thể lưỡng bội có bộ NST chứa các cặp NST tương đồng -Các cơ thể có bộ NST 3n ,4n, 5n… -HS thảo luận yheo nhóm nhỏ , có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nêu được : các cơ thể đó có bộ nào ? NST là bội số của n -Thể đa bội là gì ? -1 vài HS trả lời ,HS khác nhận xét bổ sung +Dị bội :Đột biến số lượng của -Thể đa bội là cơ thể mà một cặp tăng hoặc giảm. trong tế bào sinh dưỡng có +Đa bội :cả bộ NST không có -Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm số NST là bội số của n giảm nào ? (nhiều hơn 2n ) -Tế bào to  tăng kích thước cơ quan, tăng sức chống chịu. -Nguyên nhân sâu xa nào làm cho thể -lượng ADN tăng gấp bội làm cho đa bội có các ưu điểm trên ? quá trình sinh tổng hợp prôtêin nói riêng và quá trình dồng hoá tăng Đối tượng quan sát Đặc điểm Mức bội thể Kích thước cơ quan 1-Tế bào cây rêu 2n,3n,4n -Tăng kích thước tế bào 2-Cây cà độc dược 3n,6n,9n,12n, -Tăng kích thước thân lá Từ phiếu học tập đã hoàn chỉnh yêu -các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến nêu được : -Dấu hiệu nhận biết cầu HS thảo luận +Tăng số lượng NST tăng rõ rệt Tăng kích thước cơ quan -Sự tương quan giữa mức bội thể và -Ứng dụng : kích thước các cơ quan như thế nào ? kích thước tế bào cơ quan +Tăng kích thước thân, -Có thể nhận biết cây đa bội qua +Tăng kích thước cơ quan cành tăng sản lượng gỗ những dấu hiệu nào ? -Có thể khai thác các đặc điểm nào +Làm tăng kích thước cơ quan +Tăng kích thước thân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của cây đa bội trong chọn giống ? lấy ví dụ để minh hoạ .. sinh dưỡng và cơ quan sinh sản năng suất cao .. ,lá ,củ tăng sản lượng rau màu +Tạo giống có năng suất cao. 4-Củng cố : -HS đọc kết luận chung SGK *Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : 1)Đột biến đa bội là dạng đột biến nào ? A-NST bị thay đổi về cấu trúc , B-Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST. C-Bộ NST tăng theo bội ssó của n và lớn hơn 2n , D-Bộ NST tăng ,giảm theo bội số của n. 2)Cơ thể 3n NST hình thành do sự không phân li của cả bộ NST xảy ra ở: A-tế bào sinh dưỡng , B-Hợp tử C-Quá trình giảm phân của cả noãn bào bậc I và tinh bào bậc I D-Quá trình giảm phân của tinh bào bậc I hoặc tinh bào bậc I *đáp án: 1-C , 2 - D 5-Nhận xét -dặn dò : -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài ,trả lời cau hỏi 2,3 phần câu hỏi và bài tập SGK -xem trước bài tt IV-RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …......................... ………………………………………………………………………………………………………............... ----------------------------. Tuần 13 Tiết 26. Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 26/10/2011. THƯỜNG BIẾN I-MỤC TIÊU : 1-Kiến thức : -HS trình bày được khái niệm thường biến -Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền, về sự biểu hiện kiểu hình -Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng 2-Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình 3-thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. II-ĐỒ DUNG DẠY HỌC : 1-GV:-Tranh thường biến 2-HS : xem trước nội dung bài ở nhà III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài củ : -Thể đa bội là gì ? cho ví dụ. -Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội . 3-các hoạt động :. Hoạt động 1 :Sự biến đổi của kiểu hình do tác động của môi trường Hoạt động của giáo viên Gv yêu cầu HS nghiên cứu các ví dụ ở trang 72 -Trong các câu viết về ví dụ trên, những từ nào chỉ kiểu gen ? những từ nào chỉ kiểu hình ? -Xét ở các ví dụ trên thì kiểu gen thay đổi hay kiểu hình thay đổi ?Sự thay đổi này diễn ra trong đời cá thể hay trong quá trình phát triển lịch sử ? -Thường biến là gì ? GV phân tích thêm :Đồng loạt theo hướng xác định: là những cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau thì kiểu hình biến đổi giống nhau .Có thể xác định được hướng biến đổi này nếu biết rõ nguyên nhân -Thường biến là loại biến dị có lợi hay có hại ?. Hoạt động của học sinh -HS nghiên cứu các ví dụ  nêu được : +Cây rau dừa nước ,giống su hào :kiểu gen +lá nhỏ ,lá to ,màu nhạt ,màu sẫm, củ to..: kiểu hình -Kiểu gen không thay đổi ,kiểu hình thay đổi dưới tác dụng trực tiếp của môi trường ,sự thay đổi này xảy ra trong đời cá thể -1 vài HS trả lời ,lớp nhận xét ,bổ sung -Không , vì đây chỉ là biến đổi kiểu hình ,không phải là biến đổi kiểu gen. Nội dung. Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cung một kiểu gen ,phát Sinh trong quá trình phát triển cá thể ,dưới tác dụng trực tiếp của môi trường. -Có lợi vì giúp sinh vật thích nghi được với sự thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môi trường sống ?. Hoạt động 2 :Mức phản ứng Hoạt động của giáo viên GV :Khi môi trường thay đổi, kiểu hình của sinh vật bị biến đổi: đó là thường biến ;tuy nhiên sự biến đổi kiểu hình này không phải là vô hạn mà là chỉ đến một giới hạn nhất định ; vượt quá giới hạn này hoặc kiểu hình không biến đổi nữa hoặc sinh vật sẽ bị chết và không thích nghi được .Giới hạn này gọi là mức phản ứng -Mức phản ứng là gì ?. Hoạt động của học sinh. nội dung. -Mức phản ứng là gới -HS trả lời ,HS khác nhận xét ,bổ hạn thường biến của một sung kiêủ gen trước môi trường khác nhau -Mức phản ứng do kiểu -Tính trạng số lượng có mức gen qui định phản ứng rộng ,tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Có hai loại tính trạng : tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng. Trong hai loại này loại nào có mức phản ứng rộng ,loại nào có mức phản ứng hẹp?. Hoạt động 3 :Mối quan hệ giữa kiểu gen ,môi trường và kiểu hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Từ các khái niệm thường biến ,mức -HS thảo luận theo nhóm nhỏ trả phản ứng hãy cho biết kiểu gen ,môi lời câu hỏi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào ?Trong mối quan hệ này ,kiểu gen có vai trò gì ,môi trường có vai trò gì ? -Giống là kiểu gen qui định giới hạn năng suất -Trong sản xuất ,các yếu tố sau: -Năng suất là kiểu hình giống ,kĩ thuật sản xuất, năng xuất; yếu -Kĩ thuật sản xuất là môi trường tố nào là kiểu gen, yếu tố nào là kiểu hình ,yếu tố nào là môi trường ? 4-củng cố : -HS đọc kết luận chung SGK -Hoàn thành bảng sau Thường biến 1………………………… 2-Không di truyền 3…………………………. 4-Thường biến có lợi cho sinh vật 5-Nhận xét, dặn dò : -nhận xét tiết học -về nhà học bài ,trả lời câu hỏi SGK -Tìm một số tranh ảnh đột biến để tiết sau thực hành IV-RÚT KINH NGHIỆM :. Nội dung -Quan hệ : Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường -Vai trò : +Kiểu gen qui định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường +Môi trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định. Đột biến 1-Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền(ADN ,NST) 2…………………… 3-Xuất hiện ngẫu nhiên 4………………………. Ngµy……th¸ng……n¨m 2011 DuyÖt cña TBM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×