Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

kiem tra 1 tiet t1et 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Lớp : 9......... Họvà tên : ................................ ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Điểm : Nhận xét MÔN : HÓA 9 TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ 1 I- TRẮC NGHIỆM : (4đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trog các câu sau: Câu1:Nhóm Bazo tác dụng được với CO2: A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2. B.KOH, Fe(OH)3, Al(OH)3. C. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D. LiOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Câu 2:Tính chất hóa học nào dưới đây đặc trưng cho mọi bazo? A. Tác dụng với muối. B. Tác dụng với axit C. Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với chất chỉ thị màu. Câu3: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa đỏ nâu xuất hiện? A.CuSO4 và BaCl2; B. NaOH và FeCl3. C. CuCl2 và NaOH ; D. FeCl3 và AgNO3 . Câu 4: Để nhận biết cùng 1 lúc 3 dd: Na2SO4 ; AgNO3 ; Na 2CO3 có thể dùng: A.Quì tím; B.dd Ca(OH)2 ; C. dd BaCl2; D. dd HCl. Câu 5. Dung dịch X có PH =7 và khi tác dụng với HCl có kết tủa trắng xuất hiện. X là: A. NaOH. B. AgNO3.. C. KOH D. BaSO4 Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn x mol Fe(OH)3 nếu khối lượng chất rắn thu được 24g Giá tri của x là: A. 0,3 mol B. 0,2 mol C. 0,15 mol D. 0,4 mol Câu 7: Nhóm chất nào sau đây gồm toàn phân bón đơn? A. CO(NH2)2 ; K2SO4, NH4Cl B KNO3; NH4NO3; NH4Cl. C. Ca3(PO4)2 ; KNO3 ; CO(NH2)2 D. Ca(H2PO4)2 ; KNO3; K2SO4 Câu8: Nhóm nào sau đây làm dung dịch phênoltalein không màu hóa hồng? A.NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 B. KOH, Ba(OH)2, NaOH C.CuSO4, CaCO3, KClO3 D.KClO3, Zn(OH)3, BaCl2 Câu 9: Cặp chất không tồn tại trong dung dịch là: A. Ba(NO3)2 và H2SO4. B. CuSO4 và NaNO3. C. HCl và Na2SO4. D. KOH và Ca(OH)2. Câu 10: Cặp chất nào dưới đây tác dụng được với nhau? A. Ag và Cu(NO3)3 B.Cu và AgNO3 C. NaOH và BaCl2 D.BaCl2 và HNO3 Câu 11: Trộn 200mldd NaOH 2M vào 100ml dd H2SO4 2 M sau một thời gian cho quỳ tím vào thì màu của quì tím sẽ là : A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím ban đầu D. màu trắng Câu12: Cho các chất sau : CO2, KOH, CaCO3, H2SO4, có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13: Số chất khí tạo ra khi cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với các chất: NaHCO3, Zn, Ba(OH)2, Cu, Na2SO3: A. 4 B.3 C.5 D.2 Câu14:Dung dịch X có PH < 7 và khi tác dụng với Na2CO3 có khí thoát ra . X là: A. NaOH. B. Ca(OH)2 C.H2CO3 D. HCl Câu15: Từ các chất sau : Fe2O3, K2O, H2O, H2SO4, ta có thể được điều chế được: A. 1 bazơ tan. B.1 bazơ không tan. C.1bazơ tan và 1 bazơ không tan. D. 2 bazơ tan. Câu16: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt 2 dung dịch: KOH và Ba(OH)2? A.Phenolphtalein. B. BaCl2. C.HCl D. K2CO3. Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tra lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Lớp : 9......... Họvà tên : ................................ ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN : HÓA 9 TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ 1. Điểm :. Nhận xét. II/PHẦN TỰ LUẬN: ( 6đ ) Câu 1: (2đ) Viết PTHH hoàn thành chuyển hóa sau: Na2S → Na2SO4 → NaCl → , NaOH→ NaNO3 Câu2: (1đ) Chỉ dùng quỳ tím và các hóa chất đã cho. Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt: AgNO3, HCl, NaCl.Viết PTHH xảy ra. Câu3: (3đ) Cho 41,95 g hỗn hợp gồm 2 muối KCl và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axitclohiđric 0,1M.Sau phản ứng thu được 5,6 lit khí ở đktc. a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp b. Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Cho rằng sự thay đổi thể tích dd sau phản ứng là không đáng kể ) (K=39, Na=23, C=12, O=16,Cl = 35,5) Bài làm. TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Lớp : 9.......... ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN : HÓA 9. Điểm :. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họvà tên : ................................ TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ 2 I.TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy chọn phương án tra lời đúng nhất trong các câu sau: Câu1: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt 2 dung dịch: KOH và Ba(OH)2? A.Phenolphtalein. B. BaCl2. C.HCl D. Na2CO3. Câu2:Nhóm Bazo tác dụng được với CO2: A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2. B.KOH, Fe(OH)3, Al(OH)3. C. KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D. LiOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Câu 3:Tính chất hóa học nào dưới đây đặc trưng cho mọi bazo? A. Tác dụng với muối. B. Tác dụng với axit C. Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với chất chỉ thị màu. Câu4: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa đỏ nâu xuất hiện? A.CuSO4 và BaCl2; B. NaOH và FeCl3. C. CuCl2 và NaOH ; D. FeCl3 và AgNO3 . Câu 5: Để nhận biết cùng 1 lúc 3 dd: Na2SO4 ; AgNO3 ; Na 2CO3 có thể dùng: A.Quì tím; B.dd Ca(OH)2 ; C. dd BaCl2; D. dd HCl. Câu 6. Dung dịch X có PH = 7 và khi tác dụng với HCl có kết tủa trắng xuất hiện. X là: A. NaOH. B. AgNO3.. C. KOH D. BaSO4 Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn x mol Fe(OH)3 nếu khối lượng chất rắn thu được 32g Giá tri của x là: A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Câu 8: Nhóm chất nào sau đây gồm toàn phân bón đơn? A. CO(NH2)2 ; NH4NO3; NH4Cl; B. KNO3; K2SO4; NH4Cl. C. Ca3(PO4)2 ; KNO3 ; CO(NH2)2 D. Ca(H2PO4)2 ; KNO3; K2SO4 Câu9: Trộn 200mldd NaOH 1M vào 100ml dd H 2SO4 2 M sau một thời gian cho quỳ tím vào thì màu của quì tím sẽ là : A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím ban đầu D. màu trắng Câu 10: Cặp chất không tồn tại trong dung dịch là: A. Ba(NO3)2 và H2SO4. B. CuSO4 và NaNO3. C. HCl và Na2SO4. D. KOH và Ca(OH)2. Câu 11: Cặp chất nào dưới đây tác dụng được với nhau? A.Ag và Cu(NO3)3 B.Cu và AgNO3 C.NaOH và BaCl2 D.BaCl2 và HNO3 Câu 12: Nhóm nào sau đây làm dung dịch phênoltalein không màu hóa hồng? A.NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 B. KOH, Ba(OH)2, NaOH C.CuSO4, CaCO3, KClO3 D. KClO3, Zn(OH)3, BaCl2 Câu13: Cho các chất sau : CO2, KOH, CaCO3, H2SO4, có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 14: Số chất khí tạo ra khi cho dung dịch HCl loãng lần lượt tác dụng với các chất: NaHCO 3, Ba(OH)2, Cu, Na2SO3: A. 4 B.3 C.5 D.2 Câu15:Dung dịch X có PH < 7 và khi tác dụng với Na2CO3 có khí thoát ra . X là: A. NaOH. B. Ca(OH)2 C. SO3 D. HCl Câu16: Từ các chất sau : Fe2O3, K2O, H2O, H2SO4, ta có thể được điều chế được: A. 1 bazo tan. B.1 bazo không tan. C.1bazo tan và 1 bazo không tan. D. 2 bazo tan. Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tra lời TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT. Điểm :. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp : 9......... Họvà tên : ................................ MÔN : HÓA 9 TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ 2. II/PHẦN TỰ LUẬN: ( 6đ ) Câu 1: (2đ) Viết PTHH hoàn thành chuyển hóa sau: Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu→ CuCl2→ Cu(NO3)2 Câu2(1đ) Chỉ dùng quỳ tím và các hóa chất đã cho. Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt: BaCl2, H2SO4, Na2SO4. Viết PTHH xảy ra. Câu3: (3đ) Cho 66,225 g hỗn hợp gồm 2 muối BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 0,1M.Sau phản ứng thu được 2,8 lit khí ở đktc. a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. b/ Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng? ( Cho rằng sự thay đổi thể tích dd sau phản ứng là không đáng kể ) (H=1 , C=12, O=16, Ba= 137, Cl= 35,5) Bài làm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hóa Lớp 9 – Tiết 20 – Đề số 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tra C B B D B A A B A B C C B D lời II/ TỰ LUẬN: (6đ) Câu (bài) Nội dung tra lời hoặc hướng dẫn giai 1 Viết 4 PTHH - Mỗi PTHH viết đúng (0,5đ). +Viết sai CTHH không chấm điểm. (2đ) Cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ tối đa (0,25đ) -Dùng quì tím nhận biết HCl 2 - Nhận AgNO3 bằng ddHCl (1đ) - Viết PTHH - Còn lại NaCl a/ K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O + CO2. 0,25 0,5 0,5 0,25 Số mol CO2 n = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol Số gam K2CO3 : m = 0,25 x 138 = 34,5 g 3 Số gam có lúc ban đầu KCl : m = 41,95 – 34,5 = 7,45 g (3đ) Số mol KCl lúc ban đầu : n = 7,45: 74,5 = 0,1 b/ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là : 0,5 : 0,1 = 5(l) Số mol KCl có trong dd sau phản ứng : 0,5 + 0,1 = 0,6 (mol) Nồng độ mol của dd NaCl ( ddB) sau phản ứng 0,6 : 5 = 0,12 (M). 15 C. 16 D Điểm 2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Cộng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hóa Lớp 9 – Tiết 20 – Đề số 2 I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tra D C B B D B B A A A B B C D lời II/ TỰ LUẬN: (6đ) Câu Nội dung tra lời hoặc hướng dẫn giai (bài) 1 Viết 4 PTHH - Mỗi PTHH viết đúng (0,5đ). +Viết sai CTHH không chấm điểm. (2đ) Cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ tối đa (0,25đ) -Dùng quì tím nhận biết H2SO4 2 - Nhận BaCl2 bằng dd H2SO4 (1đ) - Viết PTHH - Còn lại Na2SO4 a/ BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2. 0,125 0,25 0,125 0,125 Số mol CO2 n = 2,8 / 22,4 = 0,125 mol Số gam BaCO3 : m = 0,125 x 197 = 24,625g 3 Số gam có lúc ban đầu: BaCl2 m = 66,225 – 24,625 = 41.6 g (3đ) Số mol BaCl2 lúc ban đầu : n = 41,6 : 208 = 0,2 mol b/ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là : 0,25 : 0,1 = 2,5(l) Số mol BaCl2 có trong dd sau phản ứng : 0,125 + 0,2 = 0,325(mol) Nồng độ mol của dd NaCl ( ddB) sau phản ứng 0,325 : 2,5 = 0,13 (M) Cộng. 6đ. 15 D. 16 C. Điểm 2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 6đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MA TRẬN CHUNG ĐỀ KT 1 TIẾT HÓA 9 (TIẾT 20) .2013-2014 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức 1. BAZO. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. - Biết được các loại hợp chất Bazo - Tính chất vật lý và hóa học của các loại hợp chất Bazơ. Số câu 5(1,2,11,12,15, hỏi ) Số điểm 1,25 2. MUỐI. Số câu hỏi. TL. TN. - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. 1(câu 3). 4(8,9,10,13). 0.25. - Xác định nồng độ của dung dịch sau phản ứng có liên quan đến chất kết tủa, chất bay hơi, chất dư.. 1(14). 1(câu3). 1(câu3). 12. 1,5. 1 1. 6.5 (65%) 20. 1 (10%). 10,0 (100%). 0,5. 1. 1. 0,25. Tổng số câu Tổng số điểm. 10. 1. 4. 2. 2. 1 (10 %). (35%). 1(câu 1). 1,25. 0,5 (5%). Cộng. 7. 1. - Xác định phản ứng trao đổi có xảy ra hay không (dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi) - Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng.. Số điểm. 2,5 (25%). TL. Vận dụng ở mức cao TN TL. . - Phân biệt một - Lập sơ đồ mối quan số hợp chất vô cơ hệ giữa các loại hợp cụ thể. chất vô cơ. - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá 1(câu1) 1(16) 1(câu2) 1. - Biết được các loại hợp chất Muối. - Tính chất vật lý và tính chất hóa học của các loại hợp chất Muối - Khái niệm, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. -Tên, thành phần hóa học của một số phân bón hóa học thông dụng. 5(3,4,5,6,7). TN. Vận dụng. 2 (20%). 0,5 (0.5%). 2.5 (25%).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×