Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 9 Tac dong cua ngoai luc den dia hinh be mat Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<i><b>I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:</b></i>


- Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân của ngoại
lực.


-Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua q
trình phong hố. Phân biệt các q trình phong hố lý học, hố học và phong hoá
sinh học.


- Quan sát, nhận xét tác đọng của q trình phong hố đến địa hình bề mặt trái
đất qua tranh ảnh, hình vẽ…


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Hình vẽ tranh ảnh về tác động của các quá trình ngoại lực.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.


<i><b>III. Tiến trình bài dạy:</b></i>
1. Ổn định lớp


2. Bài cũ: Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?
3. Bài mới:


<i>Mở bài: Bề mặt trái đất rất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp. Ngun nhân dẫn đến</i>
tình trạng đó ngồi nội lực cịn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì, ngoại lực
khác nội lực ở điểm nào?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



<b>HĐ 1 : Cả lớp </b>


HS quan sát tranh ảnh về các tác động
của gió, mưa, nước chảy..kết hợp đọc
mục I- SGK:


- Nêu khái niệm của ngoại lực


- Nêu nguyên nhân của ngoại lực, cho ví
dụ. ( Nêu tác động của mưa gây ra xói
mịn trên sườn núi, những dịng sơng
vận chuyển phù sa tạo nên những đồng
bằng…)


<i>Kết luận: Hoạt động của mưa, nước</i>
chảy sinh ra nguồn năng lượng tác động
lên bề mặt trái đất. Ngoại lực được sinh
ra do nguồn năng lượng ở bên ngoài trái
đất.


Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn năng
lượng bức xạ mặt trời


Chuyển ý: Ngoại lực tác động tới địa
hình như thế nào?


<b>HĐ2: Cặp/ nhóm</b>
<i><b>Bước 1:</b></i>


HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục


II.1 SGK và quan sát hình 9.1 và các
tranh ảnh khác tìm hiểu về phong hố
theo các gợi ý:


<b>I. Ngoại lực</b>
<i>- Khái niệm: SGK</i>


- Nguyên nhân chủ yếu: Do nguồn năng
lượng bức xạ câ mặt trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Khi có sự thay đổi nhiệt độ đột ngột,
đất đá tại sao lại vỡ ra? ( vì các khống
vật cấu tạo đá có sự giản nở khác nhau,
nhiệt dung khác nhau…khi thay đổi
nhiệt độ chúng giản nở, co rút khác
nhau,làm cho đá bị phá huỷ, nứt vỡ).
- Sự lớn lên của rễ cây có tác động như
thế nào đến đá?


- Tại sao ở hoang mạc, phong hoá lý học
lại phát triển?


+ Nhận xét và rút ra kháí niệm phong
hoá lý học.


<i><b>Bước 2: HS trả lời. GV lưu ý:</b></i>


Cường độ của quá trình này tuỳ thuộc
vào điều kiện khí hậu, tính chất đá và
cấu trúc của đá..



Ở hoang mạc, có sự thay đổi nhiệt độ
giữa ngày đêm lớn. Bề mặt đất vào ban
ngày rất nóng, ban đêm toả nhiệt và
nguội lạnh nhanh làm cho đá bị phá huỷ
về mặt cơ học.


<b>HĐ3: Cặp/ nhóm</b>


GV: Các đá và khống vật có thành
phần hố học khác nhau:


GV nêu một số cơng thức hoá học của
một số khoáng vật tạo đá


<i><b>Bước 1: </b></i>HS dựa vào các kiến thức hố
học xem băng hình, tranh ảnh, SGK:
- Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy
ra với một số khống vật


- Nêuví dụ về tác động của nước làm
biến đổi thành phần hoá học của đá và
khống vật tạo nên dạng địa hình
ca-x-tơ độc đáo ở nước ta


<i><b>Bước 2:</b></i>


HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến
thức:



+ Khơng khí, nước và những chất
khống hồ tan trong nước…tác động
vào đá và khoáng vật, xảy ra các phản
ứng hoá học khác nhau (o-xi hố, hồ
tan..)


+ Các khống vật và đá bị sự tác động
đó khơng cịn duy trì dạng tinh thể của
mình và bị phá huỷ, chuyển trạng thái,
dần dần trở thành khối đất vụn bở.


<i>a. Phong hoá lý học</i>
<i>- Khái niệm: SGK</i>


- Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích
thước, khơng thay đổi thành phần hoá
học.


- Các nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt
độ đột ngột, sự đống băng, tác động của
sinh vật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt,
phong hố hố học phát triển. Vì vậy ở
vùng nhiệt đới ẩm, xích đạo thì q trình
phong hố hố học diễn ra mạnh mẽ.
<b>HĐ4: Cá nhân/ lớp.</b>


HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp
với kiến thức hoá học nêu tác động của


sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con
đường cơ giới và hoá học:


<i>GV gợi ý:</i>


+ Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào
vách, khe nứt làm đá vỡ.


+ Sinh vật bài tiết ra khí CO2, a-xít hữu
cơ cũg phá huỷ đá về mặt hố học.
<i>Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểu</i>
phong hoá, kết hợp đọc phần đầu mục
II.1 SGK em hãy cho biết:


+ Q trình phong hố là gì?
+ Có mấy loại phong hố?


GV nói: Q trình phong hố là quá
trình chuẩn bị cho chuyển dời vật liệu,
là bước đầu của quá trình ngoại lực, làm
biến đổi đá.


Diễn ra thường xuyên trên bề mặt địa
cầu với những cường độ khác nhau ở
các khu vực tự nhiên. Trong thực tế, các
quá trình phong hố diễn ra đồng thời.
Tuy nhiên, tuỳ vào điều kiện khí hậu,
tính bền vững của đá…có thể có kiểu
phong hoá này trội hơn kiểu phong hoá
kia.



<i>- Khái niệm: SGK</i>


- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá huỷ,
biến đổi thành phần, tính chất hố học.
- Ngun nhân: Do tác động của chất
khí, nước, những chất khống hồ tan
trong nước, các chất do sinh vật bài tiết.


<i>c. Phong hoá sinh học</i>
<i>- Khái niệm: SGK</i>


- Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ
cây, sự bài tiết của sinh vật…


* Q trình phong hố:


Là sự phá huỷ làm thay đổi đá và
khoáng vật về kích thước, thành phần
hố học.


Có 3 loại phong hoá.
4. Củng cố:


Trả lời câu hỏi và lập bảng so sánh các q trình phong hố theo mẫu trong
SGK.


5. Bài tập về nhà:


Làm các câu 1, 2, 3 trang 34 SGK. Đọc trước bài mới: Tác động của ngoại lực


đến địa hình bề mặt của Trái đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
<b>(TIẾP THEO)</b>


<i><b>I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:</b></i>


-Phân biệt được các q trình bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ.


- Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa
hình..


- Phân tích được mối quan hệ giữa 3 q trình: Bóc mịn, vận chuyển và bồi
tụ.


- Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt trái đất làm biến đổi
mơi trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường.


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Tranh ảnh. Hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng
biển băng hà tạo nên.


<i><b>III. Tiến trình bài dạy:</b></i>
1. Ổn định lớp


2. Bài cũ: Trình bày các q trình phong hố? Tại sao phong hoá hoá học lại
phát triển mạnh mẽ ở vùng nhiệt đới?


3. Bài mới:



<i>Mở bài: GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực là gì? phân biệt được phong hố</i>
vât lí và phong hố hố học. Ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt
trái đất?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>HĐ 1 : Cặp/ nhóm</b>
<i><b>Bước1:</b></i>


- HS quan sát tranh ảnh, hình 9.1, 9.5,
9.6 và đọc nơị dung trong SGK tìm hiểu
về xâm thực, thổi mòn, mài mòn:


+ Xâm thực, thổi mịn, mài mịn là gì?
+ Đặc điểm chính của mổi q trình đó,
+ Kết quả thành tạo địa hình của mỗi
q trình.


+ Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của
q trình bóc mịn tạo thành các dạng
địa hìh khác nhau. Biện pháp hạn chế
quá trình xâm thực?


<i><b>Bước 2:</b></i>


Đại diện nhóm trình bày về sự tác động
của các quá trình dựa vào tranh ảnh,
hình vẽ…



- Cả lớp bổ sung ý kiến.
GV chốt lại kiến thức:


GV có thể vẽ hình, u cầu học sinh thu
thập tranh ảnh, hướng dẫn học sinh quan


<i><b>2. Q trình bóc mịn</b></i>


<i>- Xâm thực:</i>


+ Làm chuyển dời các sản phẩm đẫ bị
phong hố


+ Do tác động của nước chảy, sóng
biển, gió… với tốc độ nhanh, sâu.


+ Địa hình bị biến dạng( giảm độ cao, lở
sông…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sát, kết hợp với nội dung SGK để hiểu
và trình bày sự tác động của các quá
trình. VD: Sự tác động của nước làm lở
bờ sông, các khe rãnh ở vùng đồi núi do
tác động của các dòng chảy tạm thời tạo
thành..


- Xâm thực có vai trò chủ yếu làm
chuyển dời các sản phẩm phong hố.
Q trình này diễn ra khơng chỉ trên bề
mặt mà còn ở dưới sâu, với tốc độ


nhanh. Vì vậy người ta phải có các biện
pháp để giảm quá trình xâm thực, bảo
vệ đất (kè sơng, trồng rừng…)


- Thổi mịn: là sự tác động của gió đối
với địa hìng, tạo ra những dạng địa hình
độc đáo, rõ rệt nhất là ở vùng hoang
mạc.


Quá trình mài mòn cũng là quá trình
xâm thực nhưng chủ yếu diễn ra trên bề
mặt đất đá.


- Bóc mịn:


Cũng tương tự như phần trên, từ những
kiến thức về xâm thực, hổi mòn, mài
mòn, GV giúp HS khái quát, tổng hợp
q trình bóc mịn, .


<b>HĐ2: Cá nhân/ lớp</b>


HS đọc nội dung SGK để hiểu khái
niệm vận chuyển.


Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình
bóc mịn. Vận chuyển có thể xảy ra trực
tiếp nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ
nhờ những tác nhân ngoại lực như gió,
nước chảy, băng hà.



<b>HĐ3: Cá nhân/ lớp.</b>


-HS phân tích tranh, ảnh nêu những ví
dụ thực tế về q trình bồi tụ.


GV nhấn mạnh:Việc phân tích hoạt
động thành tạo địa hình của các tác nhân
ngoại lực thành các quá trình trên chỉ
mang tính ghất quy ước vì ranh giới của
chúng khơng rõ ràng…


Bề mặt trái đất chịu ảnh hưởng của sự
tác động của nhiều nhân tố: Ngoại lực
và nội lực. Nội lực và ngoại lực đều tác
động đồng thời lên bề mặt trái đất, trong
thiên nhiên khó có thể phân biệt rạch
ròi…


Tác động xâm thực do gió
<i>- Mài mịn:</i>


+Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất,
đá.


+ Do tác động của nước chảy tràn trên
sườn dốc, sóng biển…


<i>* Bóc mịn:</i>



- Tác động của ngoại lực làm chuyển
dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí
ban đầu.


- Gồm các q trình: Xâm thực, thổi
mịn, mài mịn..


<i><b>3. Q trình vận chuyển:</b></i>


Là q trình di chuyển vật liệu từ nơi
này sang nơi khác.


<i><b>4. Quá trình bồi tụ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Củng cố:


- So sánh 2 q trình phong hố và bóc mịn.


- Phân biệt các q trình bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ.
5. Bài tập về nhà:


- Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo câu hỏi trong SGK.
- Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực.


<i><b>IV.</b></i> <i><b>Phần</b></i> <i><b>bổ</b></i> <i><b>sung: </b></i>


</div>

<!--links-->

×