Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.26 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Bài 18 - Tiết :20</i>
<i>Tuần dạy: 21 </i>
1.1 Kiến thức:
Học sinh biết: Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
HS hiểu: Nêu được cấu tạo nguyên tử, biết được vật mang điện tích dương ,âm.
1.2 Kĩ năng:
-Học sinh thực hiện được:Làm thí nghiệm
Học sinh thực hiện thành thạo: Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát.
1.3 Thái độ:
- Thói quen: Nghiêm túc ,hợp tác nhóm.
- Tính cách: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí
nghiệm.
<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>
+ Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Điện tích cùng dấu thì
đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
+ Nêu được cấu tạo nguyên tử, biết được vật mang điện tích dương ,âm.
3.1 Giáo viên:
+1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh. 1 mảnh nylong, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa sấy khơ,
2 đũa nhựa có lỗ hổng một mũi nhọn đặt trên đế nhọn.
3.2 Đối với nhóm HS: ( mỗi nhóm một bộ thí nghiệm như giáo viên)
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện :
- Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)
<b>GV:Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất</b>
gì?(7đ).
Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên
cao. Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? (3đ ).
<b>HS:Bằng cách cọ xát </b>
Vật nhiễm điện có tính chất hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện.
Xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bơng bay lơ lửng trong khơng khí. Tấm kim
loại nhiễm điện trên cao có tác dụng hút bụi bơng trên bề mặt của chúng, làm cho
khơng khí ít bụi hơn.
<b>(1) Mục tiêu:</b>
- Kiến thức: Giới thiệu bài bài 18.
- Kĩ năng: Phân tích tình huống có vấn đề.
<b>(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>
- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống có vấn đề.
<b>(3) Các bước của hoạt động:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ NỘI DUNG
<b>*Hđ1: Tổ chức tình huống học tập.</b>
Gv:Nếu 2 vật cùng bị nhiễm điện thì chúng hút
nhau hay đẩy nhau?
Hs: trả lời theo dự đoán
Gv: để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng nghiên
cứu bài học hôm nay. -> vào bài mới.
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hai loại điện tích. (20 phút)</b>
<b>(1) Mục tiêu:</b>
- Kiến thức: Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau.
- Kĩ năng: Làm thí nghiệm
<b> (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>
- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống có vấn đề.
<b> (3) Các bước của hoạt động:</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ NỘI DUNG
<b>*Hđ2 :Hai loại điện tích.</b>
Hs: đọc thí nghiệm 1
Gv : Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành TN.
Hs : Tiến hành TN theo nhóm. Nêu nhận xét
hiện tượng : - trước khi TN – Sau khi TN
(sau khi cọ xát)
Giáo viên lưu ý cách cọ xát : không quá
mạnh để mảnh nilong không bị cong và cọ
xát theo 1 chiều với số lần như nhau.
Hs nhận xét TN : Trước khi cọ xát khơng có
hiện tượng gì – Sau khi cọ xát 2 mảnh
nylong đẩy nhau.
Gv nhận xét TN các nhóm : cách tiến hành,
kết quả
<b>I/Hai loại điện tích.</b>
<b>Thí nghiệm 1</b>
<b>Nhận xét:</b>
Hai vật giống nhau được cọ xát như
Có trường hợp 2 mảnh nylong hút nhau : do
1 trong 2 mảnh nylong chưa được nhiễm
điện.
Khi cọ xát 2 mảnh len vào 2 mảnh nylong
thì nó nhiễm điện giống nhau hay khác nhau
? vì sao ?
Hs : 2 vật giống nhau cùng cọ xát với một
vật giống (len) nêu hai mảnh nylong phải
nhiễm điện giống nhau.
Với 2 vật giống nhau khác hiện tượng có
như vậy khơng ?
<b>Hs đọc thí nghiệm 2 :HS nhận dụng cụ và</b>
tiến hành TN2. Các nhóm thảo luận kết quả
TN thống nhất nhận xét.
Yêu cầu học sinh thấy được hiện tượng xảy
ra.
1.Đũa nhựa, đũa thuỷ tinh chưa nhiễm điện :
chưa tương tác với nhau.
2.Thủy tinh nhiễm điện lại gần thước nhựa:
thủy tinh hút thước nhựa.
3.khi nhiễm điện cả thanh thủy tinh và thước
nhựa thì thanh thuỷ tinh hút thước nhựa
mạnh hơn.
HS hoàn thành nhận xét 2.
<b>* GDMT: Trong các nhà máy thường xuất</b>
<i><b>hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các</b></i>
<i><b>tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến</b></i>
<i><b>bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim</b></i>
<i><b>loại, giữ môi trường trong sạch bảo vệ sức</b></i>
<i><b>khõe cho cơng nhân </b></i>
Gọi hs đọc quy ước.
Hs hồn thành C1 : mảnh vải mang điện
dương, thanh nhựa mang điện âm (vì 2 vật
bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích
khác loại)
Sơ lược cấu tao nguyên tử
+ Gv treo hình 18.4
Hs đọc phần II/51 – Hs khác kết hợp hình vẽ
nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử.
Gv lưu ý cho hs : ký hiệu hạt nhâu, ký hiệu
<b>Nhận xét 2:</b>
Thanh nhựa xẩm màu và thanh thủy
tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do
chúng mang điện tích khác loại.
<b>Kết luận:</b>
Có 2 loại điện tích (+ và -). Các vật
mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang
điện tích khác loại thì hút nhau.
<b>*Quy ước</b>
Điện tích thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là
điện tích dương (+).
Điện tích thanh nhựa cọ xát vào vải khô là đt
âm (-)
C1 : mảnh vải mang điện dương, thanh nhựa
mang điện âm (vì 2 vật bị nhiễm điện hút
nhau thì mang điện tích khác loại)
<b>II. Sơ lược cấu tạo nguyên tử</b>
e, đếm số dấu (+) ở hạt nhân và số dấu (-) ở
các e để nhận biết ngun tử trung hồ điện.
Gv thơng báo ngun tử có kính thước rất
nhỏ, xếp sát thành 1 hàng dài 1mm có k2
10triệu ngun tử.
Hs : Thảo luận nhóm để hồn thành KL2
Gv thơng báo các vật bị cọ xát có khả năng
hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng
đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là
các vật nhiễm điện (vật mang điện tích)
* HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (15 phút)
<b>(1) Mục tiêu:</b>
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đả học bằng các câu hỏi C5,C6,C7
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
<b>(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>
- Thảo luận nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ NỘI DUNG
<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng </b></i>
Hs đọc, trả lời C2 -> C3
Hs đọc lại phần ghi nhớ.
Hs đọc có thể em chưa biết.
<b>III. Vận dụng</b>
C2: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có
điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích
dương tồn tại ở hạt nhân của ngun tử, cịn
các điện tích âm tồn tại ở các e chuyển động
C3: Trước khi cọ xát, các vật khơng hút các
vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm
điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn
nhau.
C4: Sau khi cọ xát 18.5b mảnh vải nhiễm điện
dương (6 dấu + và 3 dấu -).Thước nhựa nhiễm
điện âm( 7 dấu – và 4 dấu +); thước nhựa
nhiễm điện âm do nhận thêm e. Mãnh vải
nhiễm điện dương do mất bớt e.
<b>5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: ( 5 phút)</b>
<b>5.1: Tổng kết:</b>
- Khi nào vật nhiễm điện dương và khi nào vật nhiễm điện âm ?( Một vật nhiễm
điện âm nếu nhận thêm electron , nhiễm điện dương nếu mất bớt electron )
- Gọi hs đọc to phần ghi nhớ SGK
<b>5.2.Hướng dẫn học tập:</b>
<b>- Đối vói tiết học này:</b>
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc lại các câu C
- Làm hết bài tập trong SBT
- Đọc phần có thể em chưa biết
<b>- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>
- Chuẩn bị bài mới: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN