Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 3 Son Tinh Thuy Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 : TIẾT 9 :. SƠN TINH - THỦY TINH 1 . Mục tiêu cần đạt : a , Về kiến thức : - Nhân vật , sự kiện trong truyền thuyết Sơn tinh , Thủy tinh. - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai , lũ lụt , bảo vệ cuộc sống của mình trong 1 truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật trong truyện : sử dụng nhiều chi tiết kì lạ , hoang đường. b , Về kĩ năng : - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện.- Kể lại được truyện. c , Về thái độ : Rèn luyện tinh thần , thái độ vượt khó đi lên , vững vàng trước mọi thử thách 2 . Chuẩn bị của GV và HS: a , Chuẩn bị của GV: Giáo án , SGK , SGV , tranh Sơn tinh - Thủy tinh , bảng phụ b , Chuẩn bị của HS: Vở ghi , vở soạn , phiếu học tập 3. Tiến trình bài dạy: a , Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Kể lại 1 đoạn mà em thích nhất * Đặt vấn đề vào bài mới : Dọc dải đất hình chữ S , bên bờ biển Đông , Thái Bình Dương , nhân dân Việt Nam chúng ta , nhất là nhân dân Miền Bắc , hằng năm phải đối mặt với mùa mưa bão , luc lụt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> như là thủy - hỏa - đạo - tặc hung dữ , khủng khiếp . Để tồn tại , chúng ta phải tìm mọi cách sống , ch/đ và chiến thắng giặc nước . Cuộc chiến đấu trường kì , gian truân ấy đã được thần thoại hóa trong truyền thuyết “ Sơn tinh - Thủy tinh”: Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen (ca dao) b , Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung ghi bảng. HĐ 1: HDHS đọc - hiểu văn bản I , Đọc - hiểu văn bản : Y/c HS nhắc lại truyền thuyết là gì ?. - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử * Đọc thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo - Lắng nghe , theo dõi SGK. GV đọc mẫu 1 đoạn. - Đọc VB , các bạn lắng nghe. Gọi HS lần lượt đọc VB hết. Nhận xét. Gọi 1 vài em nhận xét cách đọc của bạn GV nhận xét chung. Giải thích chú thích 1 , 3 ,4. Y/c HS giải thích chú thích 1 , 3 , 4 ? Ngoài những chú thích SGK em hiểu các từ sau ntn? Cồn , ván ( cơm nếp ) Nệp ( bánh trưng ). Suy nghĩ - trả lời * Chú thích : + Cồn : dải đất (cát) nổi lên giữa sông hoặc bờ biển + Ván cơm nếp : mâm + Nệp ( bánh trưng ) :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cặp ( hay đôi ) Lưu ý : Cách giải thích nghĩa của từ Hán - Việt , tách từ tố . - Nghĩa của từ tiết sau. học. ? Truyện có thể chia thành mấy đoạn. ? Bố cục này tương ứng với bố cục của thể loại nào?. Suy nghĩ - trả lời * Bố cục : Từ đầu…1 đôi 3đ Tự sự ( 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài ). tiếp…rút quân còn lại. HĐ 2: HDHS thảo luận theo câu hỏi SGK 2 , Phân tích : Gọi HS đọc đoạn 1. Đọc đoạn 1. ? Sự kiện nào mở đầu cho sự xuất hiện của các nhân vật ? Tại sao vua Hùng có ý định kén rể. a , Vua Hùng kén rể:. Suy nghĩ - trả lời. ? Ai đã cầu hôn Mị nương. - Nhân vật cầu hôn. ? Sơn tinh - Thủy tinh có đặc điểm gì ? (Kẻ bảng y/c HS lên điền ). - Có Mị nương xinh đẹp , dịu hiền. Sơn tinh , Thủy tinh Sơn tinh. Thủy tinh. - Ở vùng núi - Ở miền biển Tản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Có tài lạ. - Chúa vùng non cao. ? Em có nhận xét gì vì về 2 nhân vật ?. - Đến sớm , đủ lễ vật , cưới được Mị nương. - Tài năng không kém - Chúa vùng nước thẳm - Đến muộn , không cưới được Mị nương nổi giận. - GV treo tranh ? Bức tranh miêu tả chi tiết nào trong truyện. Quan sát. ? Em hãy kể lại chi tiết ấy. - Cuộc giao tranh của 2 vị thần. ? Theo em tinh thần sức - Kể lại chi tiết mạnh của 2 vị thần được khắc họa ntn Cho HS thảo luận theo nhóm (3’) - GV đưa đáp án Y/c hoạt động nhóm (3’). - Quan sát,đối chiếu. - Cả 2 vị thần : đều có tài cao phép lạ. b.Cuộc gjao tranh của hai vị thần: Sơn Tinh. Thủy Tinh. - Bốc đồi, rời núi, dựng lũy, chặn dòng nước lũ. - Hô mưa,. - Ý chí vững vàng. gọi gió làm thành giông bão đánh Sơn Tinh - Hung bạo, tàn phá ghê gớm. vẫn vững vàng Ý nghĩa tượng trưng của 2 nhân vật như thế nào?. kiệt sức,rút quân. *Ý nghĩa tượng trưng của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Suy nghĩ, trả lời. 2 nhân vật. Y/c thảo luận nhóm bàn GV nhận xét chung. Thủy Tinh. Tượng trưng cho khả năng ,. Tượng trưng cho sức mạnh tàn phá của thiên nhiên. khát vọng chế ngự thiên nhiên của người Việt cổ. ? Bị thất bại Thủy Tinh có thái độ như thế nào đối với Sơn Tinh ? Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh –Thủy Tinh. Sơn Tinh. - Hàng năm dâng nước đánh ST c.Ý nghĩa của truyện - Ca ngợi công cuộc trị thủy Sông Hồng của người Việt cổ.. Thảo luận nhóm bàn bày. trình. - Giải thích nguyên nhân lũ lụt hàng năm. - Ước mơ chiến thắng thiên tai lũ lụt.. *Ghi nhớ: SGK/34. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/34. Đọc ghi nhớ SGK/34 HĐ3: HDHS luyện tâp II.Luyện tập ? Truyện STTT thuộc loại VB gì? ? VB tự sự có 2 yếu tố rất quan trọng.Đó là yếu tố nào?. Tự sự. BT2 - Hiện nay trên đất nước nạn phá rừng rất phổ biến lũ lụt hạn hán thường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Em hãy đánh giá ý thức bảo vệ rừng ở đại phương em. Sự kiện và nhân vật. Suy nghĩ - trả lời. xuyên xảy ra . Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp xây dựng củng cố đê điều , hạn chế chặt phá rừng, trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống. c , Củng cố - luyện tập : Qua truyện Sơn Tinh Thủy Tinh em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao? d , Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học vở ghi + SGK. - Soạn bài : Sự tích Hồ Gươm. - Xem trước bài nghĩa của từ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×