Tải bản đầy đủ (.docx) (205 trang)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp cầu đúc hẫng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 205 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHÊ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI NĨI ĐẦU
Bước vào thời kỳ đổi mới đất nước ta đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất
hạ tầng kỹ thuật. Giao thông vận tải là một ngành được quan tâm đầu tư nhiều vì đây là
huyết mạch của nền kinh tế đất nước, là nền tảng tạo điều kiện cho các ngành khác phát
triển. Thực tế cho thấy hiện nay lĩnh vực này rất cần những kỹ sư có trình độ chun mơn
vững chắc để có thể nắm bắt và cập nhật được những công nghệ tiên tiến, hiện đại của
thế giới để có thể xây dựng nên những cơng trình cầu mới, hiện đại, có chất lượng và tính
thẩm mỹ cao góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước trong thời đại mở cửa.
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, bằng sự
nỗ lực của bản thân cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cô trong trường Đại
học Công nghệ Giao thông Vận tải nói chung và các thầy cơ trong khoa Cơng trình nói
riêng, em đã tích luỹ được nhiều kiến thức bổ ích trang bị cho công việc của một kỹ sư
tương lai.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng trong suốt thời gian học tập và tìm hiểu
kiến thức tại trường, đó là sự đánh giá tổng kết công tác học tập trong suốt thời gian qua
của mỗi sinh viên. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này em đã được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Cầu Hầm, khoa Công trình.
Do thời gian thực hiện và trình độ lý thuyết cũng như các kinh nghiệm thực tế còn
hạn chế nên trong đồ án này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Em xin kính mong các
thầy cơ trong bộ góp ý, sửa chữa để em có thể hồn thiện hơn đồ án cũng như kiến thức
chun mơn của mình.

Em xin chân thành cảm ơn !

Vĩnh Phúc, ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên thực hiện


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Vĩnh Phúc, ngày … tháng … năm 2017
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


Th.S Phạm Hồng

SVTH

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Vĩnh Phúc, ngày … tháng … năm 2017
GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT

Ths.

SVTH

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Hải Dương là một tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tuyến giao thơng quan
trọng chạy qua như Quốc lộ 5, QL18, QL10, QL37, QL38, đường cao tốc Hà Nội – Hải
Phịng, Hà Nội – Hạ Long – Móng Cái (quy hoạch), đường sắt Hà Nội – Hải Phòng,
đường sắt Kép – Hạ Long, có nhiều tuyến sơng trung ương chạy qua, đây là điều kiện
thuận lợi để Hải Dương có thể giao lưu và trao đổi thuận lợi với Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh là các tỉnh phát triển kinh tế của khu vực trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Mạng lưới giao thông được phân bố tương đối hợp lý trên địa bàn tỉnh, có 3 phương
thức vận tải là đường bộ, đường thuỷ nội địa và đường sắt rất thuận tiện cho việc lưu

thơng hàng hố và hành khách trong và ngoài tỉnh.
Mạng lưới đường bộ bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị và đường giao
thông nông thôn. Mạng lưới giao thông đường bộ bao gồm các quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, đường đô thị và đường GTNT được phân bố tương đối hợp lý trên địa bàn
với tổng số khoảng 9332 km; trong đó: quốc lộ có 5 tuyến dài 143,6km, đường tỉnh có 17
tuyến dài 381,06km, đường đơ thị có 275 tuyến dài 192,73km; đường huyện có 110
tuyến dài 432,48 km, đường xã có tổng chiều dài 1353,28 km; ngồi ra cịn khoảng
6829,21 km đường thơn, xóm, đường trên đê và đường ra đồng.
Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 5 tuyến quốc lộ chạy qua với tổng chiều dài
143,6km, trong đó có 121,5 km mặt đường bê tơng nhựa, 2,3 km mặt đường bê tông xi
măng và 19,8 km mặt đường đá dăm. Trong số 5 tuyến quốc lộ có 5 tuyến do Trung ương
quản lý: QL5, QL10, QL37, QL18 và QL38; chỉ có 1 đoạn tuyến QL37 (khoảng 30,2
km), Trung ương uỷ thác cho tỉnh quản lý. So với vùng Đồng Bằng Sông Hồng và cả
SVTH

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

nước, mật độ đường quốc lộ/diện tích (100 km2) của Hải Dương cao hơn mức trung bình
của vùng. Mật độ đường quốc lộ/1000 dân số của Hải Hương cũng cao hơn bình quân
vùng ĐBSH nhưng lại thấp hơn bình quân chung của cả nước.
Hiện tại, Hải Dương có 17 tuyến đường tỉnh ( 388, 389, 389B, 390, 390B, 391,
392, 392B, 392C, 393, 394, 395, 396, 396B, 398,398B, 399) với tổng chiều dài
381,06km; trong đó có 92,06km mặt đường bê tơng nhựa; 272,15 km mặt đường đá dăm
láng nhựa; 7,44km mặt đường bê tông xi măng; 6,2 km mặt đường cấp phối và 3,22 km

đường có kết cấu mặt khác.
Về đường giao thơng nơng thơn (tính từ đường cấp huyện trở xuống tới đường thơn,
xóm) khoảng 8808,1 km, đã cứng hố được khoảng 5233,1km tương đương 59,4% (trong
đó có 1092,7 km mặt bê tơng xi măng, 4140.4 km mặt đường nhựa).
Hệ thống đường huyện: Tồn tỉnh có 10 huyện 1 thị xã, có 110 tuyến đường huyện
với tổng chiều dài 583,3km, trong đó đã cứng hố được 513,7km tương đương 88,07%
(bê tơng xi măng 28,2km, bê tông nhựa 485,5km), 49,1 km mặt đường cấp phối và 20,5
km mặt đường loại khác. Các đường huyện chủ yếu đạt cấp kỹ thuật V và VI.
Hệ thống đường đô thị: Hệ thống đường đô thị chủ yếu tập trung ở thành phố Hải
Dương. Trên địa phận thành phố Hải Dương có tổng số 282 tuyến đường với tổng chiều
dài 204,61km (trong đó có 275 tuyến dài 192,73 km đường do thành phố, khu đô thị mới
và xã, phường quản lý; 07 tuyến dài 11,88 km đường do tỉnh quản lý); Đánh giá chung
chất lượng đường trên địa bàn thành phố Hải Dương tương đối tốt, tuy nhiên cịn có một
số tuyến đường được xây dựng đã lâu, kết cấu mặt đường chủ yếu là nhựa thấm nhập,
thậm trí một số tuyến đường cịn có kết cấu mặt đường là đá cộn, cấp phối chất lượng mặt
đường rất xấu như Lý Anh Tông, Trần Thánh Tông, đường Thượng Đạt, Vũ Cơng Đán,
Nhữ Đình Hiền,...
Cụ thể: 132,14 km đường BTN, 55,45 km đường thấm nhập nhựa, 10,24 km đường
BTXM và 6,78 km đường cấp phối - đất.
Hệ thống đường xã: Tổng số km đường xã dài khoảng 1330,5 km, chiếm 15,11%
đường GTNT, trong đó có 848 km mặt đường BTXM – mặt đường nhựa (63,74%), 482,4
km mặt đường cấp phối – khác (36,26%).
Hệ thống đường thôn: Tổng số km đường thơn xóm dài khoảng 3571,9 km, chiếm
40,6% đường GTNT, trong đó 2726,1 km mặt đường BTXM (76,32%), 93,4 km mặt
đường nhựa (2,61%) và 670,1 km mặt đường cấp phối – khác (18,76%).
SVTH

5



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Hệ thống đường trên đê: Tổng số km đường giao thông trên đê là 360 km, nhìn
chung mặt đường cơ bản đã được cứng hóa, rải đá cộn, cấp phối, trong đó đã đầu tư được
70Km mặt đường BTXM. Các tuyến đường này góp phần quan trọng vào việc phục vụ
cơng tác phịng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn và phục vụ dân sinh.
Hải Dương là một trong những tỉnh thuộc vùng ĐBSH- một vùng có lợi thế về vận
tải đường thuỷ nội địa ở nước ta. Mật độ sơng ngịi khá dày đặc (xếp thứ 2 so với các
vùng khác trong cả nước), điều kiện giao thông thủy tương đối thuận lợi. Hiện nay đa số
tuyến sông đạt tiêu chuẩn cấp 3, cấp 4, một số tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 2, cho phép tầu/
sà lan từ 200-1000 tấn hoạt động vận tải.
Tỉnh Hải Dương từ lâu đã phát triển phương tiện vận tải thủy để phục vụ cho sản
xuất và đời sống. Những năm gần đây, đang tích cực mở mang khai thác tiềm năng của
sơng ngịi vào mục đích vận chuyển hàng hóa, hành khách và du lịch, đẩy mạnh phát
triển kinh tế-xã hội. Hàng năm khối lượng vận tải đường thuỷ nội địa thường chiếm tới
20-25% tổng khối lượng vận tải thuỷ-bộ trong vùng. Riêng ba tỉnh Hải Phòng, Nam Định
và Hải Dương là những địa phương có tỷ phần vận tải đường thuỷ cao so với đường bộ.
Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có các tuyến sông lớn chảy qua và nhiều tuyến sông
nội đồng. Phần lớn các tuyến sông này thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải
(BHH). Đây là một hệ thống thủy lợi quan trọng nhất và quy mô lớn nhất ở vùng đồng
bằng sông Hồng, phạm vi liên quan tới 4 tỉnh, thành phố: gồm có 2 quận phía đơng nam
của Hà Nội, toàn bộ địa bàn tỉnh Hưng Yên, 7 huyện thuộc tỉnh Hải Dương, và 3 huyện
thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Các tuyến sông trên địa bàn tỉnh Hải Dương tạo nên mạng lưới đường thuỷ khá
phong phú, kết nối liên hoàn với các địa phương và với các cảng biển khu vực phía Bắc.
Tổng chiều dài các tuyến sơng đã được sử dụng vào mục đích vận tải khoảng 393,5 Km.
Ngồi ra cịn hàng trăm km đường sơng có thể đưa vào quản lý khai thác vận tải. Hiện có

12 tuyến sông do Trung ương quản lý dài 274,5Km; và 6 tuyến sông do địa phương đang
quản lý dài 122 Km.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 12 tuyến sơng do Trung ương quản lý như
Sơng Thái Bình, sơng Thương, sông Luộc, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn... Tổng chiều
dài 274,5 km, trong đó có sơng Thái Bình, sơng Luộc là những tuyến đường thuỷ quan
trọng của khu vực đồng bằng sông Hồng.

SVTH

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có hai tuyến đường sắt Quốc gia đang hoạt động:
Tuyến đường sắt Hà Nội- Hải Phòng, tuyến đường sắt Kép - Hạ Long ngồi ra tỉnh cịn
có một tuyến đường sắt chuyên dùng Bến Tắm - Phả Lại.
Trong đó tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phịng đoạn qua Hải Dương có chiều dài
46,3km từ Km36+200 đến Km 82+500; tuyến đường sắt Kép - Hạ Long đoạn qua Hải
Dương có chiều dài 8,87 km với một ga Chí Linh; tuyến đường sắt chuyên dùng Bến
Tắm - Phả Lại phục vụ vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Hiện nay, có 2
tiểu dự án : Lim – Phả Lại và Phả Lại – Hạ Long thuộc dự án tuyến đường sắt Yên Viên –
Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân đang được đầu tư xây dựng đi qua 7 phường, xã : Phả Lại,
Văn An, Chí Minh, Hồng Tiến, Hồng Tân, Sao Đỏ, Cộng Hịa thuộc địa bàn thị xã Chí
Linh. Đây là một trong những cơng trình trọng điểm của ngành Giao thơng vận tải.
Với địa hình trải dài của đất nước, nhu cầu giao thơng suốt quanh năm, trong mọi
tình huống là yêu cầu cấp thiết, đồng thời nó là nhân tố quan trọng trong việc phát triển

kinh tế xã hội và các yêu cầu khác về hành chính, an ninh quốc phịng trong mỗi khu vực
cịng như trên tồn quốc.
Với nhu cầu vận tải lớn, hạ tầng cơ sở của đường bộ cho tới nay vẫn còng phát
triển, cho nên việc xây dựng cầu là cấp thiết để đảm bảo lưu thông được tốt.
Từ bối cảnh tổng quan của giao thông đường bộ như vậy, nên yêu cầu xây dựng cầu
là cần thiết và phù hợp với yêu cầu của mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, an ninh quốc
phịng trong địa bàn tỉnh Hải Dương cũng như trên toàn quốc.
Dự án đầu tư này có ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, phù hợp
với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn
hố, góp phần xố đói, giảm nghèo, thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước.
Do vậy việc đầu tư xây dựng cầu là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng nhu
cầu đi lại của nhân dân và đảm bảo vệ sinh môi trường trong địa bàn thành phố. Việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, giao thông đồng bộ đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời đại mới,
liên hồn với mạng lưới giao thơng quốc gia, đảm bảo cho việc giao thông đi lại và vận
chuyển hàng hóa đến khu vực trung tâm xã được thuận lợi và thông suốt. Đồng thời, việc
đầu tư xây dựng cầu sẽ góp phần phát triển mạnh nơng nghiệp, cơng nghiệp - dịch vụ
trong khu vực và tạo chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống văn hóa xã hội cùng với sự
phát triển chung của các địa phương khác trên toàn huyện Nam Sách nhằm nắm bắt xu
thế chung của Tỉnh Hải Dương sẽ triển khai thực hiện nhân rộng chương trình Nơng thơn
mới trên khắp địa bàn.
SVTH

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT


Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng cầu là cần thiết
trên địa bàn huyện Nam Sách,tỉnh Hải Dương.
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực
1.2.1. Đặc điểm địa hình
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, Việt Nam.Vùng đất nằm ở 20˚43’đến 21˚14’vĩ Bắc và 106˚03’đến 106˚38’ kinh
Đông. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đơ Hà Nội
57 km về phía đơng, cách thành phố Hải Phịng 45 km về phía tây. phía tây bắc giáp tỉnh
Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đơng
giáp thành phố Hải Phịng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáp tỉnh Hưng
Yên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại 2.

SVTH

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1661,2km2, dân số (1999) là 1701,1 nghìn người;
chiếm 0,5% về diện tích tự nhiên và 2,2 % về dân số so với cả nước; đứng hàng thứ 51 về
diện tích và thứ 11 về dân số trong số 61 tỉnh, thành phố.
Địa hình Hải Dương được chia làm hai phần rõ rệt: Phần đồi núi thấp có diện tích
140 km2 (chiếm 9% điện tích tự nhiên) thuộc hai huyện Chí Linh (13 xã) và Kinh Mơn
(10 xã). Độ cao trung bình dưới 1000m. Đây là khu vực địa hình được hình thành trên
miền núi tái sinh cổ nên địa chất trầm tích Trung sinh. Trong vận động tân kiến tạo, vùng
SVTH


9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

này được nâng lên với cường độ từ trung bình đến yếu. Hướng núi chính chạy theo
hướng tây bắc – đơng nam. Tại địa phận bắc huyện Chí Linh có dãy núi Huyền Đính với
đỉnh cao nhất là Dây Diều (618m), ngồi ra cịn có Đèo Chê (533m), núi Đai (508m). Ở
huyện Kinh Mơn có dãy n Phụ chạy dài 14km, gần như song song với quốc lộ 5, với
đỉnh cao nhất là Yên Phụ (246m). Vùng Côn Sơn – Kiếp Bạc tuy địa hình khơng cao,
nhưng nổi lên một số đỉnh như Côn Sơn (gần 200m), Ngũ Nhạc (23 8m).
Vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển
du lịch.
Vùng đồng bằng có diện tích 1521,2 km2 (chiếm 91% diện tích tự nhiên). Vùng này
được hình thành do quá trình bồi đắp phù sa, chủ yếu của sơng Thái Bình và sơng Hồng.
Độ cao trung bình 3-4m, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa, cây
thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày. Địa hình nghiêng và thấp dần từ tây bắc xuống
đơng nam. Phía đơng của tỉnh có một số vùng trũng xen lẫn vùng đất cao, thường bị ảnh
hưởng của thủy triều và úng ngập vào mùa mưa.
Vị trí xấy dựng cầu:
Huyện Nam Sách là huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Hải Dương, huyện có diện tích
109.02 ,gồm 18 xã và 1 thị trấn Nam Sách






Bắc giáp huyện Chí Linh.
Nam giáp TP Hải Dương
Tây giáp huyện Cẩm Giàng và Gia Bình của Bắc Ninh.
Đơng giáp huyện Kinh Mơn và Kim Thành.

1.2.2. Đặc điểm về khí hậu, khí tượng
Khí hậu tỉnh Hải Dương.
Hải Dương nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân,
hạ, thu, đông).
Mưa, bão tập trung vào các tháng 7, 8, 9 có xuất hiện hiện tượng gió lốc và có mưa
đá. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.450-1.550mm; nhiệt độ trung bình hàng năm là
23,40 C, trong đó cao nhất là 38,60C, thấp nhất là 3,20 C.Hàng năm có các tháng lạnh
nhất vào các tháng 12, 01, 02. Tần suất sương muối thường xảy ra vào các tháng 12 và
tháng 1.

SVTH

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Vào giai đoạn từ tiết lập xuân đến tiết thanh minh (khoảng đầu tháng hai - đầu tháng
tư dương lịch) có hiện tượng mưa phùn và nồm là giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khô sang
mùa mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng tư đến tháng mười hàng năm.
Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực

phẩm và cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây rau màu vụ đông.
1.2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
I. Tình hình và kết quả xây dựng thành phố những năm qua
1- Hải Dương là trung tâm của vùng đồng bằng bắc bộ, thành phố vệ tinh của thành phố
Hà Nội với vị trí chiến lược của tam giác vàng kinh tế Hà Nội, Hải Dương và Hải Phòng.
Hải Dương cùng với các tỉnh thành lân cân là vùng đất giàu truyền thống yêu nước
và cách mạng, kiên cường trong kháng chiến chống ngoại xâm. Trong sự nghiệp đổi mới
và xây dựng đất nước, Hải Dương tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, năng động,
sáng tạo, xây dựng thành phố phát triển khá trên nhiều mặt, trở thành một thành phố cảng
biển lớn, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, là một trong những trọng điểm phát triển của
đất nước, góp phần quan trọng thúc đẩy các tỉnh khác trong khu vực phát triển và trở
thành trung tâm kinh tế-xã hội của các tỉnh miền Bắc.
Nơi gần biển nhất là Quý Cao thuộc huyện Tứ Kỳ cách bờ biển 25km theo đường
thẳng và cách 30 km theo đường sơng Văn úc. Từ phía Đơng, Hải Dương được thông với
biển bằng mạng lưới sông lớn đổ ra 6 cửa sông là: Bạch Đằng, Nam Trực, Cửa Cấm,
Lạch Tray, Văn úc và cửa Thái Bình. Từ những cửa sơng này, tầu thuyền có thể từ biển
vào được thành phố Hải Dương, vào Lục đầu giang và theo sông Đuống về Hà Nội hoặc
theo sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam tiến sâu vào trung tâm Việt Bắc. Trong lịch
sử chiến tranh xâm lược nước ta, nhiều lần các thế lực phong kiến, Đế quốc đã sử dụng
những tuyến sông này làm những hướng tiến công chủ yếu. Địa giới phía Nam của Hải
Dương tiếp giáp với tỉnh Thái Bình, ngăn cách bởi dịng sơng Luộc là sơng nối hai lưu
vực Hồng Hà và Thái Bình, là tuyến đường thuỷ quan trọng nối Hải Phòng với huyện
Ninh Giang và thị xã Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên. Khi các phương tiện vận tải đường
không, đường sắt, đường bộ chưa phát triển thì mạng lưới giao thơng đường sơng trên đất
Hải Dương có vị trí quan trọng trong vận tải nói chung và đặc biệt là vận tải quân sự và
hiện còn ý nghĩa chiến lược trong giai đoạn hiện nay.
Không chỉ quan trọng về đường thuỷ, Hải Dương cịn giữ vị trí chiến lược về
giao thơng đường bộ, đường sắt nối thủ đô Hà Nội với Cảng Hải Phịng và vùng cơng
nghiệp mỏ Quảng Ninh. Quốc lộ 5A và đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy trên đất Hải
SVTH


11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Dương từ Quán Gỏi và thị trấn Cẩm Giàng thuộc huyện Cẩm Giàng tới xã Kim Lương
thuộc huyện Nam Sách có hàng chục cầu nhỏ và trung bình, có 5 nhà ga và nhiều bến,
bãi. Gần đây tỉnh đã quy hoạch và xây dựng nhiều cơng trình và Khu Cơng nghiệp lớn,
xây dựng thêm tuyến đường sắt đi qua địa bàn Chí Linh lên Khu Công nghiệp Thái
Nguyên; nâng cấp Quốc lộ 18 và 183 kết hợp với Quốc lộ 5A là những tuyến đường
chiến lược quan trọng. Mạng lưới giao thông đường bộ của Hải Dương khá phát triển
chạy ngang, dọc khắp tỉnh, có ý nghĩa lớn trong xây dựng khu vực phòng thủ cũng như
trong phát triển sản xuất phục vụ đời sống nhân dân trong thời bình. Đặc biệt trên địa bàn
tỉnh có 5 cây cầu lớn và địa bàn trống trải đặt ra cho cơng tác phịng khơng quốc gia
những vấn đề lớn về xây dựng lực lượng, bố trí trận địa, triển khai phương án chống tập
kích đường sông, chống đổ bộ đường không chiến lược và chiến dịch của địch trong
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
Xây dựng và phát triển Hải Dương có ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt đối với
miền Bắc và cả nước.
2- Từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương, nhất là trong gần 3 năm
thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và Nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII của Đảng
bộ thành phố, Đảng bộ và nhân dân Hải Dương đã đồn kết, nhất trí, khắc phục khó khăn,
khai thác tiềm năng, lợi thế, huy động nội lực, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây
dựng và phát triển thành phố đạt được nhiều thành tựu đáng biểu dương, trong một số
lĩnh vực đã có cách làm sáng tạo và có những mơ hình tốt.
Thành phố ln duy trì được nhịp độ phát triển kinh tế khá, cơ cấu kinh tế chuyển

dịch theo hướng tích cực, các ngành sản xuất và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao; thu
nhập bình quân đầu người tăng nhanh; thu ngân sách tăng khá, là một trong những địa
phương có nguồn thu ngân sách lớn.
II. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hải Dương đến năm 2020
Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVI.
Tại hội nghị, các đại biểu được quán triệt Chương trình hành động nhằm thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải
Dương lần thứ XVI; tình hình phát triển kinh tế xã hội 3 tháng đầu năm 2016, những giải
pháp phát triển kinh tế - xã hội trong những tháng còn lại của năm 2016; chương trình
kiểm tra, giám sát trong nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; thực hiện chất vấn
và trả lời chất vấn trong Đảng.

SVTH

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Theo đó, thời gian tới, Hải Dương tập trung mọi nguồn lực, sự vào cuộc của cả hệ
thống chính trị để thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII
và Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương. Trong nhiệm kỳ 2016-2020, Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh tiếp tục thực hiện các đề án xây dựng và phát triển giao thông
nông thôn; xây dựng trường chuẩn quốc gia cho các cấp học; nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực; cải cách hành chính; nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng; phát triển
sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng; xây dựng cơ sở hạ
tầng phát triển du lịch; xử lý rác thải khu vực nông thôn .

Cũng tại hội nghị, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương đề ra nhiều nhóm giải
pháp để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh trong những tháng cịn lại của năm
2016. Theo đó, Hải Dương tập trung phát triển nông nghiệp; đẩy nhanh xây dựng nông
thôn mới; lập quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2025; triển khai xúc tiến thương
mại, đầu tư, xúc tiến du lịch; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tập trung tháo gỡ
khó khăn cho doanh nghiệp phát triển; đẩy nhanh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020...
Hải Dương cũng tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội, vệ sinh an
toàn thực phẩm, nước sạch vệ sinh môi trường; thực hiện tốt phong trào toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, nâng cao hiệu quả tư vấn việc làm, thực hiện tốt
chính sách đối với người có cơng, người nghèo, gia đình chính sách.
Trong 3 tháng đầu năm 2016, tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Hải Dương ước
đạt trên 2.473 tỷ đồng; thu hút trên 21,8 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; tạo
việc làm mới cho 8.598 lao động. Đến hết tháng 2/2016, Hải Dương đã có 64 xã cơ bản
đạt 19 tiêu chí nơng thơn mới, trong đó 46 xã đã có quyết định cơng nhận đạt chuẩn nơng
thơn mới.
2- Để thực hiện phương hướng, mục tiêu trên, Đảng bộ thành phố phải tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây :
Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng một
cách đồng bộ, theo hướng thành phố công nghiệp văn minh, hiện đại.
Tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển
thành phố tương xứng với tầm vóc là trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực miền Bắc, có
tác động lan toả đối với sự phát triển của các tỉnh lân cận, và cả nước
III. Tổ chức thực hiện
Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh vừa qua, Đảng bộ đã xác định rõ các lĩnh vực trọng tâm,
trọng điểm trong từng bối cảnh, điều kiện và thời điểm để đề ra các nhiệm vụ chiến lược
SVTH

13



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp với khả năng cân đối và bố trí nguồn lực để thực
hiện các mục tiêu đã định. Coi trọng phát triển nhanh, bền vững, đẩy mạnh phát triển
công nghiệp, dịch vụ nhưng luôn chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, gắn kết
chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, cải thiện, nâng cao đời sống nhân
dân và giữ gìn, bảo vệ, cải thiện mơi trường, giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội.
Cụ thể, Hải Dương sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng
theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, khai thác tối đa tiềm năng,
thế mạnh của Hải Dương như đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng
thơn, tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn.
Phấn đấu giá trị gia tăng lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình qn 1,7 2%/năm.
Để thực hiện chiến lược này, Hải Dương tiếp tục quy hoạch, phát triển các loại cây
trồng, vật nuôi chủ lực, có năng suất, chất lượng cao; mở rộng quy mô, hiệu quả các vùng
chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao, lúa đặc sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy
sản, chú trọng phát triển sản xuất theo quy mô công nghiệp, trang trại.
Đối với lĩnh vực công nghiệp, xây dựng phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân từ
10,5-11%/năm. Hải Dương sẽ đẩy mạnh việc tái cơ cấu các ngành cơng nghiệp theo
hướng ưu tiên, phát triển có chọn lọc, tập trung một số sản phẩm công nghiệp trong lĩnh
vực xây dựng có giá trị gia tăng cao, công nghiệp phụ trợ; thu hút các dự án chế biến
nông sản. Hải Dương chủ động xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng
nghề để hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp.
Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, duy trì và giữ vững các thị trường xuất
khẩu truyền thống, tích cực thâm nhập các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ,
Nga gắn với cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, mở rộng mạng lưới hỗ trợ tài chính, phát
triển các thành phần kinh tế.
Hải Dương từng bước hình thành các tuyến, sản phẩm du lịch có chất lượng cao,

gắn du lịch văn hóa với các di tích danh thắng như Cơn Sơn - Kiếp Bạc - Thanh Mai, An
Phụ - Kính Chủ, Văn miếu Mao Điền...
Thu hút đầu tư, đồng bộ các biện pháp cải thiện căn bản môi trường đầu tư, kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, đưa Hải Dương vào nhóm 25 tỉnh, thành có chỉ số
năng lực cạnh tranh (PCI), hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh là ưu tiên hàng
đầu của Hải Dương.

SVTH

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Một trong những vấn đề trọng tâm phát triển kinh tế mà tỉnh đã và đang triển khai là
tăng cường liên kết vùng, phát huy lợi thế nhằm tối ưu hóa nguồn lực trong phát triển.
Mở rộng hợp tác phát triển, thực hiện liên kết vùng với các tỉnh, thành trong Vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ, Hải Dương sẽ tham gia vào chuỗi liên kết với các địa phương này để
cung cấp sản phẩm nông nghiệp sạch, đào tạo nguồn nhân lực, dịch vụ vận tải kho bãi,
dịch vụ tài chính.
Hợp tác với các tỉnh, thành trong vùng, tận dụng lợi thế tuyến cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng chạy qua, Hải Dương sẽ phát triển chuỗi đô thị vệ tinh, công nghiệp và dịch vụ
cho vùng Thủ đô.
Để tập trung nguồn lực, tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ cho các TP lớn, Hải
Dương sẽ đổi mới công tác bố trí vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước theo
Luật Đầu tư công. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đầu tư trung hạn. Bố trí vốn để
tham gia các dự án hợp tác cơng - tư và xây dựng nông thôn mới. Không bố trí vốn cho

các dự án mà thành phần kinh tế ngồi nhà nước có khả năng tham gia đầu tư. Khuyến
khích thực hiện đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư để xây dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng và phát triển các khu đô thị, khu dân cư.
Trong nhiệm kỳ này, Hải Dương sẽ huy động mọi nguồn lực, tập trung đầu tư xây
dựng các cơng trình trọng điểm như Dự án xây dựng đường trục Bắc - Nam của tỉnh, Dự
án phát triển khu dịch vụ du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng quy mô 300ha tại Khu di tích
Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu văn hóa - thể thao, khu hành
chính theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).
Các dự án sản xuất công nghiệp lớn, các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng được triển
khai, đưa vào khai thác, vận hành sẽ mở rộng không gian giao lưu, hợp tác thương mại và
đầu tư giữ Hải Dương với các tỉnh, thành trong vùng và khu vực.
+ Vị trí chiến lược
Với vị trí chiến lược Thuộc trục tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Dương và Hải
Phòng
Trên 500ha với tổng số vốn đầu tư trên 3.000 tỉ đồng.
Hải Dương thực sự là khu đô thị mới vệ tinh của Hà Nội( theo chuyên gia tư vấn
Pháp
Nhà đầu tư KenMark đầu tư 187 triệu usd ngay giáp khu đô thị mới tây Nam
Cường.
SVTH

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Tiềm năng: khu trung tâm thương mại, tòa nhà khách sạn 4 sao 25 tầng, khu du lịch

đảo Ngọc.
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, Việt Nam. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ
đô Hà Nội 57 km về phía đơng, cách thành phố Hải Phịng 45 km về phía tây. phía tây
bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Quảng
Ninh, phía đơng giáp thành phố Hải Phịng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây
giáp tỉnh Hưng Yên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị
loại 2.
Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ đô với vai trị là một
trung tâm cơng nghiệp của tồn vùng
Hải Dương là trung tâm của vùng đồng bằng bắc bộ, thành phố vệ tinh của thành
phố Hà Nội với vị trí chiến lược của tam giác vàng kinh tế Hà Nội, Hải Dương và Hải
Phòng.
Hải Dương cách Hà Nội 57km về phía đơng.
Phía bắc giáp Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh
Phía đơng giáp Hải Phịng, Quảng Ninh.
Phía nam giáp Thái Bình.
Phía tây giáp Hưng n.
Trung tâm hành chính của tỉnh Hải Dương là thành phố Hải Dương thuộc đô thị loại
2, với vai trị là trung tâm của tồn vùng đồng bằng bắc bộ, kết nối với toàn bộ hầu hết
các tỉnh phía bắc.
+ Cơ sở hạ tầng
Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương rất thuận tiện bao gồm nhiều
tuyến đường bộ (Quốc lộ 5A, 188, 18...); đường sắt (tuyến Hà Nội - Hải Phòng đáp ứng
nhu cầu vận chuyển hàng hòa qua 7 trạm trên dọc tuyến đường, tuyến đường này dự kiến
sẽ sớm được nâng cấp hiện đại hơn) và đường thủy (tuyến đường thủy dài 400 km rất
thuận tiện cho việc vận chuyển của các loại tàu bè có trọng tải khoảng 500 tấn.
Cảng Cống Câu có cơng suất khoảng 300.000 tấn/năm; Hệ thống cảng thuận tiên có
thể đáp ứng được các nhu cầu về vận chuyển đường thủy).


SVTH

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Hải Dương gần 2 sân bay đó là: Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội và Sân bay Cát Bi
Hải Phòng, và có tuyến đường vận chuyển Cơn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Quảng
Ninh chạy qua.
Hệ thống giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa tỉnh Hải
Dương và các tỉnh, thành khác trong và ngồi nước..
Hệ thống bưu chính - viễn thơng: Hải Dương là một trong ba trung tâm bưu chính,
viễn thơng lớn của Việt Nam; là một trong ba điểm kết nối cuối cùng quan trọng nhất của
mạng trung kế đường trục quốc gia và điểm kết nối trực tiếp với Trạm cáp quang biển
quốc tế SEA-ME-WE 3 với tổng dụng lượng 10Gbps kết nối Việt Nam với gần 40 nước ở
Châu Á và Châu Âu. Mạng lưới viễn thông trên địa bàn hiện này gồm 2 tổng đài chính và
12 tổng đài vệ tinh với dụng lượng hơn 40.000 số. Hệ thống kết nối mạng không dây
(wifi) đang được triển khai xây dựng dự kiến cuối tháng 6/2013 sẽ hoàn thành và đưa vào
hoạt động với 250 điểm kết nối và người dân có thể sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích thông
qua hệ thống này.
Hệ thống cấp điện, cấp nước
Nguồn điện dùng cho sinh hoạt và sản xuất được cung cấp từ lưới điện quốc gia qua
đường dây 500 KV Bắc - Nam.
Dự án Nhiệt điện BOT Hải Dương, vốn đầu tư gần 2 tỷ USD, đã chính thức khởi
cơng xây dựng nhà máy vào cuối tháng 3/2016.Tổng diện tích của Dự án là hơn 199 ha,
thuộc địa bàn 3 xã Phúc Thành, Quang Trung và Lê Ninh, huyện Kinh Môn - tỉnh Hải

Dương.Theo cam kết, nhà máy sẽ vận hành thương mại tổ máy số 1 vào tháng 12/2019
và tổ máy số 2 vào tháng 6/2020.
+ Kinh tế
Hải Dương được xác định là một trong những trung tâm kinh tế với tốc độ tăng
trưởng kinh tế liên tục ở mức cao và khá ổn định.
Với những ưu đãi thiên nhiên ban tặng và nỗ lực khơng ngừng của chính quyền
thành phố trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch, Hải Dương đã và đang
trở thành 1 trong những điểm hẹn du lịch hấp dẫn nhất trong khu vực.
Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Năm 2014: tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh
(GRDP theo giá 2010) đạt 3,5 tỷ USD ước tăng 7,7% so với năm 2013, trong đó, giá trị
tăng thêm (tính cả thuế) khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,3%, công nghiệp xây dựng tăng 9,9% (cả thuế là 10,2%), dịch vụ tăng 6,5% (cả thuế là 7%). Cơ cấu kinh
SVTH

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

tế nơng, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 16,5% - 51,2% - 32,3%. Tổng mức bán lẻ hàng hoá
và doanh thu dịch vụ ước đạt 34.770,1 tỷ đồng, tăng 11,8%; chỉ số giá bình quân năm
tăng 3,42%. 1. Tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP theo giá
2010) ước tăng 7,7% so với năm 2013 (KH năm tăng từ 7 - 7,5%), cao hơn bình quân cả
nước (cả nước ước tăng 5,8%), trong đó, giá trị tăng thêm (tính cả thuế) khu vực nông,
lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,3%, công nghiệp - xây dựng tăng 9,9% (cả thuế là 10,2%),
dịch vụ tăng 6,5% (cả thuế là 7%).
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm
nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; cơ cấu kinh tế

ước đạt 16,5% - 51,2% - 32,3% (năm 2013 đạt 17,1%-50,9% - 32%) (KH: 16,5% - 48,5%
- 35,0%)
+ Nguồn nhân lực
Tại thời điểm điều tra 1/4/2016 , tổng số nhân khẩu toàn tỉnh Hải Dương là
1.705.059 người, chiếm 2% dân số cả nước. Trong đó nam chiếm 48,9%, nữ chiếm
51,1%, nhân khẩu thành thị chiếm 19,1%, nhân khẩu nông thôn chiếm 80,9% Như vậy
Hải Dương là tỉnh đông dân thứ 11/63 tỉnh thành.
Tính đến thời điểm cuối năm 2016, số người trong dộ tuổi lao động của Hải Dương
là 1106865 người.
+ Môi trường đầu tư
Để đẩy mạnh thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đến làm việc
tại Hải Dương, Chính quyền thành phố đã thực hiện đơn giản hóa thủ tục đầu tư, nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường năng lực
đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống thuận lợi,
cơng khai minh bạch và hấp dẫn.
- Thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trong cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho các
dự án.
Theo báo cáo tại hội nghị, tính đến hết năm 2013, tỉnh đã thu hút được 256 dự án
FDI với tổng vốn đăng ký là 5.815,1 triệu USD, tổng số dự án đầu tư trong nước là 888
dự án với tổng số vốn đầu tư là 35.009 tỷ đồng. Giai đoạn 2011-2013, tăng trưởng kinh tế
đạt 7,1%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp,
dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Riêng 6 tháng đầu năm 2014, tính cả vốn cấp mới và
đăng ký, tỉnh đã thu hút được 389,8 triệu USD (trong đó, cấp mới 15 dự án, tổng vốn
SVTH

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP


ĐỒ ÁN TỐT

291,4 triệu USD; tăng vốn 11 dự án, tổng vốn tăng thêm 88,4 triệu USD), đứng thứ 6
trong cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Việc thu hút vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngồi nước đã góp phần
quan trọng vào phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Điều này khẳng định rằng, mơi trường
đầu tư tại Hải Dương là an tồn và có những lợi thế nhất định, các doanh nghiệp đầu tư
nước ngoài tại Hải Dương ổn định và tăng trưởng tốt, sản xuất, kinh doanh hiệu quả
1.3. Các căn cứ lập dự án
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ : Về quản lý dự án đầu tư
xây dựng
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ : Về quản lý chất lượng
và bảo trì cơng trình
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ: Về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng
- Thơng tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/03/2015 của Bộ xây dựng hướng dẫn xác định
đơn giá nhân cơng trong quả lý chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 05/09/2014 của Bộ xây dựng ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia An toàn lao động.
- Và một số văn bản pháp luật kèm theo.
1.4. Quy mô và yêu cầu thiết kế
1.4.1. Qui mơ và tiêu chuẩn kỹ thuật
-Quy mơ cơng trình: Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT DUL;
-Tốc độ thiết kế: 60km/h;
-Tải trọng thiết kế;
+ Hoạt tải HL 93;Người: 3kN/m;
-Tĩnh không thông xe dưới cầu: 60x 9m.
- Quy phạm thiết kế cầu và đường:
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.

Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005
1.4.2. Yêu cầu thiết kế
SVTH

19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- Đảm bảo về mặt kinh tế: hao phí xây dựng cầu là ít nhất, hoàn vốn nhanh và thu lợi
nhuận cao.
- Đảm bảo về mặt kỹ thuật: Đảm bảo đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo
ổn định và thời gian sử dụng lâu dài.
- Đảm bảo về mặt mỹ quan: hòa cùng và tạo dáng đẹp cho cảnh quan xung quanh. Dựa
vào ba nguyên tắc trên ta phải chú ý một số vấn đề sau:
+ Phương án thiết kế lập ra phải dựa trên điều kiện địa chất, thủy văn và khổ thông
thuyền;
+ Cố gắn tận dụng những kết cấu định hình sẵn có để cơng xưởng hóa và cơ giới hóa
hàng loạt nhằm giảm giá thành cơng trình;
+ Tận dụng vật liệu sẵn có tại địa phương;
+ Áp dụng những phương pháp thi công tiên tiến nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng
cơng trình.

SVTH

20



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 1
CẦU ĐÚC HẪNG LIÊN TỤC
2.1. Bố trí chung phương án
Cầu được xây dựng đối xứng với sơ đồ :2x40 + (72 +120 + 72) + 2x40 m = 450 m.
Kết cấu nhịp chính có 3 nhịp liên tục bê tông cốt thép ứng suất trước, thi công bằng
phương pháp đúc hẫng cân bằng từ trụ ra giữa nhịp và tiến hành hợp long. Tiết diện dầm
liên tục dạng hộp sườn xiên với chiều cao tiết diện thay đổi theo đường cong Parabol.
Tiết diện có chiều cao lớn nhất ở trên trụ giữa và tiết diện có chiều cao nhỏ nhất ở giữa
nhịp và trụ biên.
Cầu dốc theo đường cong trịn bán kính R = 5000 m, phần đường dẫn hai đầu cầu
dốc 4%.
Kết cấu nhịp dẫn gồm 4 nhịp giản đơn cấu tạo từ các dầm giản đơn 40m. Mặt cắt
ngang trên nhịp dầm giản đơn bố trí 7 dầm bán lắp ghép, phân tố lắp ghép có tiết diện
dầm super T cách nhau 80mm , chiều cao dầm H=1.75 m liên kết bằng bản mặt cầu đổ tại
chỗ. Giữa các dầm giản đơn được liên tục bản mặt cầu bằng bản liên tục nhit.
mặt c h?nh c ầu
t ỷ l ệ: 1/900
Chi?u dài toàn cầu Ltc=458.2m
Phạmvi đờng công trònR=5000m,L=264m

4.0%
+22.855

1050


40000
4.0%

+25.292

+19.776

72000

120000

+33.941

+18.175

mntt: +20.300

mncn: +21.346

+13.374

+33.948

100
+32.466

72000

mntn: +18.10


+18.173

+15.542

40000
4.0%

1050

40000

6000

+30.860

4.0%

+29.225
+22.853

+19.79

60000

8 cọc khoannhåi
D=1.5m, L=35m

-13.844


100
+33.937

9000

40000

6950

6000
+29.224

10cäc khoan nhåi
D=1.5m, L=35m
-16.924

15 cäc khoan nhåi
D=1.5m, L=35m

15 cäc khoan nhåi
D=1.5m, L=35m

-18.529

-22.454

-23.758

8cäc khoan nhåi
D=1.5m, L=35m


10 cäc khoan nhåi
D=1.5m, L=35m
-18.527

-16.907

-13.847

Hình 2.1: Bố trí chung phương án 1
2.2. Cấu tạo các hạng mục
2.2.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ tiết diện dầm chủ
- Dầm liên tục có mặt cắt ngang là 1 hộp thành xiên có chiều cao thay đổi dần từ các trụ
ra giữa nhịp, đáy dầm được uốn theo đường cong bậc hai.
- Chiều cao tại vị trí trụ giữa H= (1/15 - 1/20)l, trong đó l là khoảng cách tim 2 trụ
(l=120m), do vậy chọn H = 6.5 m, .
SVTH

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- Chiều cao tại vị trí giữa nhịp h=(1/30-1/50)l, chọn h=3m, - Đối với cầu bê tông dự ứng
lực khẩu độ lớn, mặt cắt ngang có tiết diện hình hộp được coi là thích hợp về khả năng
chịu lực (đặc biệt là khả năng chống xoắn) cũng như phân bố vật liệu.
- Bề rộng hộp D=(0.51-0.59)B, trong đó B là bề rộng mặt cầu, B=17m, chọn D=7.7m, khi

đó D/B=0.51
- Chiều dày bản trên:
Chiều dày của bản ho phụ thuộc vào chiều dài nhịp có thể lấy như sau:
Ho = ( L/36 + 100 ) mm
- Trong đó L là nhịp của bản lấy bằng khoảng cách tĩnh giữa 2 vách.Trên thực tế có thể
lấy nhỏ hơn do kể đến hiệu ứng vòm.
- Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-01 chiều dày bản trên và dưới không được nhỏ hơn 1/30
khoảng cách tĩnh không giữa các vách dầm.Chiều dày bản trên khơng nhỏ hơn 225mm
nếu có neo cốt thép căng sau và không nhỏ hơn 200mm ngoài vùng neo đối với bản căng
trước.(A5.14.2.3.10)
- Chọn chiều dày bản trên là 30 cm
- Chiều dày bản hẫng: chiều dày đầu cánh hẫng thường lấy theo chiều dày bản giữa h o.
- Chiều cao bản mặt cầu ở cuối cánh vút : 25cm
- Chiều cao bản mặt cầu ở đầu cánh vút : 79.5cm
- Bề dày vách dầm: Chiều dày tối thiểu của vách dầm lấy bằng 300mm nên chọn vách
dầm 550 mm.
- Chiều dày bản đáy: Được xác định theo khả năng chịu nén của bê tông dưới tác dụng
của tải trọng khai thác tại trạng thái giới hạn cường độ.Tùy theo chiều dài nhịp, chiều dài
bản đáy có thể dày từ vài chục centimet đến hàng met.
- Bề dày bản đáy hộp thay đổi từ 100cm tại vị trí mép trụ giữa tới 30cm tại vị trí cuối
cánh hẫng.
- Tại vị trí đỉnh trụ giữa, dầm được thiết kế đặc, chỉ chừa lại một lối thơng có kích thước
1.8 x 1.2m và được tạo vát.
- Tại vị trí trên mố cũng thiết kế đặc với chiều dài 1 mét, chỉ chừa lại lối thơng có kích
thước 1.8x1.2 m và được tao vát.
SVTH

22



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Hình 2.2: Cấu tạo mặt cắt ngang cầu chính
2.2.2. Nguyên tắc chung xác định các kích thước mặt cắt của dầm liên tục
- Đáy dầm biến thiên theo quy luật đường cong có phương trình là:
Y =

H −h 2
X + h  
L2

(m)

Trong đó:
- H: là chiều cao dầm tại đỉnh trụ
- h: là chiều cao dầm tại giữa nhịp
- L: là chiều dài cánh hẫng cong
- X: là khoang cách từ tiết diện cần tính chiều cao đến tiết diện giữa nhịp.
- Y: là chiều cao của tiết diện cần tính.
- Chiều dày bản biên dưới, và chiều dày bản sườn bên thay đổi theo phương trình
bậc nhất như sau:

h −h
hx = h +   2 1 X
1
L
(m)

Trong đó:
- h1: là kích thước tại giữa nhịp
- h2: là kích thước tại trụ

SVTH

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

- X: là khoảng cách từ điểm có kích thước nhá nhất (giữa nhịp) đến điểm cần xác
định kích thước.
- hx: là kích thước cần tính
- Chiều rộng bản biên dưới thay đổi theo phương trình bậc nhất:

b −b
bx = b −   1 2 X
1
L
(m)
Trong đó:
- b1: là kích thước tại giữa nhịp
- b2: là kích thước tại trụ
- X: là khoảng cách từ điểm có chiều rộng lớn nhất (giữa nhịp) đến điểm cần xác
định chiều rộng biên dưới.
- bx: là kích thước cần tính

2.2.3. Cấu tạo dầm super T nhịp dẫn
- Chiều dài dầm:40m.
- Chiều cao dầm: 175cm.
- Bề rộng bầu dầm ở bên dưới: 700cm
- Bề rộng dầm ở bên trên: 2360cm
- Bề rộng sườn dầm: 20cm
- Chiều cao cánh dầm: 13cm
- Trên mặt cắt ngang có 7 dầm ,

SVTH

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT

Hình 2.3: Cấu tạo dầm super T

2.2.4. Kết cấu phần dưới
Các trụ T1,T2,T3,T4,T5,T6 là những trụ đặc bằng bê tơng cốt thép, móng cọc
khoan nhồi đường kính 1- 1.5m.
+26.944

MNTC: +19.5

+13.37


15 cäc khoan nhåi
D=1.5m

-23.758

Hình 2.4: Cấu tạo trụ cầu
Hai mố M0 và M1 có dạng chữ U bằng BTCT, móng cọc khoan nhồi đường kính
1.0 m.
+29.224

+22.855
8 cäc khoan nhåi
D=1.0m, L=35m
-13.844

Hình 2.5: Cấu tạo mố cầu
2.3. Phương pháp thi công
2.3.1. Thi công mố
-Chuẩn bị mặt bằng.
SVTH

25


×