Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

LOP 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: THƯỜNG THỨC VÀ TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MT QUY TRÌNH: CÁC PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT HS VỚI TÁC PHẨM Ngày soạn: 15/10/2016. Ngày dạy: 24/10, 14/11/2016. MỤC TIÊU CHUNG: - HS biết được một số thông tin sơ lược về họa sĩ. - HS hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu.... - HS phát triển khả năng phát hiện cái đẹp khi tiếp xúc với tranh vẽ của họa sĩ, các tác phẩm, công trình điêu khắc cổ Việt Nam. - HS sử dụng được phương pháp trải nghiệm qua vẽ lại, sắm vai để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng. TIẾT 1: XEM TRANH (Thiếu nữ bên hoa huệ; Du kích tập bắn; Bác Hồ đi công tác) Quy trình: Các phương pháp liên kết hs với tác phẩm I. MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân - Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tranh. * Nêu được lí do vì sao thích bức tranh. II. CHUẨN BỊ: - Gv: Tranh của các hoạ sĩ;.Sách giáo khoa, sách giáo viên … - Hs: Sách giáo khoa, vở tập vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: CTHĐTQ lên giới thiệu lớp. Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát vui. 2. Kiểm tra: PCTHĐTQ tổ chức kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn. 3. Bài mới: - Gv giới thiệu bài, tên chủ đề; Tiết 1: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ; Du kích tập bắn; Bác Hồ đi công tác Quy trình: Các phương pháp liên kết hs với tác phẩm - Nêu mục tiêu bài học: TG 30/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động cơ bản: a. Giới thiệu về họa sĩ Tô Ngọc Vân: Chia lớp làm nhiều nhóm, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi và trình bày các ý kiến thảo luận của nhóm theo các câu hỏi của giáo viên và phần gợi ý ở sách giáo khoa => Gv nhận xét - chốt lại (Xem thêm SGV trang 9). HĐ CỦA HS. Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Xem tranh: Cho học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Màu sắc trong tranh như thế nào? Kể tên các màu có trong tranh? Hình ảnh chính trong bức tranh? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? Em có thích bức tranh này không? vì sao? => Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng, hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: trắng, xanh, hồng chiếm phần lớn diện tích bức tranh màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng tươi sáng. Ánh sáng lan tỏa trên toàn bộ bức tranh làm nỗi bậc hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh là một tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Nó mang một vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. => Bằng chất liệu màu bột với khuôn khổ tranh nhỏ chỉ với 40 x 50 cm. Bức tranh Du Kích Tập Bắn đã diễn tả. Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên * Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh Trả lời Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> được không khí sôi sục của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta => Với bố cục tập trung, hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị bức tranh Bác Hồ đi công tác là một trong các tác phẩm thành công về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. c. Nhận xét đánh giá: Gv nhận xét chung về tiết học, khen gợi những học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.. TIẾT 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM Quy trình: Các phương pháp liên kết hs với tác phẩm I. MỤC TIÊU: - Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. * Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II. CHUÂN BỊ: - Gv: Tranh in ở vở tập vẽ, tập tranh thiếu nhi, sách giáo viên ….. - Hs: Vở tập vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: CTHĐTQ lên giới thiệu lớp. Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát vui. 2. Kiểm tra: PCTHĐTQ tổ chức kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn. 3. Bài mới: - Gv giới thiệu bài, tên chủ đề; Tiết 2: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam - Quy trình: Các phương pháp liên kết hs với tác phẩm - Nêu mục tiêu bài học: Thời gian 30/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động cơ bản: a.Vài nét về điêu khắc cổ: Chia lớp làm nhiều nhóm, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi và trình bày các ý kiến thảo luận của nhóm theo các câu hỏi của giáo viên và phần gợi ý ở SGK. => Điêu khắc là một loại hình nghệ thuật truyền thống có từ lâu đời chúng ta thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động. Chất liệu thường là đá, gỗ, đồng, đất nung….. HĐ CỦA HS. Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2b. Một số tác phẩm điêu khắc cổ VN: Chia lớp làm nhiều nhóm, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi và trình bày các ý kiến thảo luận của nhóm theo các câu hỏi của giáo viên và phần gợi ý ở SGK. *Tượng tròn: *) Tượng phật Adi đà (chùa Phật Tích Bắc Ninh) *) Tượng phật Bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay (Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) *) Tượng Vũ Nữ Chăm (Quảng Nam) *Phù điêu: a) Chèo Thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây) b) Đá Cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) Bức tượng, phù điêu hiện đang được đặt ở đâu ? Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ? Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc phù điêu đó ? => Điêu khắc là những tác phẩm tạo hình gồm có tượng tròn và phù điêu. Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp phần làm cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam. c. Nhận xét đánh giá: Gv nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.. Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên. *Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe. Lắng nghe. TIẾT 3: VẼ VỀ ĐỀ TÀI YÊU THÍCH Quy trình: Vẽ cùng nhau I. MỤC TIÊU: - Hs sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích - Phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Gv: Tranh in ở vở tập vẽ, tập tranh thiếu nhi, hình gợi ý cách vẽ ….. - Hs: Màu, vở tập vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: CTHĐTQ lên giới thiệu lớp. Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát vui..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kiểm tra: PCTHĐTQ tổ chức kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn. 3. Bài mới: - Gv giới thiệu bài, tên chủ đề; Tiết 3: Vẽ về đề tài yêu thích Quy trình: Vẽ cùng nhau - Nêu mục tiêu bài học: Thời gian 10/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động cơ bản: * Gợi ý về chủ đề: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, ảnh minh họa bài vẽ… để các em thảo luận và trả lời các câu hỏi gợi ý * Nội dung câu hỏi: + Khi nhìn vào tranh em có suy nghĩ gì? + Em có muốn thay đổi tâm trạng nhân vật trong bức tranh không? + Em định sử dụng màu gì? Em có muốn thay đổi màu hay không? - Gv chốt lại ý kiến thảo luận nhóm, bổ sung - Khen ngợi, động viên, những nhóm trình bày tốt. - Gv liên hệ thực tế giáo dục hs - Hướng dẫn hs hiểu về cách vẽ lại tranh. - Gv hướng dẫn hs chuẩn bị 3-4 tờ giấy vẽ. Mỗi dáng của một mẫu vẽ lên một tờ giấy và đánh số thứ tự 1,2,3,.. của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy đánh dấu kí hiệu a,b,c,... - Cho học sinh tham khảo một số bài vẽ…. 22/. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Quan sát tranh thảo luận nhóm. Cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe. Theo dõi cách hướng dẫn của giáo viên.. Hoạt động thực hành: - Gv yêu cầu hs lựa chọn tranh và vẽ lại tác phẩm Thực hiện bài vẽ theo theo ý mình. yêu cầu của giáo viên - Gợi ý hướng dẫn hs vẽ theo các bước đã chỉ dẫn; (cá nhân hoặc theo - Động viên, khuyến khích hs hoàn thành bài vẽ. nhóm) - Trong khi học sinh thực hành giáo viên cần bao quát, nắm tình hình làm việc của các em đặc biệt cần quan tâm hỗ trợ những em vẽ chưa được. * Nhận xét, đánh giá: - Cho hs trình bày các sản phẩm đã vẽ được lên bảng và tự NXĐG bài theo các yêu cầu của giáo Trình bày sản phẩm; Tự viên; nhận xét đánh giá bài - Nêu yêu cầu nhận xét sản phẩm. theo các yêu cầu của gv. - Yêu cầu học sinh cùng nhau chia sẻ những nhận xét, đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Nêu cảm nhận của mình về bức tranh đã chọn. - Gv nhận xét chung khen ngợi, động viên hs..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT: 4 TRƯNG BÀY CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết được cách trình bày các sản phẩm của nhóm theo chủ đề - Chia sẻ kinh nghiệm học tập, sáng tạo với các ban, các nhóm. - Phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc của bản thân II. CHUẨN BỊ: - Gv: Không gian trưng bày... - Hs: Chuẩn bị ĐDHT, sản phẩm ở các tiết trước... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: a. Gv giới thiệu bài, ghi tựa: Tiết 4: Trưng bày các kết quả học tập Quy trình: Xây dựng cốt truyện b. Nêu mục tiêu bài học: TL 30/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động thực hành: * Hoàn thành sản phẩm: - Yêu cầu các nhóm hoàn thành sản phẩm. Hoàn thành sản phẩm của nhóm Cần chú ý học sinh trong hợp tác nhóm. Trong khi học sinh thực hành giáo viên bao quát lớp, đến từng nhóm hướng dẫn hs hoàn thành sản phẩm, đặc biệt cần quan tâm hỗ trợ những nhóm chưa làm xong - Yêu cầu hs cùng nhau chia sẻ đóng góp ý Chia sẻ đóng góp ý kiến kiến cho sản phẩm đã chọn được tốt hơn. - Chuẩn bị nội dung lên thuyết trình sản phẩm. * Trình bày sản phẩm: - Từng nhóm sẽ trình bày sản phẩm dưới sự Trình bày sản phẩm của nhóm. hướng dẫn và câu hỏi gợi ý của gv: + Tên của tác phẩm nhóm em là gì? (tên chủ Trả lời đề mình đang học là gì?) + Tự giới thiệu các hình ảnh trong tác phẩm? Trả lời + Màu sắc của tác phẩm? Hình dáng có đẹp Trả lời mắt không? Có thể thay đổi không? + Em thích nhất hình ảnh nào trong tác phẩm Trả lời. của nhóm mình? Vì sao? + Ý kiến các nhóm khác? * Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học và chốt lại chủ đề Lắng nghe.. 3/. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cùng với sự giúp đỡ của người lớn như (cha, mẹ, anh, chị hoặc ông bà….) có thể làm ở gia đình và ở cộng đồng sau khi học xong bài học. Chia sẻ sản phẩm hoặc kinh nghiệm cho cha mẹ, người thân trong gia đình nghe. Đề xuất với gia đình những việc phải làm để ứng dụng nội dung bài học vào thực tế … * Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các em bảo quản những bài vẽ; sản phẩm sáng tạo được để trang trí lớp học của mình thêm đẹp… chuẩn bị trước chủ đề “Trường em” Rút kinh nghiệm:. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BGH (duyệt) Ngày….. tháng …. năm 2016. Phạm Hải Triều. TIẾT 3: XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quy trình: Các phương pháp liên kết hs với tác phẩm I. MỤC TIÊU: Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. * Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. II. CHUẨN BỊ: Gv: Tranh Du Kích Tập Bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung, SGV …… Hs: Sách giáo khoa, vở tập vẽ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: CTHĐTQ lên giới thiệu lớp. Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát vui. 2. Kiểm tra: PCTHĐTQ tổ chức kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Gv nêu tên chủ đề ghi bảng. Tiết 3:Xem tranh du kích tập bắn Quy trình: Các phương pháp liên kết hs với tác phẩm - Nêu mục tiêu bài học: TG 30/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động cơ bản: a. Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: Chia lớp làm nhiều nhóm, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi và trình bày các ý kiến thảo luận của nhóm theo các câu hỏi của giáo viên và phần gợi ý ở sách giáo khoa. Em hãy cho biết năm sinh, năm mất ? 1919-1977(65) Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông ? Ông đã được nhà nước phong tặng giải thưởng gì ? năm nào? => Gv nhận xét, chốt lại (72 và 74 sgv). b. Xem tranh: Cho học sinh thảo luận nhóm và cử dại diện lên trả lời các câu hỏi. Màu sắc trong tranh như thế nào? Kể tên các màu có trong tranh ? màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ.. HĐ CỦA HS. Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe. Thực hiện theo yêu cầu của gv Trả lời Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật được sắp xếp ở trung tâm với những tư thế khác nhau nhưng rất sinh động:người thì bò, người thì trườn, người thì ngồi như đang ném lựu đạn, người đứng ngắm dưới giao thông hào Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? cây, nhà núi, bầu trời ở xa xa phía sau….tạo cho bố cục bức tranh chặt chẽ sinh động. Tranh vẽ bằng chất liệu gì? màu bột Tranh vẽ về đề tài gì? chiến tranh cách mạng Em có thích bức tranh này không? vì sao? => Bằng chất liệu màu bột với khuôn khổ tranh nhỏ chỉ với 40 x 50 cm. Bức tranh Du Kích Tập Bắn đã diễn tả được không khí sôi sục của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.. Trả lời. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Lắng nghe.. c. Nhận xét đánh giá: Gv nhận xét chung về tiết học, khen gợi những học sinh có nhiều đóng góp cho bài học…. TIẾT: 4 TRƯNG BÀY CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP. I. MỤC TIÊU: - HS biết được cách trình bày các sản phẩm của nhóm theo chủ đề - Chia sẻ kinh nghiệm học tập, sáng tạo với các ban, các nhóm. - HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc của bản thân II. CHUẨN BỊ: - GV: Không gian trưng bày... - HS: Chuẩn bị ĐDHT, sản phẩm ở các tiết trước.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: a. Giới thiệu bài, ghi tựa: Tiết 4: Trưng bày các kết quả học tập Quy trình: Xây dựng cốt truyện b. Nêu mục tiêu bài học: TL 30/. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động thực hành: * Hoàn thành sản phẩm: - Yêu cầu các nhóm hoàn thành sản phẩm. - Hoàn thành sản phẩm của nhóm Cần chú ý hs trong hợp tác nhóm. Trong khi học sinh thực hành gv bao quát lớp, đến từng nhóm hướng dẫn hs hoàn thành sản phẩm, đặc biệt cần quan tâm hỗ trợ những nhóm chưa làm xong - Yêu cầu hs cùng nhau chia sẻ đóng góp ý - Chia sẻ đóng góp ý kiến kiến.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cho sản phẩm đã chọn được tốt hơn. - Chuẩn bị nội dung lên thuyết trình sản phẩm. * Trình bày sản phẩm: - Từng nhóm sẽ trình bày sản phẩm dưới sự hướng dẫn và câu hỏi gợi ý của gv: + Tên của tác phẩm nhóm em là gì? (tên chủ đề mình đang học là gì?) + Tự giới thiệu các hình ảnh; Giới thệu các đồ vật làm bằng chất liệu gì? Trong tác phẩm? + Màu sắc của tác phẩm? Hình dáng có đẹp mắt không? Có thể thay đổi không? + Em thích nhất hình ảnh nào trong tác phẩm của nhóm mình? Vì sao? + Ý kiến các nhóm khác? - Giáo dục biến đổi khí hậu BVMT qua việc sử dụng các sản phẩm tái chế * Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học và chốt lại chủ đề 3/. - Trình bày sản phẩm của nhóm. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời.. Lắng nghe.. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ sản phẩm cho cha mẹ cùng xem - Về nhà cùng với gia đình (cha, mẹ, anh, chị….) vẽ tranh để tham gia cuộc thi về chủ đề : Ý tưởng trẻ thơ năm học 2014 - 2015. Rút kinh nghiệm:. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BGH (duyệt) Ngày….. tháng …. năm 2015. Phạm Hải Triều.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×