Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ly 8 HKI 15 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GDĐT BÀU BÀNG Trường THCS Trừ Văn Thố. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học : 2015 – 2016 MÔN : VẬT LÍ 8 (Thời gian 60 phút không kể thời gian phát đề ). Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài 13: Công cơ học) Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.. Nội dung Cơ học Tổng. Tổng số tiết 16 16. Lý thuyết 14 14. Tỉ lệ thực dạy LT 9,8 9,8. Trọng số. VD 6,2 6,2. LT 61,25 61,25. VD 38,75 38,75. Điểm số 5đ. 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ. Cấp độ Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Tổng. Nội dung (Chủ đề) Cơ học. Trọng số 61,25. Số lượng chuẩn cần kt T. Số TN TL 9,8≈10 8 2. Cơ học. 38,75. 6,2≈ 6. 4. 2. 5đ. 100.0. 16. 12. 4. 10 đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ. TL. 1.Nêu được dấu Chươn hiệu để nhận biết gI chuyển động cơ. Cơ học 2. Nêu được ý 16 tiết nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 3.Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 4. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.. Thông hiểu TNKQ. TL. 5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 6. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động 7. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 9. Nêu được lực là một đại lượng vectơ 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 11. Nêu được quán tính của một vật là gì? 12. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. 13. Nêu được áp suất. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. 19.Vận dụng được công thức tính tốc độ v=. s . t. 20. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. 21. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 22. Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 23. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 24. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 14. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. 15. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 16. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 17. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 18. Nêu được điều kiện nổi của vật. Số câu hỏi Số điểm TS câu. quán tính. 25. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. 26.. Vận. dụng F p . S. công thức 27.Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-simét F = V.d. 28.Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 1 (2.25’). 2 (4.5’). 1(18’). 1(2.25’). 1(18’). 0.25. 1.0. 4.0. 0.5. 4.0. 8. 4. 4. 6 10.0 (100%) 16.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hỏi TS điểm. 2. 1. Trường: THCS Trừ Văn Thố Lớp: 8 A........... Tên:. 7. 10,0 (100%). ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN : VẬT LÍ 8 (Thời gian 60 phút không kể thời gian phát đề ). I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất: Câu 1:Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A.Người đúng cả hai chân. B.Người đứng co một chân. C.Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D.Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 2: Khi nào có công cơ học ? A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yên. C. Khi có lực tác dụng vào vật có phương vuông góc với phương chuyển dời của vật. D. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương của lực. Câu 3 : Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 4m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s. B. 25s. C. 10s. D. 40s. Câu 4: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.Vật đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động nữa. D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 5: Một vật chuyển động với thời gian 50s. Vận tốc của vật chuyển động hết quãng đường 4 km là : A. 8m/s B. 80m/s C. 8m/ph D. 50s.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 6:Có một ô tô chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng? A.Ô tô chuyển động so với mặt đường. B.Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 7 : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy có hướng : trên. B. Hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. C. Theo mọi hướng D. Một hướng khác.. A. Hướng thẳng đứng từ dưới lên. Câu 8: Áp lực là: A . Lực có phương song song với mặt bị ép.. C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.. D. Cả ba phương án trên đều đúng.. Câu 9 : Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát? A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 10: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển càng giảm. B. Áp suất khí quyển càng tăng. C. Áp suất khí quyển không thay đổi. D. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc giảm. Câu 11 : Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái? A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. Câu 12: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1:(1đ): Viết công thức tính vận tốc ? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức? Câu2: Biểu diễn các vectơ lực sau: (2 điểm ) a/ Trọng lực của một vật là 400N (tỉ xích 1cm tương ứng 100N) b/ Lực kéo một sà lan là 3000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích tùy chọn) Câu 3(3 điểm): Một người đi xe đạp từ A đến B. Trong đoạn đường đầu người đó Câu 4: (2 điểm) 3 đi mất 15 phút với vận tốc 20km/h. Đoạn đường còn lại mất 20 phút, với vận tốc Một miếng sắt có thể tích 90dm . Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt 24 km/h. Hỏi khi nó được nhúng vào trong nước .Nếu a.Đoạn đường AB dài bao nhiêu km? miếng sắt được nhúng chìm ở những độ b.Vận tốc trung bình của người đó trên đoạng đường AB sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét có thay 3 đổi không ?Tại sao? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m . (2đ ). ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất: 1d, 2d, 3a, 4d, 5b, 6c, 7a, 8c, 9c, 10a,11d,12c II. TỰ LUẬN ( 7điểm ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> s Câu 1(1đ) Công thức tính vận tốc: v = t. (0,5đ). Trong đó(0,5đ : v là vận tốc (m/s; km/h). s là quãng đường đi được (m; km). t là thời gian đi hết quãng đường đó (s; h ). Câu 2: (1đ) a/ vẽ dúng( 0.5đ) b/ vẽ dúng( 0,5đ) Câu 3( 3đ) Tóm tắt: ( 0,25đ) Giải : v1=20 km/h Đổi 15 phút= ¼ h; 20 phút= 1/3 h ( 0,5đ) t1= 15phút Quảng đường thứ nhất là : ( 0,5đ) v2= 24km/h S1= V1.t1 = 20. 1/4= 5( km) t2= 20 phút Quảng đường thứ hai là : ( 0.5đ) a) S = ? S2= V2.t2 = 24. 1/3= 8 ( km ) Quảng đường AB là : ( 0,5đ) S = S1+ S2 = 13( km ) b) vtb= ? Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là : ( 0,5đ) v tb =. s1 + s2 =22,3 (km/h) t 1 +t 2. ( 0,25đ) ĐS : S= 13 km vtb=22,3 km/h Câu4 : (2 điểm) TÓM TẮT (0,5đ) v= 90dm3 = 0,09 m3 dnước= 10000 N/m3. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt : (1đ) FA = d.V = 10 000 . 0,09 = 900 N Nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét vẫn không.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đổi Vì lực đẩy Ác si mét không phụ thuộc vào độ sâu . (0.5đ) Đ S: FA = 900 N (0,5đ) FA = ? N.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×