CHỦ ĐỀ:
THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA TRÁI ĐẤT
ĐỊA LÝ 7
Các bước từ 1 đến 3 được thể hiện thông qua bảng sau:
BẢNG MÔ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Thành
phần nhân
văn của
môi
trường
- Trình bày
được sơ lược
quá trình đô
thị hoá và sự
hình thành
các siêu đô
thị trên thế
giới.
- Trình bày được quá trình phát
triển và tình hình gia tăng dân số
thế giới, nguyên nhân và hậu
quả của nó.
- So sánh được sự khác nhau
giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-
it, Nê-grô-it và ơ-rô-pê-ô-it về
hình thái bên ngoài của cơ thể
và nơi sinh sống chủ yếu của
mỗi chủng tộc.
- Trình bày và giải thích ở mức
độ đơn giản sự phân bố dân cư
không đồng đều trên thế giới
thông qua đọc bản đồ phân bố
dân cư thế giới
- So sánh được sự khác nhau
giữa quần cư nông thôn và quần
cư đô thị về hoạt động kinh tế,
mật độ dân số, lối sống.
Đọc tháp tuổi
TP.Hồ Chí Minh
trong tháng
4/1989 và tháng
4/1999, nêu đặc
điểm dân số TP
Hồ Chí Minh
Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy theo lãnh thổ (mức 4), sử dụng bản đồ (mức 4), sử
dụng số liệu thống kê (mức 1), sử dụng tranh ảnh (mức 2)
BƯỚC 4:
GỢI Ý CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ:
Mức độ
cần đạt
Gợi ý câu hỏi/bài tập
Gợi ý
PP /KT
DH
Trình bày
được quá
trình phát
triển và
tình hình
gia tăng
dân số thế
giới,
nguyên
nhân và
hậu quả
của nó.
Câu hỏi: Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét:
a) Sự gia tăng dân số từ công nguyên đến 2050.
b) Giai đoạn nào dân số thế giới tăng nhanh nhất?
Câu hỏi: Nêu hậu quả của hiện tượng dân số tăng quá
nhanh.
- Phương
pháp dạy
học: Hướng
dẫn học sinh
khai thác tri
thức qua số
liệu thống
kê, đàm
thoại, động
nào
- Hình thức
dạy học: Cá
nhân, toàn
lớp
So sánh
được sự khác
nhau giữa
các chủng
tộc Môn-gô-
lô-it, Nê-grô-
it và ơ-rô-pê-
ô-it về hình
thái bên
ngoài của cơ
thể và nơi
Bài tập nhóm:
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
- Phương
pháp dạy
học: Làm
việc nhóm
- Hình thức
dạy học:
Nhóm, toàn
lớp
Mức độ
cần đạt
Gợi ý câu hỏi/bài tập
Gợi ý
PP /KT
DH
sinh sống
chủ yếu của
mỗi chủng
tộc.
Câu hỏi
Dựa vào bức ảnh trên hãy:
1. Kể tên các chủng tộc trên thế giới.
2. Phân tích sự khác biệt giữa 3 chủng tộc này.
3. Nêu sự phân bố của các chủng tộc này
Trình bày
được sự
phân bố
dân cư
không
đồng đều
trên thế
giới thông
qua đọc
bản đồ
phân bố
dân cư thế
giới
Giải thích
ở mức độ
đơn giản sự
phân bố
dân cư
không
Câu hỏi:
a) Dựa vào bản đồ hãy kể tên những khu vực đông
dân, thưa dân? Nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế
giới.
b) Kết hợp quan sát bản đồ tự nhiên thế giới và kiến
thức của bản thân, hãy so sánh về đặc điểm địa hình,
khí hậu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa khu
vực đông dân và khu vực thưa dân trên thế giới? Từ đó
nêu các nguyên nhân chính dẫn đến dân số thế giới
phân bố không đồng đều?
- Phương
pháp dạy
học: Hướng
dẫn học
sinh khai
thác tri thức
tbức từ bản
đồ, đàm
thoại.
- Hình thức
dạy học: Cá
nhân, toàn
lớp
Mức độ
cần đạt
Gợi ý câu hỏi/bài tập
Gợi ý
PP /KT
DH
đồng đều
trên thế
giới.
Trình bày
được sơ
lược quá
trình đô thị
hoá và sự
hình thành
các siêu đô
thị trên thế
giới.
Câu hỏi:
a) Quan sát thông tin trong SGK trang 11, hãy mô tả
về quá trình đô thị hóa trên thế giới?
b) Xác định trên bản đồ phân bố các siêu đô thị trên
thế giới trong SGK trang 11 một số siêu đô thị lớn?
- Phương
pháp dạy
học: Đàm
thoại, hướng
dẫn học sinh
khai thác tri
thức từ bản
đồ
- Hình thức
dạy học:
Nhóm, toàn
lớp
So sánh
được sự
khác nhau
giữa quần
cư nông
thôn và
quần cư đô
thị về hoạt
động kinh
Bài tập nhóm: Kết hợp quan sát hình ảnh trong SGK
trang 10 và kinh nghiệm cá nhân để điền thông tin vào
bảng sau:
Đặc điểm Quần cư nông
thôn
Quần cư thành
thị
Hoạt động
kinh tế chủ
yếu
- Phương
pháp dạy
học: Làm
việc nhóm
- Hình thức
dạy học:
Nhóm, toàn
lớp
Mức độ
cần đạt
Gợi ý câu hỏi/bài tập
Gợi ý
PP /KT
DH
tế, mật độ
dân số, lối
sống.
Mật độ dân
số
Lối sống
So sánh sự
thay đổi về
hình dạng
của tháp
tuổi thành
phố Hồ Chí
Minh trong
tháng
4/1989 và
tháng
4/1999 về
3 nhóm
dân số trên
độ tuổi lao
động, trong
độ tuổi lao
động và
dưới độ
tuổi lao
động.
Bài tập nhóm:
Dựa vào biểu đồ tháp dân số, trả lời các câu hỏi sau:
a) Đọc sự phân chia nhóm tuổi:
Nhận xét chung: Qua 2 biểu đồ tháp dân số, cho biết
nhóm dân số nào chiếm tỉ lệ cao? Nhóm dân số nào
chiếm tỉ lệ thấp? Nhóm dân số nào đang có chiều
hướng giảm đi?
b) Phân theo giới tính: Nhóm dân số nào đông hơn?
Có sự thay đổi gì giữa hai tháp dân số này giữa nhóm
dân số nam và nữ hay không?
c) Hình dáng tháp dân số thay đổi như thế nào? (Nhóm
dân số nào tăng lên ra, nhóm dân số nào thu hẹp)
- Phương
pháp dạy
học: Làm
việc nhóm,
đàm thoại
- Hình thức
dạy học:
Nhóm, cá
nhân, toàn
lớp
Mức độ
cần đạt
Gợi ý câu hỏi/bài tập
Gợi ý
PP /KT
DH
Giải thích
sơ lược về
nguyên
nhân của
sự thay dổi
đó.
Câu hỏi: Hãy rút ra kết luận về nguyên nhân dẫn đến
những thay đổi giữa hai tháp dân số trên?
Câu hỏi: Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi hình
dáng tháp tuổi?