Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao an dai so 9 ca nam cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.15 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18-19: Tiết 38-39: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề do Sở Giáo dục đào tạo Quảng Bình ra ngày 26.12.2014) Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Ngày dạy: . .2015) Tiết 41: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP. HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) NS: 11.1.2015. ND: 12.1.2015. I/. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa. II/. Chuẩn bị: - Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8. - Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt : 1) Lập pt : -Chọn ẩn :chọn đại lượng chưa biết làm ẩn (đơn vị ,điều kiện thích hợp cho ẩn ) -Biểu thị các đại lượng chưa biết khác qua ẩn -Lập hệ pt diễn đạt sự tương quan giữa các đại lương chưa biết qua ẩn 2) giải hệ phương trinh 3) Trả lời : chọn kết quả thích hợp và trả lời 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Ví dụ 3: -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 sách giáo khoa trang 22:. Ví dụ 3: -Học sinh đọc ví dụ 3 sách giáo khoa trang 22.. Giải Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ -Giáo viên đi sâu phân tích bài công việc; y là số ngày để đội B toán và sự liên quan giữa các làm một mình hoàn thành toàn đại lượng trong bài toán để học bộ công việc. Điều kiện: x>0, sinh hiểu. - Trong 1 ngày cả hai đội y>0. -Từ giả thiết hai đội cùng làm 1 1 trong 24 ngày thì xong cả đoạn làm chung được 24 Mỗi ngày đội A làm được: x đường (và được xem là xong 1 (công việc). 1 công việc), ta suy ra trong 1 (công việc), độiB làm được y ngày cả hai đội làm chung (công việc). được bao nhiêu phần công Ta có hệ phương trình: việc? hai đại lượng tỉ lệ 1 3 1 nghịch. x 2. y  Số phần công việc mà mỗi đội  1 làm được trong 1 ngày và số 1  1  1 1 Gọi x là phần công việc  ngày cần thiết để đội đó hoàn làm trong 1 ngày của đội  x y 24 Đặt u= x ; v= y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành công việc là hai đại lượng có quan hệ ntn?. -Yêu cầu học sinh làm ?6.. -Yêu cầu học sinh làm ?7. (Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời) Nhận xét: Cách giải này dẫn đến hệ phương trình bâc nhất hai ẩn.. -GV yêu cầu HS làm ?7 tại lớp (Giải bài toán trên bằng cách khác gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B ) -Biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn => các pt -GV theo dõi HS giải bài. A; y là phần công việc làm trong 1 ngày của đội B. Điều kiện: x>0, y>0. 3   x  2 . y  x  y  1  24 1   x  40   y  1  60. Sau khi thử lại ta thấy kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy: Đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 40 ngày; đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 60 ngày.. -HS làm ?7 tại lớp -Một HS trình bày bài làm của mình -HS cả lớp theo dõi và bổ sung. -Em có nhận xét gì về cách giải Nêu nhận xét này. 1  3  u  40 u  2 .v    v  1 u  v  1  24 60 =>  1 1  x  40 1  1 =>  y 60.  x  40    y 60. Thử lại: 3 1 1 .  2 60 40 thỏa mãn 1 1 1   40 60 24 thỏa mãn. Vậy: Đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 40 ngày; đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 60 ngày. Cách 2: Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A, y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B. ta có x+y=1/24 (1) và x=3/2 y (2) 1  x  y   24   3  x  y 0  2. TVTV: 5/2 y=1/24=>y=1/60 thế vào (1) => x=1/40 số ngày để đội A làm một mình xong công việclà 1:1/40=40 ngày, số ngày để đội B làm một mình xong công việc là 1:1/60 =60 ngày. 4 Củng cố -GV khắc sâu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt - Lưu ý dạng bài toán đã học là dạng toán cùng làm chung một công việc hay nghĩ đến toán năng suất 5- HDVN Bài về nhà :31;32; 33 Sgk/23 .Chuẩn bị tiết luyện tập NS : 11.1.2015 ND : 13.1.2015.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 42:. LUYỆN TẬP 1. I/. Mục đích yêu cầu -Học sinh được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -Học sinh rèn luyện kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa. II/. Chuẩn bị: -Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Baøi 30 sgk/ 22 : Gọi x là độ dài quảng đường AB (x>0; km), y là thời gian dự định để đi đến B lúc 12 giờ trưa (y>1;giờ). Với vận tốc 35 km/h ta có pt: x=35(y+2)(1) Với vận tốc 50 km/h ta có pt:x=50(y-1) (2) Từ (1) và (2) có hệ : x =35( y +2) ¿ x=50( y − 1) ⇔ ¿ x − 35 y=70 x −50 y=− 50 ¿ ⇔ 15 y=120 ⇔ y=8 { ¿ ¿ ¿¿. Theá vaøo (1) ta coù x=350 (choïn) Vậy quảng đường AB dài 350 km;thời gian dự định là 8giờ 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV. HĐ1: Chữa bài tập 33 trang 24: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Trong mỗi giờ người thợ thứ nhất làm được mấy phần của công việc? Người thợ thứ hai làm được mấy phần của công việc? -Trong 3 giờ người thợ thứ nhất làm được mấy phần của công việc? - Trong 6 giờ người thợ thứ hai làm được mấy phần của. HOẠT ĐỘNG HS. NỘI DUNG HS CẦN GHI. - Học sinh đọc đề bài. 1/.Chữa bài tập 33 trang 24: - Học sinh trả lời: Gọi x là số giờ để người thợ Mỗi giờ người thợ thứ thứ nhất làm một mình hoàn 1 thành toàn bộ công việc; y là nhất làm được: x (công số giờ để người thợ thứ hai việc), người thợ thứ hai làm một mình hoàn thành 1 toàn bộ công việc. Điều kiện: làm được y (công việc). x > 0, y > 0. Trong 3 giờ người thợ Ta có hệ phương trình: 3 x. thứ nhất làm được: (công việc) Trong 6 giờ người thợ. 1 1 1  x  y 16   1 1  3  6  25  x y 100 Đặt u = x ; v = y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> công việc? - Hãy thiết lập hệ phương trình. - Giải hệ phương trình và trả lời.. 6 y. 1  1  u  24 u  v 16 thứ hai làm được:    (công việc). v  1 3u  6v  1  48 4 - Học sinh lên bảng thiết =>  lập thiết lập hệ phương 1 1   trình, sau đó giải hệ  x 24 1 phương trình và trả lời.  x  24  1   - Học sinh đọc đề bài.  y  48 =>  y 48. - Học sinh tiến hành thảo Thử lại: luận nhóm, sau đó cử đại 1 1 1   diện trả lời.. 24 48 16 thỏa mãn 3 6 25   24 48 100 thỏa mãn. HĐ2: Chữa bài tập 34 trang 24: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hãy nêu biểu thức biểu diễn số cây rau cải bắp trồng trong vườn lúc đầu? Khi tăng thêm 8 luống và mỗi luống ít đi 3 cây? Khi giảm đi 4 luống và mỗi luống tăng thêm 2 cây? (-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời).. Số cây rau cải bắp trồng trong vườn lúc đầu: xy (cây). Số câu rau cải bắp trồng trong vườn khi tăng thêm 8 luống và mỗi luống ít đi 3 cây: (x + 8)(y - 3). Số câu rau cải bắp trồng trong vườn khi giảm 4 luống và mỗi luống tăng 2 cây: (x - 4)(y + 2).. HĐ3: Chữa bài tập 35 trang 24: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hãy nêu biểu thức biểu diễn số tiền mua 9 quả thanh yên? Số tiền mua 8 quả táo rừng - Học sinh đọc đề bài. thơm? Số tiền mua 7 quả - Học sinh trả lời: thanh yên? Số tiền mua 7 quả. Vậy: Người thợ thứ nhất làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 24h người thợ thứ hai làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 48h. 2/. Chữa bài tập 34 trang 24: Gọi x là số luống rau trong vườn; y là số cây rau mỗi luống. Điều kiện x, y nguyên dương. Ta có hệ phương trình: ( x  8)( y  3)  xy  54  ( x  4)( y  2)  xy  32  3x  8 y   30  x 50     2 x  4 y  40  y 15. Thử lại: (50 + 8)(15 - 3) = 696 50.15 - 54 = 750 - 54 = 696 thỏa mãn (50 - 4)(15 + 2) = 782. 50.15 + 32 = 750 + 32 = 782 thỏa mãn Vậy số câu rau cải bắp trồng trong vườn lúc đầu là: 750 cây. 3/. Chữa bài tập 35 trang 24: Gọi giá tiền mỗi quả thanh yên là: x(rupi), giá tiền mỗi quả táo rừng là y (rupi). Điều kiện: x > 0, y > 0..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> táo rừng thơm?. Số tiền mua 9 quả thanh yên là: 9x. -Hãy thiết lập hệ phương Số tiền mua 8 quả táo trình. rừng là: 8y. -Giải hệ phương trình và trả Số tiền mua 7 quả thanh lời. yên là: 7x. Số tiền mua 7 quả táo rừng là: 7y. -Học sinh lên bảng thiết lập thiết lập hệ phương trình, sau đó giải hệ phương trình và trả lời.. Số tiền mua 9 quả thanh yên là:9x. Số tiền mua 8 quả táo rừng là: 8y. Số tiền mua 7 quả thanh yên là: 7x. Số tiền mua 7 quả táo rừng là: 7y. Ta có hệ phương trình: 9 x  8 y 107  7 x  7 y 91 9 x  8 y 107    x  y 13 9 x  8 y 107  x 3      8 x  8 y   104  y 10. Thử lại: 9.3 + 8.10 = 107 thỏa mãn 7.3 + 7.10 = 91 thỏa mãn Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi; giá mỗi quả táo rừng là 10 rupi. 4) Củng cố:Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt chú trọng hai câu để lập đúng từng pt của heä -BTVN: 36;37;38 SGK/24 . IV. RUT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NS: 18.1.2015. ND: 19.1.2015 Tiết 43 :. LUYỆN TẬP. I-MỤC TIÊU : -HS được cũng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt -Rèn kỹ năng lập hệ pt.Giải toán về năng suất (làm chung,riêng một công việc ) -giải hệ bằng phương pháp thế ,cộng ,đặt ẩn phụ II- CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ ghi nội dung bài tập , thước thẳng ,phấn màu HS: học kỹ lý thuyết –chuẩn bị bài tập luyện tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định :Kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ Bài 36 sgk/24 : Gọi x là số thứ nhất ; y là số thứ hai (x,y>0) ta có 25  42  x  15  y 100  x  y 18   10.25  9.42  8 x  7.15  6 y 100.8,69 8 x  6 y 136 3- Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động 1:Luyện tập Bài 38 sgk 24 GV đưa đề bài lên bảng phụ -GV gọi HS đọc bài toán -Bài toán yêu cầu ta tìm gì -Gọi HS chọn ẩn ,đặt điều kiện ,đơn vị cho ẩn -Yêu cầu HS đọc những câu để thiết lập 2 pt của hệ ?. Hoạt động của HS Học sinh tìm hiểu bài toán –tìm thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể -HS chọn ẩn -HS lần lượt đọc từng câu và lập pt tương ứng -gải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ -1HS lên bảng giải hệ và trả lời -HS cả lớp giải bài vào vở. -Có nhận xét gì về cách giải hệ pt này -GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ và trả lời -HS đọc đề bài và tìm hiểu bài toán -HS gọi ẩn , điều kiện , đơn vị ?. Ghi bảng Bài 38 sgk/ 22 : Gọi x là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình dầy bể , y là thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể (phút ; x,y>0) Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 1/x bể ; vòi thứ hai chảy được 1/y bể do hai vòi chảy dầy bể thì hết 1giờ 20phút=80 phút nên một phút hai vòi chảy được 1/80 bể ta có : 1/x+1/y=1/80(1) Nếu mờ vòi thứ nhất trong 10 phút ; vòi thứ hai trong 12 phút thì được 2/15 Bể ta có pt : 10/x+12/y=2/15 (2) .Tứ (1) và(2) có hệ 1 1 1 1 1   u t  10u  10t   x  y  80      80 8    10  12  2 10u  12t  2 10u  12t  2    x y 15 15 15 . TVTV:2t=1/120 <= >t=1/240 thế vào (1) có u+1/240=1/80=>u=1/801/240=2/240=1/120.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề bài 43 sbt. -HS lập pt -HS giải hệ pt -HS trả lời bài toán. 1 1  x u 120  x 120  1  y 240  t  1  y 240. (chọn) Vậy nếu mở riêng từng vòi thì :vòi 1 :120 phút=2giờ ; vòi 2 : 240 phút =4 giờ Bài 43 SBT/10 Gọi năng suất lúa mới trên một ha là x ; năng suất lúa cũ trên một ha là y (x;y >0; -HS đọc đề bài tấn ) -HS lên bảng giải hệ pt Vì 60 ha lúa mới và 40 ha lúa cũ thu được và trả lời -HS theo dõi GV hướng 460 tấn ta có : 60x+40y=460 (1) dẫn Cứ 3 ha lúa mới thu được ít hơn 4ha lúa cũ là 1 tấn ta có pt: 3x-4y=1(2).Từ (1) và (2) có hệ : -HS đọc bài 39 60 x  40 y 460 3 x  2 y 23 SGK/25   4 y  3x 1  3 x  4 y 1 -HS đọc to đề bài CVTV:6y=24=> y=4 thế vào (2) có x=5 -GV hướng dẫn HS (chọn) cách làm từng bước Vậy năng suất lúa giống mới là 5 tấn /ha ,lúa giống cũ là 4 tấn /ha Bài 39 SGK/25 : Hướng dẫn : Giả sử không kể thuế VAT người đó phải tả x triệu đồng cho hàng loại 1 và y triệu đồng cho hàng loại hai khi đó số tiền trả cho hàng loại hai cả thuế 10% là 110/100x triệu ; cho hàng loại hai cả thuế 8% là 108/100y triệu ta có pt 110/100x+108/100 y=2,17 hay 1,1 x+1,08y=2,17 Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại thí số tiền trả là 109/100(x+y)=2,18 hay 1,09 x+1,09y=2,18 Hoạt động 3: HDVN -Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt chú trọng hai câu để lập đúng từng pt của hệ -BTVN: phần còn lại SGK/24 Soạn các câu hỏi ôn tập chương III vào vở ghi -Ta nên gọi ẩn ntn? -Hãy đọc mỗi câu giúp ta lập pt và lập pt đó ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NS: 18.1.2015. ND: 20.1.2015. Tiết 44:. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I/. Mục tiêu cần đạt: -Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: -Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. -Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. -Củng cố và nâng cao các kỹ năng:Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II/. Chuẩn bị: -Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập HOẠT ĐỘNG GV HĐ1: Ôn tập lí thuyết: -Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi: 1)Hãy nêu dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất hai ẩn? 2)Hãy cho biết tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của tập nghiệm đó? 3)Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? 4) Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số? 5)Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. HOẠT ĐỘNG HS 4) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số: a) Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. b)Ap dụng qui tắc cộng đại số để được hệ pt mới, trong đó có một pt mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0. c)Giải pt một ẩn vừa thu được rối suy ra nghiệm của hệ đã cho. 5)Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: *Bước 1: Lập hệ phương trình: -Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng. -Biểu diễn các đại lượng chưa. NỘI DUNG HS CẦN GHI I/.Ôn tập lí thuyết: 1)Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax+by=c (1),trong đó a, b và c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0). 2)Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c. 3)Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế: a) Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. b)Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ2: Sưả bài tập 40 trang 27: -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời (nhóm 1, 2 làm câu a, nhóm 3,4 làm câu b, nhóm 5, 6 làm câu c; sau đó kiểm tra chéo kết quả). -Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số?. biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. -Lập hệ hai phương trình biểu thịmối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2: Giải hệ hai pt nói trên. *Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ pt, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. y 6 0,2x+0,1y=0,3 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -1 0 -2. 1 3  x y  2 2  c) 3x  2 y 1. II/.Chữa các bài tập: 1)Sưả bài tập 40 trang 27: Giải hệ phương trình: 2 x  5 y  2  2 x  5 y  2 2  5 x  y 1  2 x  5 y 5  a). Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm.. 3x+y=5. 5 4. y=-5/2x+2. y. 3 2 1. 2. 3. 1 0,2 x  0,1y 00,3.  -10 b) 3x  y -55 3 x  2 y 1   3 x  2 y 1. -1 0 -2. x 2 x   5y   1 10 y=-5/2x+1. 2)Chữa bài tập 41b trang 27:. Vậy hệ pt đã cho vô số nghiệm. HĐ3: Chữa bài tập 41b trang 27: -Giáo viên yêu cầu học sinh dùng ẩn phụ để -1.5 giải phương trình đã cho. Giáo viên gợi ý để học sinh hiểu và biết đặt các ẩn phụ là các biểu thức nào? -Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số?. 2. y. 1 0 -1. -0.5 -1 0 -2 -3. 0.5. 1. 1.5.  2x  x 1     x   x  1. y  2 y 1 3y  1 y 1. y x Đặt u= x  1 ; v= y  1  1 3 2 u   5   2u  v  2 v   2  2   u  3 v   1 5 => . =>.  x 1 3 2   5  x 1   y  2  2  y  1 5.  x      y  . 1 3 2  43 2 2 2 7 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4) Củng cố:Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: - Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. - Làm các bài tập 42 45 trang 27. NS: 25.1.2015. ND: 26.1.2015 Tiết 45:. ÔN TẬP CHƯƠNG III(t2). I- MỤC TIÊU : -Cđng cố kiến thức đã học toàn bộ trong chương : -Cđng cố và nâng cao kỹ năng : +Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn +Giải bài toán bằng cách lập hệ pt ,trình báy bài toán qua 3 bước II-CHUẨN BỊ : -HS chuẩn bị các bài tập ôn tập chương .máy tính bỏ túi -GV bảng phụ ghi nội dung các bài tập ,máy tính III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động 1:Giải hệ pt GV yêu cầu HS nêu các cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn -GV gọi hai HS lên bảng làm hai câu -HS cả lớp làm vào vở -câu b Gv có thể cho một HS nêu cách làm trước ,sau đó cả lớp cùng làm -HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động của HS. Ghi bảng Bài 1: Giải các hệ pt sau :. -HS nêu các cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn Phương pháp pháp cộng ,phương pháp thế ,có thể đặt ẩn phụ . -nêu từng phương pháp -HS lên bảng làm câu a -Một HS nêu cách làm câu b. 4 x  y   5 a )  3 x  2 y  12. Hoạt động 2:Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình GV đưa đề bài lên bảng phụ. 8 x  2 y  10  3x  2 y  12. CVTV: 11x=-22 x=-2 thế vào pt(1) ta có : 4.(-2)+y=-5=>y=3 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (-2;3) 3( x  y )  9 2( x  y ) b)   2( x  y) 3( x  y)  11. 3( x  y)  2( x  y )  9  2( x  y )  3( x  y )  11. Đặt x+y=u; x-y=t có hệ 3u  2t  9   2u  3t  11. 6u  4t  18  6u  9t  33. TVTV:5t=15=>t=3 thế vào 3u-2t=-9 ta có 3u-6=-9=>u=-1  x  y  1 CVTV  2 x 2  x 1  x  y  3  Vậy thế. Hoạt động của HS. vào x+y=-1 ta có y=-2 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (1;-2) Ghi bảng. -HS tìm hiểu bài -HS tham gia tóm. Bài 2:bài 45 SGK/27 Gọi thời gian đội 1 làm riêng để htcv là x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Gv tóm tắt bài toán : 2đội htcv :12ngày 2đội(8 ngày) +đội 2(ns gấp đôi; 3,5 ngày): htcv ? mỗi đội làm 1 mình thì htcv ?mấy ngày -GV yêu cầu HS gọi ẩn và đặt điều kiện -GV gọi HS trình bày bài giải đến lập xong ph(1) -GV yêu cầu HS khác phân tích tiếp trường hợp 2 để lập pt (2) -Gv yêu cầu HS3 lên bảng giải hệ pt và trả lời. -Gv đưa đề bài lên bảng phụ -GV hướng dẫn HS phân tích bài toán -Chọn ẩn đặt điều kiện -Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15% ,vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu phần trăm so với năm ngoái ? -Tương tự với đơn vị thứ 2 ta có ? -GV gọi lần lượt từng HS trình bày từng bước của bài toán. tắt bài toán - HS gọi ẩn ,chọn điều kiện -HS 1 trình bày bài giải đến phần lập xong pt1 - HS phân tích tiếp trường hợp 2 và lập pt 2 -HS3 lên bảng giải hệ pt và trả lời -HS phân tích bài toán theo gọi ý của GV - đơn vị thứ nhất đạt 115% so với năm ngoái -HS1 trình bày từ chọn ẩn đến lập pt(1) -HS 2 trình bày đến lập xong pt (2) -HS3 :Giải hệ pt và trả lời. ngày ,thời gian đội 2 làm riêng để hoàn thành công việc là y ngày . ĐK x,y >12 Vậy mỗi ngày đội 1 làm được 1/x (cv) ; đội 2 làm được 1/y (cv).vì hai đội làm chung thì xong cv trong12 ngày ta có :1/x +1/y =1/12(1) Hai đội làm chung trong 8 ngày sẽ được 8/12 cv =2/3 cv Đội 2 làm năng suất gấp đôi (2/y)trong 3,5 ngày thì hoàn thành công việc ta có : 2/3 +2/y .3,5 =1 <= > 7/y =1/3 <= > y=21 Ta có hệ : 1 1 1    (1)  x y 12  y 21( 2) . thay (2) vào (1) ta có 1/x +1/21 =1/12=> 84+4x=7x =>x=28 Vậy nghiệm của hệ (28;21) chọn Trả lời :để hoàn thành công việc đội 1 làm trong 28 ngày ,đội 2 làm trong 21 ngày Bài 3(bài 46 SGK/27) Gọi số thóc năm ngoái đội 1 thu hoạch được là x(tấn), đội 2 thu hoạch được y(tấn ) Vì năm ngoái cả 2 đơn vị thu hoạch được 720 tấn ta có pt :x+y= 720 (1) Năm nay đơn vị 1 vượt mức 15%,đơn vị 2 vượt múc 12%nên thu hoạch được tất cả 819 tấn ta có :115% x+112% y=819 (2) Tứ (1) và (2) có hệ :  x  y 720   115 112 x  y  819  100 100  x 420    y 300.  x  y 720  115 x  112 y 81900. Trả lời:Năm ngoái đơn vị thứ 1 thu được 420 tấn thóc , đơn vị thứ 2 thu được 300 tấn thóc 3: HDVN -Ôn kỹ phần kiến thức cần nhớ :SGK/26 và các dạng bài tập của chương -Làm BVN;55;56 /12SBT - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NS: 25.1.2015 Tiết 46:. ND: 27.1.2015. KIỂM TRA MỘT TIẾT I/. Mục tiêu cần đạt: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II/. Công tác chuẩn bị: -Ôn tập tất cả các kiến thức đã học. -Chuẩn bị đề kiểm tra: 100% tự luận III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1/ ĐỀ RA: ĐỀ A: 1/. Giải hệ phương trình: 2 x  5 y   3  a)  x  y  2 (2 điểm). 6  3  2 x  y  x  y  1    1  1 0 b)  2 x  y x  y (3 điểm). 2/. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: a) Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 420m . Ba lần chiều rộng hơn hai lần chiều dài là 30m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường? (3 điểm) b) Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? (2 điểm) ĐỀ B : 1/. Giải hệ phương trình: 4 x  y   5  3 x  2 y   12. 6  3  2 x  y  x  y  1    1  1 0 b)  2 x  y x  y. a) (2 điểm) (3 điểm) 2/.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: a) Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 420m . Bốn lần chiều rộng hơn hai lần chiều dài là 120m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường? (3 điểm) b) Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? (2 điểm). 2/ĐÁPÁN (ĐỀ A): 1/. Giải hệ phương trình: 2 x  5 y   3  a)  x  y  2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2 x  5 y   3   5 x  5 y 10. 0,5 điểm. 7 x 7   x  y 2. 0,5 điểm.  x 1    y  1. 0,5 điểm Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1) 6  3  2 x  y  x  y  1    1  1 0 b)  2 x  y x  y Điều kiện: 2x-y 0; x+y 0. 1 1 Đặt u= 2 x  y ; v= x  y 3u  6v   1  => u  v 0. 0,5 điểm.. 0,5 điểm.. 3u  6v   1    3u  3v 0.  3v   1   u  v 0 1  u  3   v  1 3 . 0,5 điểm.. 1  1  2x  y  3    1 1 =>  x  y 3. 0,5 điểm.. 2 x  y  3    x  y 3 x 2    y 1 Thỏa mãn điều kiện. 0,5 điểm. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1) 0,5 điểm. 2/. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: a) Gọi x (m) là chiều dài; và y (m) là chiều rộng sân trường hình chữ nhật. 0,5 điểm Điều kiện: x>0, y>0 0,5 điểm. Ta có hệ phương trình: 2( x  y )  420  3 x  2 y 30. 2 x  2 y  420 5 x  450  x 90       3 x  2 y 30 3 x  2 y 30  y 120. Các giá trị tìm được thỏa mãn các điều kiện của bài toán. Vậy sân trường hình chữ nhật có chiều dài là 120m; chiều rộng là 90m 0,5 điểm. b) Gọi x (ngày) là thời gian người công nhân thứ nhất sơn một mình xong công trình và y (ngày) là thời gian người công nhân thứ hai sơn một mình xong công trình. Điều kiện: x>0, y>0. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1 1 Trong 1 ngày cả hai người làm được: x + y (cv) 9 Trong 9 ngày người công nhân thứ nhất làm được: x (cv). Ta có hệ phương trình: 1 1 1 x  y 4    9  1  1 1  x x y. 1 1 1  x  y  4    x 12 9  3    x 4  y 6. 0,5đ. Các giá trị tìm được thỏa mãn các điều kiện của bài toán. Vậy: Nếu sơn công trình một mình thì người công nhân thứ nhất làm xong trong 12 ngày; người công nhân thứ hai làmxong trong 6 ngày. 0,5đ. ĐỀ B : Biểu điểm và đáp án tương tự đề A. 3/KẾT QUẢ 4/NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH 5/BIỆN PHÁP SAU KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chương IV. 2. HÀM SỐ y = ax (a 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN NS : 26.1.2015 Tiết 47 :. ND : 27.1.2015 2. § 1 - HÀM SỐ y = ax (a 0).. I/. Mục tiêu cần đạt: -Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 (a 0). -Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. -Học sinh nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a 0). II/. Chuẩn bị: -Xem lại hàm số bậc nhất. -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho VD về hàm số dưới dạng công thức. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Ví dụ mở đầu: -Giáo viên giới thiệu như SGK. HĐ2: Tính chất của hàm số y=ax2 (a 0): -Yêu cầu học sinh làm ? 1 x -3 2 y=2x 18 x -3 2 y= - 2x -18 -Yêu cầu học sinh làm ? 2 theo trình tự, đầu tiên đối với hàm số y=2x2, học sinh nhận xét tăng, giảm. Để giúp học sinh trả lời được rằng hàm số đồng biến hay nghịch biến (yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm hàm đồng biến, hàm nghịch biến). -Yêu cầu học sinh làm ?. 1/.Ví dụ mở đầu: SGK 2/.Tính chất của hàm số y=ax2 (a 0): ?1: Học sinh trả lời miệng:. -2 -1 0 8 2 0 -2 -1 0 -8 -2 0 ?2: Đối với hàm số y=2x2: -Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm. -Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng. ?3: -Đối với hàm số y=2x2: Khi x 0 giá trị của y luôn luôn dương. Khi x=0 thì y=0.. 1 2 3 2 8 18 1 2 3 -2 -8 -18 Tổng quát: hàm số y=ax2 (a 0) xác định vớimọi x thuộc R và người ta chứng minh được nó có tính chất sau đây.  Tính chất: -Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0. -Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.  Nhận xét: -Nếu a>0 thì y>0 với mọi x 0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. -Đối với hàm số y=-2x2: là y=0.  -Yêu cầu học sinh làm ? Khi x 0 giá trị của y luôn -Nếu a<0 thì y<0 với mọi x 0; y=0 4. luôn âm. Khi x=0 thì y=0. khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0. ?4: x -3 -2 -1 0 1 2 3 1 9 1 1 9 2 0 2 2 2 2 2 2 y= 2 x x -3 -2 -1 0 1 2 3 1 9 1 1 9 -2 0 -2 y=- 2 x2 -2 -2 -2 -2 1  Đối với hàm số y= 2 x2: Khi x 0 giá trị của y luôn luôn dương. Khi x=0 thì y=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0. 1  Đối với hàm số y=- 2 x2: Khi x 0 giá trị của y luôn luôn âm. Khi x=0 thì y=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0.. 4) Củng cố: -Các bài tập 1, 2 trang 30, 31. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc tính chất của hàm số y=ax2 (a 0). -Làm bài tập 3 trang 31. SBT 2 4 trang 36. -Xem phần “Có thể em chưa biết”; Bài đọc thêm: Dùng máy tính bỏ túi casio fx-220 để tính giá trị của biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NS : 01.2.2015. ND : 03.2.2015 Tiết 48:. LUYỆN TẬP. I-MỤC TIÊU : -HS được cđng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y=ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y=ax2 -Rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại -HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế II-CHUẨN BỊ : -GV:Bảng phụ ghi đề bài các bài tập luyện tập ,thước thẳng ,phấn màu -HS: Bảng phụ ,máy tính bỏ túi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định :Kiểm tra sĩ số học sinh 2-Bài cũ GV gọi 1 HS lên làm bài cũ a)Nêu tính chất của hàm số y=ax2 (a khác 0) b)Làm bài tập 2 SGK/31 a)*Nếu a>0thì hs nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0 * Nếu a<0 thì hs đống biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 b) h = 100m ; S = 4t2 sau 1 giây vật rơi quảng dường là S1=4 vật cách mặt đất là 100-4=96 (m) sau 2 giây vật rơi quảng đường là S2= 16 (m) Vật cách đất là 100-16=84 (m) 3/ Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2:Luyện tập -Một HS đọc phần có Bài 2: SBT/36 a) -GV cho HS đọc to phần có thể em chưa biết x -2 1 1/3 0 1/3 1 2 2 thể em chưa biết SGK/31 y=3x 12 3 1/3 0 1/3 3 12 GV nói thêm trong công -HS tiếp nhận b)xác định các điểm A(-1/3;1/3); thức của bài 2 ở bài cũ A’(1/3 ;1/3);B(-1;3);B’(1;3); ,quảng đường chuyển động C(-2;12);C’(2;12) của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương thời gian -HS quan sát và tìm Bài 2 SBT/36 hiểu bài toán -GV đưa đề bài lên bảng -Một HS lên bảng phụ ,kẽ sẵn bảng và yêu điền Bài 5 :a) cầu HS lên bảng điền câu a _HS2 : lên làm câu b t 0 1 2 3 4 5 6 -GV gọi HS lên bảng làm y 0 0,24 1 4 2 2 câub -HS hoạt động Ta có y=at =>a=y/t (t khác 0) nhóm ,mỗi nhóm 6 Xét các tỉ số : _Bài 5 SBT : hoạt động em ,viết lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhóm trong 5 phút -Sau 5 phút Gv thu bài của 2 nhóm đưa lên bangh3 -GV gọi đại diện một nhóm trình bày. nhóm. 1 4 1 0,24 1  2   2  a 2 4 4 2 4 1. -HS lên bảng trình bày ( đại diện 1 nhóm). -GV gọi HS lên nhận xét phần trình bày của nhóm 1 -GV gọi HS đứng lên nhnậ xét bài làm của nhóm 2. -HS nhận xét : Đúng ,sai ,chỗ cần bổ sung ,cần sữa -HS nhận xét bài làm của nhóm 2 trên cơ sở đối chiếu với nhóm 1 (bài sữa). Vậy lần đo đầu tiên đúng b) Thay y=6,25 vào công thức y=1/4 t2 ta có t2 =25=>t=5 ;-5 ,vì thời gian là số dương nên t=5 (giây) c)điền vào ô trống t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9. (GV có thể cho điểm) Bài 6 SBT/37: GV đưa đề bài lên bảng phụ ? Đề bài cho biết điều gì ? -HS nêu : Bài 6 SBT/37 : 2 a) Điền số thích hợp vào bảng : .? Còn đại lượng nào thay Q=0,24 R.I .t I(A) 1 2 3 4 đổi R=10  Q 2,4 9,6 21,6 38,4 SH làm câu a) T=1s -G V gọi một HS lên bảng -Đại lượng y thay đổi b) Nếu Q=60 calo.Hãy tính I ? điền 1 HS lên bảng điền ta có Q=0,24 RI2t =0,24.10.1.I2 =2,4 .I2 -Gọi 1 HS nhận xét vào ô trống Thay Q=60 ta có HS làm câu b) -HS dưới lớp làm 60=2,4.I2 => I2 = 60:2,4 =25 => I=5 -GV cho HS hoạt động cá theo cá nhân (A) (vì cường độ dòng điện là số dương nhân trong 2 phút -GVGọi một HS lên làm -Gọi một HS làm câu ) câu b b -Gọi 1 HS nhận xét -GV nhắc lại : Nếu cho hàm -HS đứng lên nhận số y=f(x)=ax2 (a khác 0) có xét thể tính được f(1);f(2) và ngược lại ,nếu cho f(x) ta tính được giá trị x tương ứng Hoạt động 3:HDVN -«n lại tính chất của hàm số y=ax2 (a khác 0) và các nhận xét về hàm số y=ax2 khi a>0, a<0 -«n lại khái niệm về đồ thị hàm số y=f(x) -Làm bài tập 1;2;3 SBT/36 -Chuẩn bị : thước kẻ ,com pa, bút chì để học tiết sau :Đồ thị hàm số y=ax2 (a khác 0). NS : 01.2.2015. ND : .2.2015 2. Tiết 49 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0) Ngày soạn : I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần:. Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Biết được dạng của đồ thị của hàm số y=ax 2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0. -Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. -Vẽ được đồ thị. II/. Chuẩn bị: -Thước; Xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b. -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. III/Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT HOẠT NỘI DUNG HS CẦN GHI ĐỘNG ĐỘNG GV HS HĐ1: VD1: Vẽ đồ thị của hàm số y=2x2. VD1 -HS lập bảng giá trị: x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y=2x 18 8 2 0 2 8 18 -Yêu cầu học sinh biểu diễn các điểm A(-3;18), B(2;8),C(1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) trên mp tọa độ. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?1. Giáo viên giới thiệu rằng đồ thị này được gọi là một. Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm:A(-3;18), B(-2;8),C(-1;2), y ’ ’ O(0;0), C (1;2), 20B (2;8), A’(3;18). A' A Đồ thị của hàm 18số y=2x2 đi qua các điểm đó và có dạng như hình vẽ. 16 14 12 10 8. B. B'. VD2: Vẽ đồ thị của hàm số 1 y=- 2 x2. -4. C -2. 6 4. C'. 2 0. x 0. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> parabol, điểm O gọi là đỉnh parabol (O là điểm thấp nhất của đồ thị. HĐ2: VD2. x 1 y=- 2 x2. -4 -8. -Yêu cầu học sinh biểu diễn các điểm M(-4;-8), N(-2;-2),. -1. 0 0. 1 -2. 1 1 -2. 2 -2. 4 -8. Trên mặt phẳng tọa độ, lấy các điểm: M(-4;-8), N(-2;-2), 1 1 y ’ P 0 P (1;P' 2 ), P(-1;- 2 ), O(0;0), -5. -1 0. x. 5. N’(2;-2), MN’(4;-8). N' -2  Nhận xét:-3 -Đồ thị của hàm-4 số y=ax2 (a 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ -5 và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một -6 parabol đỉnh O.-7 M -Nếu a>0 thì đồ-8thị nằm phíaM'trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của -9 đồ thị. -Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.. 1 P(-1;- 2 ),. O(0;0), 1 P’(1;- 2 ),. N’(2;-2), M’(4;8).trên mp tọa độ. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. *Nhận xét.. -2 -2. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời ?3.. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 (thảo luận nhóm) *Chú ý. 4) Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=ax2 (a 0) -Các bài tập 4 trang 36. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Đọc phần “Có thể em chưa biết” -Làm bài tập 59 trang 37, 38, 39.. Tiết 50:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:. I-MỤC TIÊU : -HS được cũng cố nhận xét về đồ thị y=ax2 (a khác 0)qua việc vẽ đồ thị. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Về kỹ năng :HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax2 ,kỹ năng ước lượng các giá trị hay vị trí của một số điểm biễu diễn số vô tỉ -HS biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để ssau này có thêm cách tìm nghiệm pt bậc hai bằng đồ thị ,cách tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất bằng đồ thị II-CHUẨN BỊ : -Bảng phụ vẽ sẵn đồ thị hàm số ở bài 6;7;8;9 -Thước kẻ ,máy tính bỏ túi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Ổ n định : Kiểm tra sĩ số học sinh 2)Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi 1HS lên bảng thực hiện +Nêu nhận xét đồ thị hàm số y=ax2(a khác 0) Làm bài tập 6a;b sgk. Hoạt động của HS -HS phát biểu như SGK -Bài 6a: x -3 -2 -1 0 2 y=x 9 4 1 0 b)f(-8)=64. 1 1. 2 4. 3 9. -Gv gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn về đồ thị : Vẽ có chính xác không / đẹp không ? -Sữa câu b và cho điểm. y f(-1,3)=1,69 f(0,75)=9/16 f(1,5)=2,25. 9. 4 1 Hoạt động 2: Luyện tập -Gv hướng dẫn HS làm bài 6c;d -Hãy lên bảng dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5)2; (-1,5)2;(2,5)2 -HS ở lớp làm vào vở -Gọi HS ở lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng -kết quả của 2 số còn lại Các số 3 ; 7 thuộc trục. -3 -2 -1 0 1 2 3 x Hoạt động của HS Ghi bảng c) Bài 6 HS1:Dùng thước lấy c) Dùng thước lấy điểm 0,5 trên điểm 0,5 trên trục trục Ox dóng lên cắt đồ thị tại Ox dóng lên cắt đồ M,từ M dóng vuông góc với Oycắt thị tại M,từ M dóng Oy tại điểm khoảng 0,25 vuông góc với Oycắt (-1,5)2 = 2,25 ;(2,5)2=6,25 2 Oy tại điểm khoảng 2  3 d)y=x = =3 0,25 Từ điểm 3 trên trục Oy ,dóng -HS làm tương tự đường vuông góc với Oycắt đồ thị với 2 giá trị còn lại tại N,tứ N dóng đường vuông góc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hoành cho ta biết gì Già trị tương ứng của y là ? Em có thể làm câu d ntn ? GV đưa bài toán bài 7 lên bảng phụ y. *x= 3 ,x= 7. Ox cắt Ox tại 3 2 Với x= 7 làm tương tự * y=x2 =  3  =3 -HS trả lời theo bên Bài 72 :cho điểm M thuộc đồ thị y=ax (hình vẽ ) -HS làm vào vở a) tìm hệ số a? HS hoạt động nhóm b)Điểm A(4;4 )có thuộc đồ thị không ? làm các câu a,b,c c) tìm thêm 2 điểm nữa (khác 1 M điểm O) để vẽ đồ thị d) tìm tung độ khi biết điểm đó 0 2 x thuộc đồ thị và có hoành độ x=-3 GV yêu cầu HS hoạt động e) tìm các điểm thuộc đồ thị có nhóm tung độ y=6,25 * Sau 5 phút hoạt động Giải : Các câu d,e,f HS làm nhóm GV thu 2 nhóm và a) M(2;1) =>x=2;y=1 thay vào cá nhân sữa bài y=ax2 ta có : 1=a.22 => a=1/4 -GV yêu cầu HS nhận xét 2 bài làm của nhóm 1,nhóm 2 Đại diện nhóm 1 lên b) từ câu a ta có y=1/4 x A(4;4)=>x=4;y=4 -Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ trình bày câu a;b Xét x=4 thì y=1/4 .42 thị y=1/4 x2 =4=y=>A(4;4) thuộc đồ thị y=1/4 -GV ghọi HS làm từng câu x2 d,e,f c)Lấy 2 điểm nữa (không kể điểm -d)Em tìm tung độ của điểm O) thuộc đồ thị là 2 điểm đối xứng -HS nêu câu c thuộc đồ thị ntn/ với 2 điểm trên e) Muốn tìm các điểm thuộc d) tìm bằng đồ thị hoặc bằng tính para bol có tung độ y=6,25 -HS lên bảng vẽ đồ toán thị ta làm ntn? f) Khi x tăng từ -2 đến 4 qua -HS lần lượt đứng tại x=-3 => y= 2,25 chỗ làm các câu d,e,f e) tìm bằng đồ thị hoặc bằng tính đồ thị hàm số đã vẽ ,giá trị -Có 2 cách làm ,HS toán nhỏ nhất và lớn nhất của y B(5;6,25) ; B’(-5;6,25) là 2 điểm nêu từng cách là bao nhiêu ? cần tìm -GV đưa lên bảng phụ bài -Có 2 cách làm ,mỗi f) Khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị tập 9 SGK/39 nhỏ nhất của y =0 khi x=0 còn giá HS nêu một cách cho 2 hàm số y=1/3 x2 và -HS quan sát ,tập trả trị lớn nhất của y=4 khi x=4 y=-x+6 a)Vẽ trên cùng 1 mp Oxy đồ lời thị 2 hs trên Bài 9 : B y b) Tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị -HS đừng lên đọc to G hướng dẫn đề bài 6 -hai HS lên bảng lập bảng giá trị A -trả lời toạ độ giao 3 điểm bằng đồ thị -3 -2 -1 0 1 2 3 6x b) toạ độ giao điểm A(3;3).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B(-6;12) 3- HDVN -BTVN: 8;10 SGK+9,10SBT Đọc phần có thể em chưa biết Tuần 25 Tiết 51: § 3 - PHƯƠNG TRÌMH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ Ngày soạn: Ngày dạy: I /. Mục tiêu cần đạt: -Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a 0. -Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. 2. b  b 2  4ac  x   2 2a  4a 2 -Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax +bx+c=0(a 0) về dạng  trong. trường hợp a, b,c là những số cụ thể để giải phương trình. II/. Chuẩn bị: -Xem lại cách giải phương trình tích; phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Bài toán mở đầu: Giáo viên giới thiệu bài toán dẫn đến việc giải một phương trình bậc hai một cách ngắn gọn. HĐ2: Định nghĩa: -Giáo viên giới thiệu định nghĩa. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?1.. ?1: Các phương trình bậc hai x2-4=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=1, b=0, c=-4. 2 2x +5x=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=2, b=5, c=0. 2 -3x =0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=-3, b=0, c=0.. 1/.Bài toán mở đầu: (SGK) 2/.Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2+bx+c=0(a 0), trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0. VD: 2 a) x +26x-15=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=1, b=26, c=15. 2 b) -2x +5x=0 là một phương trình bậc hai với các hệ số a=-2, b=5, c=0. 2 c) 2x -8x=0 cũng là một phương trình bậc hai với các hệ số a=2, b=0, c=-8..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: -Yêu cầu học sinh giải phương trình 3x2-6x=0 bằng cách đưa về pt tích -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2.. VD Giải phương trình: 2 -x -3x=0  -x(x+3)=0  x=0 hoặc x+3=0  x=0 hoặc x=-3. Vậy phương trình có hai nghiệm x=0 hoặc x=-3. ?2: Giải phương trình: 2 - Giáo viên giới thiệu 2x +5x=0  x(2x+5)=0 VD2. -Yêu cầu học sinh thực  x=0 hoặc 2x+5=0. hiện ?3. 5  x=0 hoặc x=- 2 .. 3/.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: VD1: Giải phương trình: 2 3x -6x=0  3x(x-2)=0  x=0 hoặc x-2=0.  x=0 hoặc x=2. Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0, x2=2. VD2: Giải phương trình: 2 x -3=0  x2=3  x=  3 .. Vậy phương trình có hai Vậy phương trình có hai nghiệm x1= 5 nghiệm x=0 hoặc x=- 2 .. -Yêu cầu học sinh hoạt ?3: Giải phương trình: động nhóm ?4, ?5, ?6, ? 3x2-2=0 7.  3x2=2 2 6  x=  3 =  3 .. Vậy phương trình có hai 6 6 nghiệm x1= 3 , x2=- 3 .. 3. , x2=- 3 . VD3: Giải phương trình: 2x2-8x+1=0.  2x2-8x=-1. 1  x -4x=- 2 . 2. 1  x -2.x.2+2 =2 - 2 7  (x-2)2= 2 2. 2. 2. 7 14  x-2=  2 =  2. Vậy phương trình có hai nghiệm x1= 4  14 4  14 2 ; x2= 2. 4) Củng cố: -Các bài tập 11, 12, 13 trang 42, 43. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai. -Làm bài tập 14 trang 43. SBT 15 18 trang 40. Tiết 52 : LUYỆN TẬP Ngày soạn:. Ngày dạy:. I/. Mục tiêu cần đạt: -Học sinh được củng cố định nghĩa về phương trình bậc hai. -Có kĩ năng thành thạo vận dụng phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II/. Chuẩn bị: -Các bài tập. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1: Chữa bài tập 15 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. nhận xét về phương trình có gì đặc biệt so với dạng tổng quát. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. -Giáo viên chú ý uốn nắn học sinh cách trình bày, cũng như phần kết luận nghiệm của phương trình. HĐ2: Chữa bài tập 16 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. nhận xét về phương trình có gì đặc biệt so với dạng tổng quát. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. -Giáo viên chú ý uốn nắn học sinh cách trình bày, cũng như phần kết luận nghiệm của phương trình. HĐ3: Chữa bài tập 17 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh học sinh nhắc lại cách giải như phần VD đã học.. NỘI DUNG HS CẦN GHI. 1/.Chữa bài tập 15 trang 40 SBT: Giải phương trình: -Học sinh đọc đề bài. a)7x2-5x=0 -Học sinh nhận xét  x(7x-5)=0 phương trình đặc biệt  x=0 hoặc 7x-5=0 5 c=0. -Học sinh tiến hành  x=0 hoặc x= 7 thảo luận nhóm, sau đó Vậy phương trình có hai nghiệm là: cử đại diện trả lời. 5 x1=0; x2= 7 . b)- 2 x2+6x=0  x(- 2 x+6)=0  x=0 hoặc (- 2 x+6)=0 6 2  x=0 hoặc x= 2. Vậy phương trình có hai nghiệm là: 6 2 x1=0; x2= 2 .. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh nhận xét phương trình đặc biệt b=0. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.. -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh trả lời. lên bảng Chữa bài tập.. 2/.Chữa bài tập 16 trang 40 SBT: Giải phương trình: c)1,2x2-0,192=0 0,192  x2= 1,2 =0,16  x= 0,4.. Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1=0,4; x2=-0,4. d)1172,5x2+42,18=0 vô lí Vì 1172,5x2+42,18>0 Vậy phương trình vô nghiệm. 3/. Chữa bài tập 17 trang 40 SBT: Giải phương trình: a)(x-3)2=4  x-3= 2  x= 2+3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1=5; x2=1..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HĐ4: Chữa bài tập 18 trang 40 SBT: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên nhấn mạnh giải phương trình này bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải -Học sinh đọc đề bài. là mộthằng số. -Học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8. lên bảng Chữa bài tập.. 1 b)( 2 -x)2-3=0 1  ( 2 -x)2=3 1  2 -x= 3 1  x= 2 3. Vậy phương trình có hai nghiệm là: 7 5 x1= 2 ; x2=- 2 .. 4/. Chữa bài tập 18 trang 40 SBT: Giải phương trình: a)x2-6x+5=0  x2-6x+9=-5+9  (x-3)2=4  x-3= 2  x= 2+3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1=5 ; x2=1.. 4- Củng cố:Chốt lại các dạng bài tập đã giải 5- Hoạt động 3: Dặn dò BVN: 17;18;19 SBT phần còn lại -Chuẩn bị bài : Công thức nghiệm của pt bậc hai. Tuần 26 Tiết 53: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Ngày soạn: Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: 2 -Học sinh nhớ biệt thức =b -4ac và nhớ kĩ với điều kiện nào của  thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. -Học sinh nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiện của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. II/. Chuẩn bị: -Xem lại các hằng đẳng thức. -Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS. HĐ1: Công thức nghiệm: -Giáo viên chia bảng thành hai cột, cột trái ghi lại quá trình biến đổi phương trình 2x2-8x+1=0, cột phải tiến hành biến đổi từng bước phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) Cột phải: Cột trái: ax2+bx+c=0  ax2+bx=-c 2x2-8x+1=0. b c  2x2-8x=-1.  x2+ a x=- a 1  x2-4x=- 2 .. 1  x2-2.x.2+22=- 2 22.. Giáo viên giới thiệu biệt thức  và chỉ cách đọc. -Yêu cầu học sinh thực hiện ? 1; ?2. Tóm tắt quy trình giải phương trình bậc hai. HĐ2: Ap dụng: -Yêu cầu học sinh lên bảng giải phương trình: 3x2+5x1=0. -Yêu cầu học sinh thực hiện ? 3. =>Chú ý.. b c  x2+2.x. 2a =- a. NỘI DUNG HS CẦN GHI 1/.Công thức nghiệm: Đối với phương trình 2  ax +bx+c=0 (a 0) và biệt thức 2 =b -4ac : *Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b   b  x1= 2a ; x2= 2a ;. *Nếu =0 thì phương trình có b nghiệm kép x1=x2=- 2a ;. *Nếu <0 thì phương trình vô nghiệm.. b b  x2+2.x. 2a +( 2a )2= c b 2 - a +( 2a ). 2/. Áp dụng: VD: Giải phương trình: 3x2+5x-1=0. -Học sinh tóm tắt quy trình giải a=3; b=5; c=-1 phương trình bậc hai: =b2-4ac. +Xác định các hệ số a, b, c. =55-4.3.(-1)=25+12=37>0 2 +Tính =b -4ac;  = 37 +Tính nghiệm theo công thức hương trình có hai nghiệm phân nếu  0. biệt: -Học sinh thực hiện ?1, ?2.. -Học sinh thực hiện ?3: a)5x2-x+2=0 =>pt vô nghiệm. b)4x2-4x+1=0 1 x1=x2= 2 .. c)-3x2+x+5=0  1  61  1  61 x1=  6 ; x2=  6 ;. 4) Củng cố: -Các bài tập 15, 16 trang 45. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai. -Làm bài tập 20, 21, 22 trang 41..  5  37  5  37 6 6 x1= ; x2 = ;.  Chú ý: Nếu phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) có a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 54:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:. Ngày dạy:. I/. Mục tiêu cần đạt: -Học sinh nhớ kỹ các điều kiện của  để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt. -Có kĩ năng thành thạo vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải PT bậc hai. -Học sinh linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát. II/. Chuẩn bị: -Các bài tập, máy tính bỏ túi. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ:  Điền vào chỗ có dấu … để được kết luận đúng: Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và biệt thức =b2-4ac: -Nếu  … thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= …; x2= … -Nếu  … thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2= … -Nếu  … thì phương trình vô nghiệm.  Chữa bài tập 15 b,d trang 45: 15b) 5x2+2 10 x+2=0 a=5; b=2 10 ; c=2 =b2-4ac=(2 10 )2-4.5.2=40-40=0. Do đó phương trình có nghiệm kép. 15d) 1,7x2-1,2x-2,1=0 a=1,7; b=-1,2; c=-2,1 =b2-4ac=(-1,2)2-4.1,7.(-2,1)=1,44+14,28=15,71>0. Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Giải phương trình: -Giáo viên yêu cầu học sinh giải một số phương trình -Yêu cầu học sinh hai học sinh làm hai câu 16b, c trang 45. Giải phương trình: 2 7 - 5 x2- 3 x=0. -Học sinh lên bảng giải phương trình. 16c) 6x2+x-5=0 a=6; b=1; c=-5 =b2-4ac=1-4.6.(5)=121>0  =11 Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:. Đây là phương trình bậc x = 1.  b    1  11 5 2a = 12 = 6 ;. 1/.Giải phương trình:  Chữa bài tập 16 trang 45: 16b) 6x2+x+5=0 a=6; b=1; c=5 =b2-4ac=1-4.6.5=-119<0 Do đó phương trình vô nghiệm.  Chữa bài tập 15d trang 40 SBT 2 7 - 5 x2- 3 x=0 2 7  -x( 5 x+ 3 )=0.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hai khuyết c, giáo viên  b    1  11 yêu cầu học sinh biến đổi x2= 2a = 12 =-1 về phương trình tích. -Học sinh lên bảng giải phương trình bằng cách -Giáo viên cùng làm với biến đổi về phương trình học sinh bài tập 21b trang tích (đặt thừa số chung). 41 SBT: Giải phương trình: -Học sinh đứng tại chỗ 2 2 2 2x -(1-2 )x- =0 đọc giáo viên ghi lại.. HĐ2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm: -Học sinh đọc đề bài tập -Giáo viên yêu cầu học 24a trang 41 SBT sinh hoạt động nhóm. Hãy tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép: mx2-2(2m-1)x+2=0. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.. 7 2 35  x=0 hoặc x=- 3 : 5 =- 6. Phương trình có hai nghiệm: 35 x1=0; x2=- 6 ..  Chữa bài tập 21b trang 41 SBT 2 2x -(1-2 2 )x- 2 =0 a=2; b=-(1-2 2 ); c=- 2 . =b2-4ac =(1-2 2 )2-4.2.(- 2 ) =1+4 2 +8=(1+ 2 )2>0 Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt:  b   1  2 2 1  2 2  2 4 x1= 2a = = 4  b   1 2 2  1 2 3 2 4 x2= 2a = =- 4. 2/.Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm:  Chữa bài tập 24a trang 41 SBT 2 mx -2(2m-1)x+2=0. Điều kiện: m 0 a=m; b=-2(2m-1); c=2 =[-2(2m-1)]2-4.m.2 =4(m2-4m+1) Phương trình có nghiệm kép khi: =0  4(m2-4m+1)=0  m2-4m+1=0 1=16-4=12 4  12 m1= 2 =2+ 3 ; m2=2- 3. 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Làm các bài tập 23, 24b, 25, 26 trang 41 SBT.. Tuần 27 Tiết 55: §4 - CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Ngày soạn: I/. Mục tiêu cần đạt: -Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. ’ ’ -Học sinh xác định được b khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính  .. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Học sinh nhớ và vận dụng tốy công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm việc tính toán đơn giản hơn. II/. Chuẩn bị: -Máy tính bỏ túi. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ:  Hãy phát biểu công thức nghiệm của phương trình bậc hai.  Áp dụng giải phương trình 3x2+8x+4=0. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Công thức nghiệm thu gọn: -Giáo viên đặt vấn đề: Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b=2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn. -Yêu cầu học sinh tính  theo b’, với b=2b’. -Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, b=2b’ và =4’ hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với trường hợp ’>0, ’=0, ’<0. HĐ2: Áp dụng: -Yêu cầu học sinh thực hiện ?2. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.. -Yêu cầu học sinh thực hiện ?3.. -Giáo viên yêu cầu học. 1/.Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và b=2b’, ’=b’2-ac; *Nếu ’>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: -Học sinh tính: b=2b’ =b2-4ac=(2b’)-4ac =4b’2-4ac=4(b’2-ac)=4’. -Học sinh trả lời: *Nếu ’>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:.  b    b   a a x1= ; x2= ;. *Nếu ’=0 thì phương trình có b nghiệm kép x1=x2=- a ;. *Nếu  ‘<0 thì phương trình vô nghiệm..  b    b   a a x1= ; x2= ;. *Nếu ’=0 thì phương trình b có nghiệm kép x1=x2=- a ;. *Nếu  ‘<0 thì phương trình 2/. Áp dụng: vô nghiệm. ?2:Giải phương trình 5x2+4x-1=0 bằng cách điền vào chỗ trống: -Học sinh tiến hành thảo luận a=5; b’=2; c=-1. nhóm, sau đó cử đại diện trả ’=b’2-ac=22-5.(-1)=4+5=9>0 lời.  =3 Phương trình có hai nghiệm là:  b    2  3 1  5 a x1= = 5  b    2  3 a x2= = 3 =-1. ?3: Xác định a, b’,c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> sinh so sánh các công thức =b2-4ac và ’= b’2-ac (không có hệ số 4 ở 4ac); Công thức nghiệm (tổng quát) mẫu là 2a, công thức nghiệm thu gọn mẫu là a;  và ’ cùng dấu vì =4’ nên số nghiệm của phương trình không thay đổi dù xét  hay ’.. ?3 b)7x -6 2 x+2=0. a=7; b’=-3 2 ; c=2. ’=b’2-ac=42-3.4=18-14=4>0.  =2. Phương trình có hai nghiệm là: 2.  b   3 a x1= =  b   3 a x2= =. 2 2 7 2 2 7 .. phương trình: a)3x2+8x+4=0 a=3; b’=4; c=4 ’=b’2-ac=42-3.4=16-12=4>0.  =2. Phương trình có hai nghiệm là:  b    4  2 2  a 3 x1= = 3  b    4  2 a x2= = 3 =-2.. 4) Củng cố: -Các bài tập 17, 18 trang 49. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Học thuộc công thức nghiệm thu gọn. -Làm bài tập 9 23 trang 49, 50. . Tiết 56:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:. Ngày dạy:. I/. Mục tiêu cần đạt: -Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. -Có kĩ năng thành thạo vận dụng công thức này để giải phương trình bậc hai. II/. Chuẩn bị: -Các bài tập, máy tính bỏ túi. -Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: HS1:Hãy chọn phương án đúng: Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và b=2b’, ’=b’2-ac; (A) Nếu ’>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b    b   a a x1= ; x2 = ; b (B) Nếu ’=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=- 2a ;. (C) Nếu  ‘<0 thì phương trình vô số nghiệm. (D) Nếu ’ 0 thì phương trình vô nghiệm. HS2:Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình 17c: 5x2-6x+1=0. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Chữa bài tập 20 - 4 học sinh lên bảng giải 1/.Chữa bài tập 20 trang 49:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> trang 49: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng Chữa. (Giáo viên nhắc đối với phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng). HĐ2:Chữa bài tập 21 trang 49: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên chú ý có điều kì lạ. Vì sao x1 bằng mẫu 12, còn x2 lại bằng số hạng tự do của phương trình bậc hai đã cho? (=>X2-SX+P=0). HĐ3: Chữa bài tập 22 trang 49: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên nhấn mạnh lại nhận xét: Vì a, c trái dấu nên phương trình có hai nghiệm phân biệt. HĐ4: Chữa bài tập 23 trang 50: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm.. các phương trình, mỗi em một câu. d)4x2-2 3 x=1- 3  4x2-2 3 x-1+ 3 =0 a=4; b=-2 3 ;b’= - 3 ; c=-1+ 3 . ’=b’2-ac=3-4(-1+ 3 ) =3+4-4 3 =(2- 3 )2.  =2- 3 . 3 2 3 1 4 x1= =2. 3 2 3 31  4 2 . x2=. a)25x2-16=0 16 16 4   25 = 5  x2= 25  x=. b)2x2+3=0 Phương trình vô nghiệm vì vế trái là 2x2+3 3, còn vế phải bằng 0. c)4,2x2+5,46x=0  4,2x(x+1,3)=0 Phương trình có hai nghiệm: x1=0; x2=-1,3.. 2/.Chữa bài tập 21 trang 49: Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi. 2 -Học sinh lên bảng giải a)x =12x+288  x2-12x-288=0 các phương trình. ’=(-6)2-1.(-288)=36+288=324 1 7  =18 b) 12 x2+ 12 x=19 x1=6+18=24.  x2+7x-228=0 x2=6-18=-12. =49-4.(2 88)=49+912=961=31 3/.Chữa bài tập 22 trang 49:  7  31 a)Vì ac=-15.2005<0 x1= 2 =12. Nên phương trình có hai nghiệm  7  31 phân biệt. x2= 2 =-19. 19 b)Vì ac= 5 .(-1890)<0 Nên phương trình có hai nghiệm -Học sinh đứng tại chỗ phân biệt. trả lời. 4/. Chữa bài tập 23 trang 50: a) Khi t=5(phút) thì: v=3.52-30.5+135=60(km/h). b) Khi v=120(km/h), để tìm t ta giải phương trình 120=3t230t+135 hay t2-10t+5=0. ’ 2 -Học sinh tiến hành thảo  =5 -5=20 luận nhóm, sau đó cử đại  =2 5 diện trả lời. t1=5+2 5 9,47 ; t2=5-2 5  0,53. Vì ra đa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t  10, do đó cả hai.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 9,47 ; t2 0,53. 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Làm các bài tập 24 trang 50. SBT 27, 28, 31,32 trang 42, 43. Tuần 28 Tiết 57: § 6 - HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: -HS nắm vững hệ thức Vi-ét -Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như: + Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0, a– b + c = 0 hoặc các trường hợp mà tổng và tích của 2 nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. + Tìm được 2 số khi biết tổng và tích của chúng. II Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu, phim trong HS: Máy tính. III Tiến trình dạy học: 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ -Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn - b'+ D ' - b'- D ' x1 = x2 = 2a 2a ; Hãy tính: a) x1 + x2 b) x1 .x2. - b + D - b- D - 2b - b + = = 2a 2a 2a a  x1 + x2 = = - b+ D - b- D . = 2a 2a  x1 . x2 = b2 - D b2 - b2 + 4ac c = = = (2a)2 4a2 a 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét -Đọc định lí 1/ Hệ thức Vi-ét: - 9 9 -Gọi HS đọc đl Vi-ét. Nếu x1,x2 là hai nghiệm của = -Biết rằng các pt sau có phương trình ax2+ bx + c = 0 (a ≠ 2 2 a) x1 + x2 = nghiệm, hãy tính tổng và tích 0) thì: của chúng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a) 2x2 – 9x + 2 = 0 b) -3x2 + 6x – 1 = 0 -Nhờ đl Vi-ét nếu đã biết 1 nghiệm của pt bậc hai thì có thể suy ra nghiệm kia. -Cho HS làm ?2 PT: 2x2 - 5x + 3 = 0 a)Xác định a, b, c rồi tính a+b+c b) x = 1 là nghiệm của pt c)Tìm x2? -Qua bài này em có nhận xét gì?. -Cho HS làm ?3 PT: 3x2 + 7x + 4 = 0 -Rút ra nhận xét. -Làm ?4. 2 Và x1 .x2 = 2 = 1 6 =2 b) x1 + x2 = - 3 1 Và x1 . x2 = 3. ïìï x + x = - b 2 ïï 1 a í c ïï ïï x1.x2 = a î. Tổng quát: PT: ax2+ bx + c = 0 (a≠ 0) Có: a + b + c = 0 thì ?2 a) a = 2; b = - 5; c = 3 c a+b+c=2–5+3=0 x1 = 1; x2 = a b)Thay x = 1 vào pt ta có: Ví dụ: 2.12 – 5.1 + 3 = 0. Vậy –5x2 + 3x + 2 = 0 x=1 là 1 nghiệm của pt. a+b+c=–5+3+2=0 c)Theo đl Vi-ét, ta có: pt có 2 nghiệm: 3 c 2 2 x1.x2 = = 1,5  x2 = 1,5 x1 = 1; x2 = a = - 5 -Nêu nhận xét sgk.. Làm ?3 Thực hiện tương tự ?2. -Nêu nhận xét sgk -Hoạt động theo nhóm.. Hoạt động 2: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng -Xét bài toán: Tìm hai số biết Gọi số thứ nhất là x thì số tổng của chúng bằngS và tích kia là S – x. của chúng bằng P Tích 2 số bằng P, ta có pt: -Hãy chọn ẩn số và lập pt của x(S – x) = P bài toán. hay: x2 – Sx + P = 0 (1) PT (1) có nghiệm khi nào? PT có nghiệm nếu -Vậy muốn tìm 2 số khi biết D = S2 - 4P ³ 0 tổng và tích của chúng -Ta lập và giải pt: x2 – Sx ta làm như thế nào? + P = 0 để tìm 2 số đó. -Giới thiệu ví dụ 1 -Đọc ví dụ sgk. -Làm bài ?5 -Cả lớp làm bài, 1 HS lên Tìm 2 số biết tổng của chúng bảng trình bày. bằng 1, tích của chúng bằng 5.. PT ax2+ bx + c = 0 (a ≠0) Có: a – b + c = 0 thì c x1= –1; x2 = – a Ví dụ: 2004x2 + 2005x + 1 = 0 a – b + c = 2004 – 2005 +1 = 0. PT có 2 nghiệm: c 1 x1 = –1; x2 = a = 2004. 2/ Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng: Nếu 2 số có tổng bằng S và tích bằng P thì 2 số đó là 2 nghiệm của pt x2 – Sx + P = 0 Điều kiện để có 2 số đó là S2 - 4P ³ 0 Áp dụng: Ví dụ 1: (sgk) Hai số cần tìm là 2 nghiệm của pt x2 – x + 5 = 0 Ta có: D = (- 1)2 – 4.1.5 = 1– 20 = – 19< 0 Vậy không có 2 số nào thỏa mãn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Giới thiệu ví dụ 2 Tính nhẩm nghiệm của pt x2 – 5x + 6 = 0.. -Theo dõi cách giải.. d0iều kiện bài toán. Ví dụ 2: (sgk) Vì x1 + x2 = 5 = 2 + 3; x1 .x2 = 6 = 2 .3 Suy ra: x1 = 2; x2 = 3 là nghiệm của pt đã cho.. Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập -Phát biểu hệ thức Vi-ét. -Viết công thức của hệ thức Vi-ét. 17 1 x1 + x2 = x1.x2 = 2; 2 -Bài 25:a) D = 281; 1 x1 + x2 = 5 ; x1.x2 = - 7 b) D = 701; -Bài 26: a) PT 35x2 – 37x + 2 = 0. c) PT x2 – 49x – 50 = 0. Có: a + b + c = 35 – 37 + 2 = 0 Có: a – b + c = 1 + 49 – 50 = 0 2 PT có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 35 PT có 2 nghiệm: x1 = – 1; x2 = 50 -Bài 27: a) PT x2 –7x + 12 = 0 có D = 49 – 48 = 1 > 0. Ta có: x1 + x2 = 7 = 3 + 4 và x1 .x2 = 12 = 3 .4 suy ra x1 = 3; x2 = 4 là nghiệm của pt x2 –7x + 12 = 0 b) PT x2 + 7x + 12 = 0 có x1 + x2 = –7 = –3 – 4; x1 .x2 = 12 = (–3).( – 4) suy ra x1 = –3; x2 = –4 là nghiệm của pt x2 + 7x + 12 = 0 -Bài 28:Hai số cần tìm là nghiệm của pt: x2 – 32x + 231 = 0 Ta có: D ¢=(-16)2 –231 = 256 – 231 = 25 > 0 PT có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 16 + 25 = 21; x2 = 16- 25 = 11. 4- Hướng dẫn về nhà: -Học bài: Nắm vững hệ thức Vi ét -BT: Hoàn tất các bài tập còn lại ở SGK: 28-31. Tiết 58:. LUYỆN TẬP Ngày soạn:. Ngày dạy:. I- Mục tiêu: -Củng cố hệ thức Vi-ét -Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để: + Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình. + Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0, a– b + c = 0 hoặc tổng và tích của 2 nghiệm (nếu 2 nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn). + Tìm được 2 số khi biết tổng và tích của chúng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Lập phương trình biết 2 nghiệm của nó. II -Chuẩn bị: GV: Đèn chiếu, phim trong HS: Máy tính. III -Tiến trình dạy học: 1- Ổn định 2- Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Phát biểu hệ thức Vi-ét. Cho các pt: a) 2x2 – 7x + 2 = 0 b) 2x2 + 9x + 7 = 0 c) 5x2 + x + 2 = 0 Tìm x1 + x2 và x1 .x2 ?. -Phát biểu hệ thức Vi-ét. Bài tập: a) D = (–7)2 – 4.2.2 = 33 > 0. 7 2 x1 + x2 = x1.x2 = = 1 2; 2 b) Có a – b + c = 2 – 9 + 7 = 0 - 9 7 x1 + x2 = x1.x2 = 2 ; 2 -Nêu cách tính nhẩm nghiệm trường hợp a + c) D = 1 – 4.5.2 = –39 < 0.PT vô nghiệm -Phát biểu b + c = 0; a – b + c = 0. a) Có: a + b + c = 7 – 9 + 2 = 0 Nhẩm nghiệm các pt sau: 2 c 2 a) 7x – 9x + 2 = 0 = b) 23x2 – 9x – 32 = 0  x1 = 1; x2 = a 7 b) Có a – b + c = 23 + 9 – 32 = 0 - c 32 = 23  x1 = –1; x2 = a Hoạt động 2: Luyện tập -Đưa đề bài lên màn hình 4 em đồng thời lên bảng Bài 29: làm bài a) PT 4x2 + 2x – 5 = 0 1 5 Không giải pt, hãy tính tổng a)Vì a và c trái dấu nên và tích các nghiệm (nếu có) pt có nghiệm. x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = 4 của mỗi pt sau: b) PT: 9 x2 – 12x + 4 = 0 a) 4x2 + 2x – 5 = 0 Ta có: D ¢=36 – 36 = 0 b) 9 x2 – 12x + 4 = 0 4 4 c) 5 x2 + x + 2 = 0 x1 + x2 = 3 ; x1 .x2 = 9 . d) 159x2 – 2x – 1 = 0 c) PT: 5 x2 + x + 2 = 0 vô nghiệm. d) PT: 159x2 – 2x – 1 = 0 2 1 -Tìm giá trị của m để pt có x1 + x2 = 159 ; x1.x2 = 159 nghiệm, rồi tính tổng và tích a) x2 – 2x + m = 0 Bài 30: theo m. a) D ¢= (–1)2 – m = 1 – m 2 a) x – 2x + m = 0 PT có nghiệm khi: b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0 1 – m ³ 0 hay m £ 1. Gợi ý: phương trình bậc hai b) x2 + 2(m – 1)x + m2  x + x = 2; x .x = m. 1 2 1 2 có nghiệm khi nào? Để tìm m = 0.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> cho pt có nghiệm ta làm thế -PT có nghiệm khi D ¢³ nào? 0 -Đưa đề bài lên màn hình: a)1,5x2 – 1,6 x + 0,1 = 0.. b) 3 x2 – (1– 3 )x –1 = 0. -Tính D ¢ rồi giải tìm m. -Hoạt động theo nhóm a)PT có 2 nghiệm c x1 = 1; x2 = a. b) PT có 2 nghiệm c 2 3 3 c)(2– )x + 2 x–(2 x1 = –1; x2 = a 3 + ) = 0. c) PT có 2 nghiệm x1 = 1 d)(m –1)x2 – (2m + 3)x + m + - ( 2 + 3) 4 = 0. Với m ≠ 1 x2 = ( 2- 3) =. - ( 2 + 3) ( 2 + 3). 4- 3 = - ( 4 + 4 3 + 3). b) D ¢=(m – 1)2 – m2 = m2 – 2m +1 – m2 = 1 – 2m PT có nghiệm khi: 1 1 – 2m ³ 0 hay m £ 2 ..  x1 + x2 = – 2(m – 1); x1 .x2 = m2 Bài 31: a)Ta có: a + b + c = = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 0,1 1 = 1,5 15  x1 = 1; x2 = b)Ta có: a – b + c = = 3 + 1 – 3 – 1 = 0. 1 3  x1 = – 1; x2 = 3 = 3 c)Ta có: a + b + c = 2– 3 –2 – 3 = 0. 3 +2.  x1 = 1; x2 = - 7 - 4 3. d)Ta có: a + b + c = m – 1 –2m – 3+m+4=0 7 4 3 m+ 4 = d) PT có 2 nghiệm  x1 = –1 ; x2 = m - 1 b)u + v = – 42; uv = – 400 Bài 32: a)u và v là 2 nghiệm của a) u = v = 21 pt: x2 – 42x + 441 = 0 b)u và v là 2 nghiệm của b) u = 8; v = –50 hoặc pt: x2 + 42x – 400 = 0 u = – 50; v = 8. c)u – v = 5; uv = 24 2 ¢ D = 21 + 400 = 841 D ¢= 29 c) u = 8; t = –3 hoặc x1 = 8; x2 = - 50. u = –3; t = 8 -Hướng dẫn HS phân tích Đặt: – v = t, ta có:  u = 8; v = 3 hoặc +Đặt a làm nhân tử chung u + t = 5; ut = – 24 u = –3; v = –8 +Áp dụng đl Vi-ét phân tích u và t là 2 nghiệm của Bài 33: tiếp. pt: a) 2x2 – 5x + 3 = Ta có: ax2 + bx + c = 2 x – 5x – 24 = 0 3 b c -Thực hiện dưới sự = 2(x –1)(x – 2 ) = ax2 – (– a )x + a  hướng dẫn của GV. = ax2 – (x1 + x2)x + x1x2 -2HS lên bảng làm bài, = (x –1)(2x –3) 2 2 + 8x + 2 = a[(x – x1x)–(x x – x1x2)] cả lớp cùng làm vào vở. b) 3x2 = a(x – x1)(x – x2). a) Có: -Phân tích đa thức thành nhân a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0 -Đưa đề bài lên màn hình: a)u + v = 42; uv = 441.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> tử: a) 2x2 – 5x + 3; b) 3x2 + 8x + 2. 3  x1 = 1; x2 = 2 2 b) D ¢= 4 - 2.3 = 10  D ¢= 10 PT có 2 nghiệm - 4 + 10 x1 = 3 ; - 4 - 10 x2 = 3. æ - 4 - 10÷ ö = 3ç ÷ çx ÷ ÷ ç 3 è ø. æ - 4 + 10ö ÷ ç x÷ ç ÷ ÷ ç 3 è ø . æ 4 + 10÷ ö = 3ç ÷ çx + ÷ ç 3 ÷ è ø. æ 4 - 10ö ÷ ç x+ ÷ ç ÷ ÷ ç 3 ø è .. 3- Hướng dẫn về nhà: -Học bài: Làm các bài tập 35,36,37,38,39,40 (SBT- T44) -Ôn tập kiến thức chương IV- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×