Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

sinh hoc 6 tuan 10 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 10 Tiết : 19. Ngày soạn: 9/10/2016 Ngày dạy: /10/2016 ÔN TẬP. I.. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được những kiến thức về tế bào thực vật, rễ và than. - Biết được cơ thể thực vật lớn lên nhờ sự phân chia của tế bào thực vật. - So sánh được cấu tạo trong của than non với cấu tạo miền hút của rễ. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hóa. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt. 3. Thái độ: - Giáo dục, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. - Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống các câu hỏi ôn tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây xanh có hoa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức - GV yêu cầu HS nhớ lại kiếm thức - HS nhớ lại kiến thức đã học 1. Ôn tập kiến cũ trả lời câu hỏi: trả lời: thức chương mở - Thế nào là thực vật không có hoa, + Thực vật có hoa là thực có đầu. thực vật có hoa? Lấy ví dụ? cơ quan sinh sản là hoa, quả, 2. Ôn tập kiến hạt. VD: cây chuối, cây táo, thức chương I. cây mận, cây lúa,.... 3. Ôn tập kiến + Thực vật không có hoa là thức chương II. thực vật mà cơ quan sinh sản 4. Ôn tập kiến không phải là hoa, quả, hạt. thức chương III VD: cây rêu, cây dương xỉ, cây rau bợ,.... - Phân biệt cây một năm và cây lâu - Cây một năm là cây chỉ ra năm? Lấy ví dụ? hoa, kết quả 1 lần trong đời. VD: cây lúa, cây ngô, cây chuối, .....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV treo tranh câm hình 7.4 yêu cầu HS lên xác định thành phần cấu tạo của thực vật. - Trình bày quá trình phân chia của tế bào.. - Có mấy loại rễ chính? Nêu đặc điểm và lấy ví dụ?. - Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền?. - Trình bày cấu tạo miền hút của rễ và chức năng của từng miền?. - Cây lâu năm là cây sẽ ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời. VD: cây nhãn, cây xoài, cây mít,.... - HS xác định được: 1. Vách tế bào, 2. Màng sinh chất, 3. Chất tế bào, 4. Nhân, 5. Không bào, 6. Lục lạp. - Quá trình phân chia của tế bào : TB đựơc sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 TB mới, đó là sự phân bào Quá trình phân bào: + Đầu tiên hình thành 2 nhân + Sau đó chất tế bào phân chia + Vách TB hình thành ngăn đôi TB cũ → 2 TB mới + Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. - Có hai loại rễ chính: + Rễ cọc: có 1 rễ to đâm thẳng xuống và nhiều rễ con mọc xiên. VD: rễ cây bàng, cây phượng, cây táo, cây me,… + Rễ chùm: có nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc ra từ gốc thân tạo thành chùm. VD: rễ cây mía, cây lúa, cây ngô, cây xả,…. - Rễ có 4 miền + Miền trưởng thành ( gồm các bó mạch ) có chức năng dẫn truyền + Miền hút ( có các lông hút) hấp thụ nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng ( có các tế bào có khả năng phân chia ) làm cho rễ dài ra + Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ - Các bộ phận của miền hút : gồm vỏ và trụ giữa, vỏ gồm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó mạch và ruột + Lớp biều bì: Bảo vệ các bộ phân bên trong rễ + Lông hút : Hút nước và muối khoáng hoà tan + Thịt vỏ : Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa + Mạch rây : Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây + Mạch gỗ : Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá + Ruột : Chứa chất dự trữ - Em hãy trình bày con đường hút - Rễ cây hút nước và muối nước và muối khoáng của rễ. khoáng hoà tan nhờ lông hút. Nước và muối khoáng hoà tan được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ - Kể tên các loại rễ biến dạng? Nêu - Rễ biến dạng : đặc điễm và ví dụ? + Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây. Ví dụ : khoai mì, khoai lang + Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên. Ví dụ : trầu không, tiêu + Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí. Ví dụ : bụt mọc, cây bần, cây mắm + Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ. Ví dụ : tầm gửi, dây tơ hồng. - Trình bày cấu tạo ngoài của thân? - Gồm: thân, cành, chồi lá và chồi ngọn Phân biệt chồi lá và chồi hoa: + Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc. + Khác nhau: Chồi lá có ở mô phân sinh ngọn, chồi hoa có ở mầm hoa, chồi lá phát triển thành cành mang lá, chồi hoa phát triển thành cành mang hoa. - Kể tên các loại thân? Nêu đặc - Các loại thân: điểm và lấy ví dụ? + Thân đứng: w Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Vd : cây me, cây.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phượng, cây bàng,… w Thân cột: cứng, cao, không cành. Vd : cây dừa, cây cau, cây cọ,…. w Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Vd : cây lúa, cây xả, cây hành,… + Thân bò: thân mềm yếu, bò lan sát mặt đất. Vd: cây bí ngô, cây rau má, cây dưa hấu,.. + Thân leo: leo bằng nhiều cách. w Leo bằng thân quấn: cây mồng tơi, cây bìm bìm, cây đậu,.. w Leo bằng tua cuốn: cây mướp, cây nhãn lồng, cây đậu -Trình bày cấu tạo của thân non? Hà Lan,… Và chức năng của từng bộ phận? - Cấu tạo trong của thân non + Thân non gồm hai bộ phận là vỏ và trụ giữa, vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm bó mạch và ruột + Mỗi bộ phận có chức năng như sau :  Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân non  Thịt vỏ : Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia quang hợp ( có khả năng chế tạo chất hữu cơ )  Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi nuôi các bộ phận khác của cây.  Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá và các bộ phận khác của cây. - Có mấy loại thân biến dạng? Nêu  Ruột : Chứa chất chức năng của từng loại rễ và lấy ví dự trữ dụ? - Biến dạng của thân: + Thân củ: dự trữ chất dinh dưỡng. VD: cây khoai tây, cây.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> su hào, củ dền…. + Thân rễ: dự trữ chất dinh dưỡng. VD: gừng, dong ta, cỏ tranh….. - So sánh cấu tạo trong của thân + Thân mọng nước: dự trữ nước. VD: cây xương rồng, non và miền hút của rễ: cành giao,…. - GV nhận xét cho điểm HS trả lời - HS lên bảng kẻ bảng so đúng. sánh. 4. Củng cố: - Cho HS trả lời lại những câu hỏi mà các em trả lời chưa dạt 5. Hướng dẫn: - Về nhà học bài thật kĩ chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần: 10 Tiết : 20. Ngày soạn: 09/10/2016 Ngày dạy: /10/2016. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh giữa học kì I. - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng và khả năng vận dụng của học sinh. Qua đó giáo viên rút kinh nghiệm và cải tiến phương pháp dạy học để học sinh nắm được kiến thức tốt hơn. 2. Kỹ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát hoá. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức vào trả lời câu hỏi. 3. Thái độ - Giáo dục tính tự học ở nhà cẩn thận và trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Có ma trận đề. - Đề kiểm tra có 4 mã đề. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn tập kiến thức chương mở đầu, 1, 2, 3. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. - Dặn dò các em làm bài nghiêm túc. 2. Phát bài kiểm tra 3. Thu bài kiểm tra 4. Hướng dẫn - Nhận xét giờ kiểm tra về cách làm bài, sự chuẩn bị bài, thái độ học tập của HS. - Nhắc nhở một số sai sót trong khi các em làm bài. - Xem trước bài mới. IV. TỔNG KẾT Lớp 6A 6B 6D 6E 6G TỔNG. SS. 0→1.9. SL. %. 2.0→3.4. 3.5→4.9. SL. SL. %. %. >=5.0. SL. %. 5.0→6.4 6.5→7.9. SL. %. SL %. 8.0→10. SL. %.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> V. RÚT KINH NGHIỆM. Ngày.......tháng.......năm 2016 Duyệt của TBM.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×