Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.93 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 4</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 24/9/2021
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27/9 Lớp 3A, 3B
Thứ 6 ngày 01/10 Lớp 3C
Bài 4: Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
<b>- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.</b>
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
<i>- Tập vẽ được tranh đề tài trường em.</i>
<b>1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngơn ngữ, khoa học, thể chất,tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể
như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi,
<i>chia sẻ cùng bạn về sản phẩm… </i>
<b>1.3. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. GV: SGK. Một số tranh ảnh về nhà trường.
2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ</b>
thực tiễn…
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>
<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)</b>
- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết hợp vận
động theo bài hát Em yêu trường em
- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới
- Nghe nhạc và vận động theo
bài hát
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)</b>
<b>* Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
- Gv giới thiệu tranh để học sinh nhớ lại các hình
ảnh về nhà trường:
- Khung cảnh chung của trường như thế nào ?
- Cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây
có hình dáng ra sao?
+ Kể tên một số hoạt động ở trường?
+ Em hãy chọn hoạt động để vẽ tranh?
- GV bổ sung thêm về nội dung vẽ tranh:
+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Lao động ở vườn trường
+ Các lễ hội tổ chức ở sân trường.
- Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý
nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa
- HS quan sát tranh và trả lời:
+ Khung cảch chung của trường
+ Cổng trường, sân trường, dãy
nhà, hành lang, hàng cây…..
+ Giờ học trên lớp, múa hát văn
nghệ, lao động ở sân trường, thể
dục giữa giờ, giờ ra chơi,…
- HS chọn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
<b>Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)</b>
<i><b>3.1.Tìm hiểu cách vẽ tranh thực hành sáng tạo.</b></i>
- Nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV củng cố lại:
+ Chọn hình chính, phụ, phân mảng chính phụ
trong tranh.
+ Vẽ hình chính, phụ vào các mảng.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS khơng vẽ nhiều hình ảnh rườm rà.
<i><b>3.2. Thực hành sáng tạo</b></i>
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong vở tập vẽ.
- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.
- Sửa bài khi cần thiết.
<i><b>3.3: Cảm nhận, chia sẻ</b></i>
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và
chia sẻ cảm nhận về sản phẩm: Bố cục, hình vẽ,
- 2 hs trả lời
- Lắng nghe
- Hs quan sát.
- HS tập vẽ tranh về đề tài trường
em.
- HS hoàn thành BT tại lớp.
màu sắc.
- Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)</b>
- Hướng dẫn học sinh tập vẽ tranh đề tài trường
em bằng các chất liệu khác.
- Quan sát, lắng nghe. Có thể
chia sẻ mong muốn thực hành
tạo sản phẩm khác.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)</b>
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài. Liên hệ học sinh yêu trường
lớp bằng các hành động bảo vệ trường học luôn
xanh, sạch đẹp.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh
chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
sau.
<b>TUẦN 4</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 24/9/2021
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 30/9 Lớp 4A, 4B
<b> Thứ 6 ngày 01/10 Lớp 4D, 4C</b>
Bài 4: Vẽ trang trí
<b>CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
- HS nhận biết được màu sắc trong cuộc sống và trong mĩ thuật
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc, các màu nóng - màu lạnh.
- HS tập pha các màu: Da cam, xanh lá cây, tím; Pha đúng màu da cam, xanh lá
cây, tím.
<b>1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia
<i>sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả… </i>
<b>1.3. Phẩm chất</b>
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu
như:Yêu quý vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, trong mĩ thuật. Trân trọng sản
phẩm của mình, của bạn. Rèn luyện tính chăm chỉ trong học tập. Có ý thức chuẩn bị
đồ dùng học tập chu đáo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Giáo viên: SGV SGK. Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu, bảng màu nóng </b>
-lạnh - màu bổ túc.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ</b>
thực tiễn…
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>
<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>* Ổn định tổ chức (khoảng 1'</b>
<b>- Kiểm tra sĩ số</b>
<b>- Kiểm tra đồ dùng học tập </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)</b>
- Kiểm tra đồ dùng cuả HS
- Cho lớp đứng dậy hát, nhún theo giai điệu bài
hát Lý cây xanh....
GV: Màu sắc thay đổi theo ngày, màu sắc làm
đẹp thêm con người, đẹp thêm cuộc sống của
chúng ta.
- Hs bày đồ dùng học tập
- HS tham gia vận động theo bài
hát.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10’)</b>
<b>*Quan sát, nhận xét.</b>
- Gọi hs nêu tên 3 màu cơ bản đã học.
- GV treo hình màu sắc lên bảng, gv chỉ tranh
giải thích cách pha từ 3 màu cơ bản -
- Yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên 3 màu cơ
bản.
- Gv giới thiệu các cặp màu bổ túc:
- GV giúp HS nhận ra các cặp màu bổ túc được
sắp xếp đối xứng nhau qua mũi tên.
+ Theo em thế nào là màu nóng, màu lạnh?
- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình hướng dẫn,
lên bảng chỉ ra gam màu nóng, lạnh.
- Yêu cầu hs liên hệ kể tên 1 số màu sắc trên?
* GV chốt lại: Từ 3 màu cơ bản Đỏ, vàng, xanh
lam bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra màu
- Gv làm mẫu cách pha bột màu bút vẽ trên khổ
giấy lớn để hs quan sát.
- Gv giới thiệu màu ở hộp sáp chì màu để hs nhận
biết.
* GV nhắc lại cách pha màu và các cặp màu bổ
túc.
+ Đỏ, vàng, xanh lam.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs tiếp nối nhau nhắc lại
<b>- Nêu được tên 3màu cơ bản.</b>
- Màu đỏ + màu vàng = da cam
Xanh lam + màu vàng = xanh lục
Màu đỏ + Xanh lam = màu tím
- Màu nóng: là những màu gây
cảm giác nóng (đỏ, hồng, cam ...)
- Màu lạnh: Là những màu gây
cảm giác mát lạnh (xanh lá cây)
- HS chỉ được một, hai màu nóng
hoặc lạnh.
- Hs liên hệ thực tế chọn ra 3 sắc
độ đậm nhạt, tự liên hệ và kể tên 1
số vật có màu nóng, lạnh.
- Hs quan sát gv thao tác mẫu, sau
đó thực hành theo mẫu của gv
- 2 hs nêu lại.
- Hs quan sát
- Hs tập pha màu theo cặp trên
giấy.
*Chép bảng màu
- Hướng dẫn hs tập pha màu.
- Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng.
- Gv quan sát hướng dẫn hs hoàn thành bài.
- Giúp đỡ HS làm bài.
- HS vẽ màu vào giấy; vẽ màu
theo ý thích, tơ màu gọn gàng sạch
sẽ, thể hiện được 3 sắc độ.
- Chép 2 bảng màu nóng, lạnh vào
hình cánh quạt
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’)</b>
- Tổ chức trưng bày bài
- Gv gợi ý hs nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm bài trang trí đẹp để
học tập cách vẽ màu.
<b>- Quan sát, lắng nghe. Có thể</b>
<b>chia sẻ mong muốn thực hành</b>
<b>tạo sản phẩm khác.</b>
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’)</b>
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến xây dựng bài.
- Về nhà quan sát lá cây.
<b>- Lắng nghe và ghi nhớ. Học</b>
<b>sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết</b>
<b>học sau.</b>
<b>TUẦN 4</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 24/9/2021
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 28/9 Lớp 5A
<b> Thứ 4 ngày 29/9 Lớp 5C</b>
Thứ 5 ngày 30/9 Lớp 5D
<b> Thứ 6 ngày 01/10 Lớp 5B</b>
Bài 4: Vẽ theo mẫu
<b>KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU</b>
<b>1.1. Năng lực mĩ thuật</b>
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
- Hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được khối hộp và khối cầu.
<b>1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện cụ thể
như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi,
<i>chia sẻ cùng bạn về sản phẩm… </i>
<b>1.3. Phẩm chất</b>
<i>hình khối hộp và khối cầu…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học</i>
<i>tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....</i>
<b>* Hs khuyết tật: Em Minh 5C- Tập vẽ hình tròn đơn giản với sự hướng dẫn,</b>
trợ giúp của giáo viên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. GV: SGK. Vật mẫu
2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ</b>
thực tiễn…
<b>2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…</b>
<b>3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm</b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b> HSKT</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)</b>
- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ
chức cho học sinh chơi trò chơi kể tên
các các đồ vật có dạng hình khối hộp và
khối cầu
- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên
hệ giới thiệu nội dung bài học.
- Suy nghĩ và trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)</b>
- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
+ Các mặt của khối hộp giống hay khác
nhau ?
+ Khối hộp có mấy mặt ?
+ Khối cầu có đặc điểm gì ?
+ Bề mặt của hình cầu có giống bề mặt
của khối hộp không ?
+ So sánh độ đậm nhạt của hình cầu và
khối hộp.
+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng
giống khối hộp hoặc hình cầu.
- GV bổ sung, tóm tắt ý chính.
- HS quan sát- trả lời
+ Khác nhau
+ 6 mặt
+ Nhìn từ mọi phía đều
có dạng hình tròn.
+ Khơng.
+ HS có thể đến gần để
quan sát về tỉ lệ ,
khoảng cách, độ đậm
nhạt ở 2 vật mẫu.
+ Quả bóng, hộp
phấn,..
- Lắng nghe
- HS quan sát,
lắng nghe.
<b>Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)</b>
<i><b>3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.</b></i>
- Nêu cách vẽ khối hộp và hình cầu?
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều
ngang của mẫu để vẽ khung hình chung,
sau đó phác khung hình của từng vật
mẫu.
* Vẽ hình khối hộp:
- Vẽ khung hình của khối hộp
- Xác định tỉ lệ các bề mặt của khối hộp.
- Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét
thẳng.
- Hồn chỉnh hình.
* Vẽ hình khối cầu:
- Vẽ khung hình chung của hình cầu là
khung hình vng.
- Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục
dọc của khung hình.
- Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
- Dựa vào các điểm phác hình bằng nét
thẳng, rồi sửa thằng nét cong đều.
+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ, đặc
điểm để chỉnh sửa cho đúng.
+ Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ chính.
+ Hồn chỉnh bài vẽ.
* GV vẽ phác lên bảng các bước cho hs
thấy rõ cách vẽ. Yêu cầu 3 hs nhắc lại
cách vẽ.
<i><b>3.2. Thực hành sáng tạo</b></i>
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong
vở tập vẽ.
- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.
- Sửa bài khi cần thiết.
<i><b>3.3: Cảm nhận, chia sẻ</b></i>
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm
- GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản
phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm:
Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt.
- Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản
phẩm.
- Quan sát.
- Quan sát, nhắc lại
- HS vẽ khối hộp và
hình cầu.
- HS hồn thành BT tại
lớp.
- Trưng bày sản phẩm
- Quan sát sản phẩm và
trao đổi, giới thiệu,
chia sẻ sản phẩm thực
hành.
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Quan sát, lắng
nghe
- HS tập vẽ với
sự giúp đỡ của
Gv.
- Quan sát, lắng
nghe
- Lắng nghe
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)</b>
- Hướng dẫn học sinh quan sát tập vẽ
thêm những đồ vật dạng hình hộp, hình
cầu có ở xung quanh
- Quan sát, lắng nghe.
Có thể chia sẻ mong
- Quan sát, lắng
nghe
<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)</b>
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.