Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.35 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/09/2020 Ngày dạy:................... Tiết 10 TỪ GHÉP. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. - Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý. Lưu ý: Học sinh đã học về từ ghép ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu sâu về các loại từ ghép. - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. 2. Kỹ năng - Nhận diện các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. * Kĩ năng sống: + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân. + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ ghép. 3. Năng lực, phẩm chất - Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói... - Tự học - Tư duy sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ 4. Nội dung tích hợp, lồng ghép - Ý thức sử dụng đúng các loại từ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM Tích hợp kĩ năng sống - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân. Tích hợp giáo dục đạo đức - Tôn trọng, lắng nghe và hiểu ngƣời khác; - Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả. - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc. II. PHƯƠNG PHÁP - HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học .... - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,... 2. Chuẩn bị của học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1 Hình thành kiến thức về các loại từ ghép qua việc bổ sung để hoàn thiện những chỗ trống trong bảng sau: Từ ghép có hai loại:.......................................................................................................... - Từ ghép..............................có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng .............đứng trước, tiếng....................đứng sau. - Từ ghép................................có các tiếng bình đảng nhau về ngữ pháp (Không.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phân biệt tiếng chính, tiếng phụ). IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Các hoạt động dạy bài mới A. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình - Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. - Thời gian: 2’ - Cách thức tiến hành Hoạt động của giáo viên - học sinh. Nội dung cần đạt. Trò chơi: Ai nhanh hơn?. Từ ghép: nhỏ nhẹ, trắng trong, tươi tốt. (1) Dựa vào kiến thức đã học: Phân Từ láy: Nhỏ nhoi, nhỏ nhắn, tươi tắn, các từ sau thành 2 nhóm: Từ láy và từ trắng trẻo. ghép: Từ ghép là một từ phức được tạo ra - Nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn, tươi bằng cách ghép các tiếng có quan hệ tốt, tươi tắn, trắng trong, trắng trẻo. với nhau về nghĩa... Và chúng ta đi tìm hiểu sâu hơn về từ ghép đó là cấu tạo (2) Nêu căn cứ để phân biệt từ ghép? và nghĩa của các loại từ ghép. Từ láy? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Các loại từ ghép. I. Các loại từ ghép. - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh phân biệt các loại từ ghép. 1.Ví dụ: VD SGK/13. - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đôi, khái quát. 2. Nhận xét VD1..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 10’ - Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP. - Bà ngoại C. P. Thơm phức C. P. - Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở -> Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ. VD, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? - Tiếng chính đứng trứơc và tiếng phụ đứng sau. GV chốt lại. *VD SGK/14. - Em cá nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong những từ ấy?. * Từ ghép đẳng lập. - Tìm VD về từ ghép chính phụ?. - Quần áo.. GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14.. - Trầm bổng.. - Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo, trần bổng ở VD có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?. Không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI. - Từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.. - Tổ chức HS thảo luận - Phiếu học tập. * Ghi nhớ: SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Tổ chức trao đổi, thống nhất ý kiến - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 2: Nghĩa của từ ghép. II. Nghĩa của từ ghép. - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu nghĩa của từ ghép.. 1.Ví dụ: VD SGK/14. - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đôi, khái quát. - Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. - Thời gian: 10’. 2. Nhận xét (1) Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên. - Tiếng “bà” có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ “bà ngoại”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cách thức tiến hành:. - Tiếng “bà” là tiếng chính. (2) Một số từ ghép chính phụ có THẢO LUẬN CẶP ĐÔI tiếng “bà” đứng trước: bà nội, bà (1) So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa ngoại, bà cố, bà mụ, bà tôi,… của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa (3)Trong các từ vừa tìm được trên, các tiếng đứng sau có tác của từ thơm, em thấy có gì khác nhau? dụng bổ sung, giải thích rõ nghĩa (2) Tìm thêm một số từ ghép chính phụ có hơn cho tiếng “bà”. tiếng “bà” đứng trước. (4) Hình thành kiến thức về từ (3) Trong những từ ghép chính phụ vừa tìm ghép chính phụ qua việc bổ sung được, các tiếng đứng sau tiếng “bà” có vai những chỗ trống trong bảng sau: trò gì? Có thể đổi vị trí cho các tiếng đứng Từ ghép chính phụ: sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của của từ được không? từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. (4) Hình thành kiến thức về từ ghép chính phụ qua việc bổ sung những chỗ trống trong Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng bảng : Từ ghép chính phụ: • Có tính chất……………., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. • Tiếng……… đứng trước tiếng……………, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.. chính.. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức trao đổi, thống nhất ý kiến, - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động của giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp em, sau đó tạo thành các tiếng ghép phù hợp về nghĩa? (2) Những từ ghép em vừa tìm được có phân thành tiếng chính và tiếng phụ không? Vì sao? (3) So sánh về nghĩa của từ ghép với nghĩa. Nội dung ghi bảng 1) Tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp: bàn, ghế, sách, vở, bút, thước,… Tạo các từ ghép: sách vở, bàn ghế, bút thước. (2) Những từ ghép vừa tìm được không phân thành tiếng chính, tiếng phụ vì các tiếng bình đẳng về nghĩa. => Chúng có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép vừa tạo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của mỗi tiếng trong từ ghép đó. (4) Hình thành những kiến thức về từ ghép đẳng lập qua việc bổ sung những chỗ trống trong bảng sau: Từ ghép đẳng lập: • Có các tiếng…………………….. về mặt ngữ pháp • Có tính chất……………………, nghĩa của từ ghép đẳng lập……………. hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung... - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ.. thành khái quát hơn nghĩa của từng tiếng tạo nên nó. (3) Nghĩa của từ “bàn ghế” khái quát hơn nghĩa của tiếng “bàn” và tiếng “ghế”. Nghĩa của từ “sách vở” khái quát hơn nghĩa của tiếng “sách” và tiếng “vở”. Nghĩa của từ “bút thước” khái quát hơn nghĩa của tiếng “bút” và tiếng “thước”. (4) Hình thành kiến thức về từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.. * Ghi nhớ: SGK C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành. - Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác. - Thời gian: 15’ - Cách thức tiến hành: Hoạt động của giáo viên-học sinh. Nội dung ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP. III. Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu ; xếp các từ ghép theo bảng phân loại . GV: Gợi ý – căn cứ vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng,. 1) Bài 1: Từ ghép C-P. Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.. Từ ghép Đ-L. Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghĩa của từ =>phân loại.. *Bài tập 2.. - GV Gọi HS làm bài tập 2(sgk).. - bút chì. - ăn bám. - thước kẻ. - trắng xóa.. - mưa rào. - vui tai.. - HS bổ sung những từ khác bạn và nêu ý kiến.. - làm cỏ. - nhát gan. - Gọi HS đọc bài tập 3(sgk).. Bài tập 3: Điền thêm tiếng -> từ ghép.. - Điền tiếng để tạo từ ghép đẳng lập.. núi sông / đồi; xinh đẹp/ tươi; học tập/ hỏi; Bài tập 4.Lí do:. - Gv gọi HS nhận xét.. - Gọi 2 HS làm lên bảng. - GV cùng HS chữa bài . - GV nêu yêu cầu bài tập 4. - Thảo luận trong bàn.. - ham thích/ mê; - mặt mũi/ mày; - tươi non/ đẹp.. + Sách, vở: sự vật tồn tại dưới dạng cá thể -> đếm được.. - Gọi HS trình bày.. + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp -> không đếm được.. - GV cùng HS nhận xét.. Bài tập 6. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI. - Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt.. - GV nêu yêu cầu bài tập 6.. + mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu.. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. - GV tổng hợp ý kiến.. + tay: một bộ phận của cơ thể nối liên với vai. - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho mình. + tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai. + chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển.. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: BÀI TẬP NHANH:Nối các từ ghép chính phụ với trung tâm suy nghĩ. ẩm ướt. xanh ngắt cây cỏ đầu đuôi.. TỪ GHÉP CHÍNH. cười nụ. nhà máy. chài lưới. nhà ăn. suy nghĩ. - Gọi HS nối. Trao đổi và lí giải: dựa vào khái niệm để xác định từ ghép chính phụ. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành trên cơ sở những kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: thuyết trình, khái quát. - Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo. - Thời gian: 5’ - Cách thức tiến hành: (1) - Làm bài tập 7- SGK theo mẫu: Máy hơi nước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -> Tiếng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng trước. (2)Viết 1 đoạn văn (khoảng 4 câu) có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ kể về tâm trạng của em trong ngày khai trường đầu tiên. Liệt kê theo từng loại những từ ghép đã sử dụng? Tham khảo: Ngày đầu tiên đến trường, cũng vào cuối mùa thu lá vàng rụng, em được mẹ dắt tay đến trường, dự ngày khai giảng năm học mới. Hôm đó, em dậy sớm để cùng mẹ chuẩn bị quần áo, thước kẻ, sách vở và chải tóc gọn gàng. Trên con đường đến trường, em thấy gương mặt của các bạn học sinh ai ai cũng tươi cười rạng rỡ và không giấu được sự hồi hộp, lo lắng. Bước vào cánh cổng trường, em cảm thấy ngạc nhiên khi nhìn thấy sự khang trang, to lớn của ngôi trường. Em được mẹ dắt vào lớp gặp cô giáo chủ nhiệm và làm quen với các bạn. Em sẽ luôn nhớ về ngày khai trường đầu tiên với bao cảm xúc và kỷ niệm đẹp. - Từng ghép đẳng lập: quần áo, thước kẻ, sách vở, to lớn. - Từ ghép chính phụ: lá vàng, con đường, làm quen. 4. Củng cố : 1’ HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa Từ ghép và thuyết trình sơ đồ - HS nhận xét - GV đánh giá chốt bài học. 5. Hướng dẫn về nhà - 2’ - Học thuộc ghi nhớ. - Từ truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ về mái ấm gia đình với trẻ thơ. Soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình ? Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em lại khẳng định như vậy? ? Tình cảm mà bài ca dao số 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của từ ngữ, hình ảnh, âm điệu? ? Em hiểu như thế nào về hai hình ảnh núi ngất trời, nước Biển Đông? ? Hai câu cuối muốn nói lên điều gì? ? Hai câu cuối sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng? ? Bài ca dao số 4 muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ca dao số 4? Diễn tả tình cảm gì? V. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×