Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 Banh chung banh giay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 18/8/2016</i>


<b>Tiết 4</b>


<b>Cảm thụ văn bản: Con Rồng, cháu Tiên</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


- Giúp học sinh củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức về nội dung, nghệ
thuật của văn bản.


- Hiểu sâu sắc ý nghĩa của truyền thuyết.


- Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa
của các chi tiết đó.


- Tập kể diễn cảm nội dung văn bản.
<b> B. Hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Nội dung</b>


CTVB là một việc làm quan trọng nhằm giúp HS hiểu kĩ hơn về nội dung
tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn – việc làm không
thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các em bước đầu rèn các kĩ
năng đó.


- HS nêu nội dung và
nghệ thuật đặc sắc của
truyện.


? Kể các sự việc chính


trong truyện? (có thể
tóm tắt truyện)


? Hãy phát hiện những
chi tiết hoang đường kì
ảo trong truyện?


? Trong các chi tiết đó
em thích chi tiết nào
nhất? Vì sao?


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>


<i><b>1. Văn bản "</b><b>Con Rồng, cháu Tiên"</b></i>
- NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo.


- ND: + Giải thích suy tơn nguồn gốc dân tộc.


+ Biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng
đồng.


+ Phản ánh quá trình mở nước, xây dựng đất
nước của dân tộc.


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo và ý nghĩa chi tiết</b></i>
<i><b>* Con Rồng, cháu Tiên</b></i>


- Lạc Long Quân (vị thần, con trai thần Long Nữ, sức


khoẻ vô địch) kết duyên với Âu Cơ (vị thần thuộc
dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần): <i>Nguồn gốc</i>
<i>cao quý.</i>


- Bọc trăm trứng: Người Việt Nam đều là anh em một
nhà, đều có nguồn gốc cao quý.


- 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi,
khi cần thì giúp đỡ nhau: Ý nguyện đồn kết thống
nhất của người dân trên mọi miền đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV hướng dẫn HS làm
bài 1 (SGK 18)


- HS trình bày phần
tham khảo các truyện
giải thích nguồn gốc dân
tộc.


- HS ghi nhớ truyện, đọc
tham khảo.


? Các truyện trên giống
nhau ở điểm nào?


<i> (Thể hiện sự đùm bọc</i>
<i>lẫn nhau giữa các dân</i>
<i>tộc)</i>


? Hãy viết đv khoảng 5


– 7 câu nêu cảm nhận
của em về chi tiết “bọc
trăm trứng”?


<i><b>*/ Các truyện giải thích nguồn gốc dt.</b></i>
* Truyền thuyết "Kinh và Ba Na là anh em"


Cha uống rượu say ngủ  Em cười, cha đuổi đi  Em
lên miền núi (Ba Na)  Anh ở lại (Kinh)


-> Đoàn kết các dân tộc.


* Truyện thơ "Đẻ đất, đẻ nước"  Mường.
+ Mụ Dạ Dần đẻ ra 2 trứng, nở 2 chàng trai.


+ Lấy hai nàng tiên. Sau 12 năm 9 tháng đẻ đàn con,
trong đó có chim Tùng, chim Tót.


+ Đẻ ra 1919 cái trứng hình thù quái  Sấm, Chớp,
Mây, Mưa. Sau đẻ 1 trứng: Lang Cun Cần  Vua xứ
Mường: Con cháu đông đúc.


* Quả trứng to nở ra con người  Mường.
* Quả bầu mẹ  Khơ Mú.


=> <i>Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội</i>
<i>nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc người</i>
<i>trên đất nước ta.</i>


<i><b>5. Tập kể diễn cảm</b></i>



Yêu cầu: + Đúng cốt truyện.


+ Dùng lời văn nói của cá nhân để kể.
+ Kể diễn cảm.


<i><b>6. Tập viết đoạn văn cảm thụ</b></i>


* Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn.


- Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kì ảo trong vb
và ấn tượng mà chi tiết đó để lại.


- Thân đoạn:


+ Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhân dân ta.
+ Thể hiện mối quan hệ thân thiết, ruột thịt bởi tất cả
các dân tộc VN đều là anh em.


+ Khẳng định sự lớn lên mạnh mẽ của nhân dân ta
(Đàn con ko cần bú mớm mà cứ lớn nhanh như thổi)
- Kết đoạn:


+ Lòng tự hào về nguồn gốc và sức mạnh của dân
tộc.


+ Tinh thần đồn kết vì mọi người đều là anh em
một nhà.


<b> * Hướng dẫn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×