Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giáo án thể dục, giáo dục thể chất lớp 6, cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.06 KB, 59 trang )

TUẦN 1 : Ngày soạn: 01/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC - TIẾT 1: BÀI THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Bài thể dục liên hoàn 32 nhịp : Học từ nhịp 1 đến nhịp 8
- Trò chơi phát triển khéo léo “Vận chuyển qua cầu 1”
.- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển thể chất.
+ Giới thiệu 5 yếu tố : yếu tố vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, vệ sinh học TDTT, vệ
sinh giấc ngủ, vệ sinh dinh dưỡng.
+ Phân tích 2 yếu tố: vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin
trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.
+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động
nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hồn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 8).
- Năng đặc thù:
+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 8)
+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, bài Thể dục
liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 8); biết lựa chọn và tham gia các trò chơi
vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận
xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh
hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày.
3.Phẩm chất
- Hăng hái, tích cực đồn kết trong học tập
- Tích cực, tự giác vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1.Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- Giáo viên :
+Giáo án, Còi, Đồng hồ


+Tranh, ảnh, video nhóm động tác (từ nhịp 1 đến nhịp 8), (nếu có).
+ 4 gối đệm nhỏ , hoặc 4 quyển vở chuẩn bị trò chơi “Vận chuyển qua cầu 1”.
- Đối với học sinh
+Trang phục gọn gàng, đúng quy định, vệ sinh sân tập- SGK.
+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
+Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1


-PP: Trực quan, Thị phạm và phân tích, Tập luyện và sửa sai, Trị chơi
-HT: Phân đoạn và hồn chỉnh, Chia nhóm, Giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

NỘI DUNG

I. PHẦN MỞ ĐẦU:

ĐL

8p

1.Hoạt động nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục, sức
khỏe của học sinh
-Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học
2.Hoạt động khởi động:
Tác dụng khởi động: Thích nghi
vận động phòng tránh chấn thương

khi tập luyện
a, Khởi động chung :
-Chạy nhẹ nhàng , vươn thở (tại
chỗ hoặc di chuyển) .
-Xoay các khớp (từ dưới lên): Cổ
tay kết hợp cổ chân,khớp gối,khớp
hông, khớp cổ, khuỷu tay, bả vai.
Đứng vặn lưng kết hợp nâng gối
vặn, 2 tay chống hông xoay khớp
háng .
-Ép dây chằng: Dọc, Ngang
b, Khởi động chuyên môn
*Môn thể dục : Thực hiện động
tác cơ bản kết hợp tay chân ( Động
tác nhún đổi chân kết hợp động tác
tay N1tay trước –N2 tay cao – N3
tay ngang – N4 tay sâu)
Lưu ý: Thực hiện tay thẳng, có lực
nhịp nhàng ( khơng co khuỷu,duỗi
chụm ngón tay)

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU
CẦU
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

- GV nhận lớp nắm
bắt các nội dung

báo cáo của cán sự
lớp.

*Cán sự: Tập trung
lớp, điểm danh, báo
cáo sĩ số theo khẩu
lệnh(KL) và đội
hình: Gv
‚‚‚‚‚‚‚‚

-Gv chúc H/s:
“Khỏe!”

‚‚‚‚‚‚‚‚
1,KL1 tập trung
hàng:
KL1: - “Cả lớp chú ý
thành 4 hàng ngang
1Vg
… Tập hợp”
KL2:“Lớp dóng
hàng dọc, hàng
2x8N
ngang -Thẳng
-Gv tổ chức cho
KL3: Nghiêm
lần lượt từng HS
2,KL4 Báo cáo
hô tên và nhịp của “ Báo cáo GV:
1 động tác (giúp

- Sĩ số lớp 31/32 .
học sinh cùng ý
Vắng 1 bạn - A có
thức luyện tập)
phép (khơng phép),
B thiếu trang phục.
-GV nhấn mạnh
Kiến tập 0 (1 bạn- C
yếu lĩnh kĩ thuật
bị đau chân
động tác TD căn
4x8N
bản : động tác tay, - Trang phục: Đủ ( D
thiếu giày, E thiếu
chân phải có lực ,
trang phục áo
đúng biên độ, rõ
(quần))
ràng, nhịp nhàng
Báo cáo hết”
và đẹp.
Hô theo khẩu lệnh: 3,KL5 “Cả lớp chúc
GV-Khỏe
“Trước – cao
* HS dãn hàng khởi
-Ngang- Sâu”
động theo KL “ Cự li
dãn cách (1 hoặc 2)
- GV Phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ

học
- Gv hướng dẫn
KĐ, yêu cầu hs
nhớ bài khởi động
và vận dụng hàng
ngày

2


sải tay – dãn cách
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Hoạt động hình thành kiến
thức:
1.1 Hoạt động hình thành kiến
thức mơn Thể dục

32p
20p

Bài thể dục liên hoàn : Học từ
nhịp 1 đến nhịp 8(nhóm tư thế về
tay kết hợp bật chân)
*Tác dụng chung của bài thể dục :
giúp sửa sai các tư thế lưng , tay
,chân .. giúp cơ thể khỏe đẹp tự tin.
Động tác : Đi catwalk
*Bài thể dục liên hoàn :
-TTCB(N0)= N2,N4,N6 ( nhịp
chẵn) : Đứng nghiêm

KT đứng nghiêm:
+ Đứng vững trên 2 chân. Hai gót
chân chạm nhau, hai bàn chân mở
rộng 45 độ, hai đầu gối thẳng .
+ Hai tay bng thẳng , năm ngón
tay khép lại tự nhiên , đầu ngón tay
cái đặt vào giữa của đốt thứ nhất và
đốt thứ hai của ngón tay trỏ, đầu
ngón tay giữa đặt đúng theo đường
chỉ quần.
+ Ngực nở, hai vai cân bằng , bụng
hơi thót lại (để tránh võng thắt
lưng ,tạo lực cho lưng thẳng, phòng
chữa đau lưng ).
-Học 8 nhịp đầu N1-N8:
- Động tác chân: Thực hiện bật
tách chân(nhịp lẻ 1,3,5,7) - bật về
nghiêm (nhịp chẵn 2,4,6,8) (1x8N)
- Động tác tay:
N1(Tay) Trước - 2 nghiêm
-3Ngang - 4 Nghiêm - 5 Cao lần1 6 Nghiêm - 7 Cao lần2 – N8
Nghiêm.
- Kết hợp ĐT tay và chân
1.2 Hoạt động hình thành kiến
thức Trị chơi

-Gv giới thiệu,
phân tích và thị
phạm 1 số tư thế
đúng,sai của lưng,

chân, tay…
-GV tạo hứng thú
bài học cho HS:
Qua động tác đi
catwalk - GV chỉ
ra tư thế đi, đứng
sai của HS (lưng
gù, chân vòng
kiềng…) chỉ ra
cách khắc phục
bằng chính các
động tác thể dục.
+Liên hệ thực
tiễn: Người bị đau
lưng, hay bị cong
vẹo cột sống , hoặc
muốn chỉnh cho cơ
thể khỏe đẹp hàng
ngày thực hiện tư
thế đứng nghiêm
đúng kĩ thuật này
khoảng 10-15 phút.

-HS chú ý, quan
sát, lắng nghe để
tiếp thu KTĐT
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚

Gv
-HS thực hiện đi
catwalk từng hàng
-

HS ôn tâp: Tổ
trưởng quản các
bạn trong nhóm
và hơ cho cả tổ
tập (1-2 lần), sau
đó gọi nhóm (2-3
hs) lên thực hiện,
lần lượt cho hết
tổ

-

Hs tích cực tập
luyện

1x8N
*GV phân tích
động tác chân , tay
riêng sau đó kết
hợp chân tay
- Gv chia lớp
thành 4 nhóm (mỗi
tổ là 1 nhóm) để
tập luyện
7p


3

- Gv quan sát nhắc
nhở và sửa sai

*HS lắng nghe, tiếp
thu và sửa sai
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚


Trị chơi “ Vận chuyển qua cầu 1”
có tác dụng rèn luyện sự tập trung,
khéo léo, thăng bằng cơ thể.
Chuẩn bị: - Vẽ trên mặt đất hai
đường kẻ, rộng 20-30 cm, dài 4-5m
mô phỏng cây cầu. Mỗi đội một cái
gối đệm ( hoặc 1 quyển vở)
- Chia HS thành 4 đội , đứng thành
hàng dọc ,sau vạch xuất phát .
Người đầu hàng cầm 1 gối đệm
(quyển vở) đặt lên đầu
5p
1.3 Hoạt động hình thành kiến
thức: Các yếu tố ảnh hưởng đến
sức khỏe và sự phát triển thể chất
a, Giới thiệu các yếu tố :

Thông qua môn vệ sinh học là
môn khoa học có nhiệm vụ và
phương pháp bảo vệ và củng cố
sức khỏe con người. Các yếu tố
ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát
triển thể chất là :
-Yếu tố 1: Vệ sinh chung

*GV hướng dẫn
trò chơi.
GV quy định : Đội
nào hoàn thành
trước sẽ thắng cuộc
. ( đội thua hát tặng
đội thắng 1 bài hát
về chủ đề thể thao
GV gợi ý bài hát:
Khỏe vì nước,
Seagame vì một
thế giới ngày
mai,con cào cào, ..)

Thực hiện: Khi có
hiệu lệnh xuất
phát,lần lượt từng
thành viên thực hiện
cầm gối đệm đặt lên
đầu , 2 tay dang
ngang, đi nhanh 5m
rồi vịng lại . Trong

q trình di chuyển,
nếu người nào làm
gối đệm rơi khỏi đầu
*GV đặt câu hỏi:
sẽ phải thực hiện lại
HS hãy kể tên 1 số lượt chơi của mình.
yếu tố ảnh hưởng
*HS trả lời , cho ví
đến sức khỏe và sự dụ
phát triển thể chất?
-GV phân tích kiến Hs lắng nghe, tiếp
thu để vận dụng
thức:
trong hoạt động và
ăn uống..

-Yếu tố 2: Vệ sinh cá nhân
-Yếu tố 3: Vệ sinh học TDTT
-Yếu tố 4: Vệ sinh giấc ngủ
-Yếu tố 5:Vệ sinh dinh dưỡng
b,Phân tích yếu tố 1 và yếu tố 2
Yếu tố 1: Vệ sinh chung
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe
con người:

-Yếu tố 2: Vệ sinh
cá nhân
-Vệ sinh thân thể
( bảo vệ da tắm rửa

khoa học khi ra
nhiều mồ hôi
không nên tắm
luôn, không nên
tắm về đêm, mặc
quần áo sạch

- Tuổi: Tuổi càng nhỏ hoặc càng
cao khi cơ thể bị nhiễm bệnh kéo
dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức
khỏe.
- Dinh dưỡng: Ăn uống kém về sổ
lượng lẫn chất lượng. Năng lượng
cung cấp khơng đủ, thức ăn khơng
4

*HS về đội hình
chơi


hợp vệ sinh thì sức khỏe giảm sút
rất nhiều.

sẽ,thống đơng
ấm,hè mát…

- Mơi trường: Mơi trường xung
quanh (đất, nước, khơng khí…)

- Vệ sinh các giác

quan :

càng bị ơ nhiễm nặng thì càng ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe

+Mắt : Học đủ ánh
sáng , ngồi học
đúng tư thế, mắt
cách vở 25-30cm.
rửa mắt bằng khăn
sạch, khăn riêng,
nước sạch, tránh
bụi bẩn vào mắt

Ngồi ra, cịn các yếu tố khác ảnh
hưởng gián tiếp đến sức khỏe như:
- Tình hình xã hội khơng ổn định,
các tệ nạn xã hội như thuốc lá,
rượu, ma túy… sẽ làm cho sức
khỏe tuổi trẻ bị giảm dần.

+Tai, mũi, họng,
miệng : Luôn giữ
sạch , vệ sinh
thường xuyên.

- Sự thay đổi điều kiện sinh hoạt
bình thường của con người từ ăn,
ở, làm việc… cũng ảnh hưởng đến
sức khỏe.

- Các ảnh hưởng của thiên tai như
bão, lụt, hạn hán, khí hậu thay
đổi… làm cho môi trường xung
quanh ô nhiễm nặng. Phát sinh
nhiều bệnh tật truyền nhiễm, tác
động trực tiếp lên cơ thể và làm
giảm sút sức khỏe, tinh thần.
* Ý thức của từng cá thể trong xã
hội, sự quan tâm hỗ trợ của các
cấp, ngành cũng như việc tuân thủ
các quy tắc vệ sinh có ý nghĩa lớn
trong việc nâng cao sức khỏe con
người.
2.Hoạt động luyện tập:
-Tổ chức tập luyện đồng loạt

-Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
3. Hoạt động vận dụng

*GV tổ chức các
Hoạt động luyện
tập: mơn TD, Chạy
cự li trung bình:
*GV tổ chức các

Thi đua –trình diễn giữa các nhóm

Hoạt động vận dụng

-Tổ chức tập luyện tự luyện

-Tổ chức tập luyện theo nhóm

5


*HS Hoạt động

luyện tập: mơn TD,
Chạy cự li trung
bình
-*HS Hoạt động vận
dụng

III.PHẦN KẾT THÚC
1. Thả lỏng:
- Thực hiện động tác vươn thở….
2. Nhận xét
- Ưu điểm - Nhược điểm
3. Bài tập về nhà
Ơn lại tồn bộ kiến thức đã học
4. Liên hệ thực tế

5
*GV hướng dẫn
phút HS thả lỏng

*HS thả lỏng tích
cực
(GV)
‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚
‚

-- Gv hô “Giải
tán!”

TUẦN 1 : Ngày soạn: 01/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
6

‚
‚

‚

‚

‚

HS hô “ Khỏe”

‚


TIẾT 2: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Bài thể dục liên hoàn 32 nhịp :
+ Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 8 (nhóm động tác tay kết hợp chân bật tách)

+ Học từ nhịp 9 đến nhịp 16 (nhóm động tác tay kết hợp lưng vươn, lưng cúi vặn)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển thể chất:
+ Phân tích yếu tố 3: vệ sinh học TDTT
- Chạy cự li trung bình (7 phút) :
+ Giới thiệu chung về kĩ thuật chạy cự li trung bình
+ Học kĩ thuật chạy giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên đường thẳng)
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thơng tin
trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.
+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua các hoạt động
nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16).
- Năng đặc thù:
+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16)
+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, bài Thể dục
liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16); biết lựa chọn và tham gia các trò chơi
vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận
xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh
hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày.
3.Phẩm chất
- Hăng hái, tích cực đồn kết trong học tập
- Tích cực, tự giác vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1.Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- Giáo viên :
+Giáo án, Cịi, Đồng hồ
+Tranh, ảnh, video nhóm động tác (từ nhịp 1 đến nhịp 16), (nếu có).
- Đối với học sinh
+Trang phục gọn gàng, đúng quy định, vệ sinh sân tập- SGK.

+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
+Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-PP: Trực quan, Thị phạm và phân tích, Tập luyện và sửa sai, Trò chơi
7


-HT: Phân đoạn và hồn chỉnh, Chia nhóm, Giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG

I. PHẦN MỞ ĐẦU:NHƯ TIẾT 1

ĐL

8p

1.Hoạt động nhận lớp:
2.Hoạt động khởi động:

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU
CẦU
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

- GV nhận lớp nắm
bắt các nội dung
báo cáo của cán sự

lớp.

*Cán sự: Tập trung
lớp, điểm danh, báo
cáo sĩ số theo khẩu
lệnh(KL) và đội
hình:

-GV phân tích thị
phạm động tác Kđ
chạy bền

-Hs quan sát , thực
hiện ĐT khởi động
chuyên môn :môn
chạy bền

a, Khởi động chung :
b, Khởi động chuyên môn
* Môn thể dục
* Môn chạy bền :
Chạy bước nhỏ, Chạy nâng cao
đùi, Chạy đá gót (tại chỗ hoặc di
chuyển)
II. PHẦN CƠ BẢN
32p
1. Hoạt động ht kiến thức:
1.1 Hoạt động hình HT kiến thức 20p
mơn Thể dục
* Ơn từ nhịp 1 đến nhịp 8 (nhóm

5p
động tác tay kết hợp chân bật tách)
có tác dụng giúp tay chân linh
hoạt,săn chắc.
* Học từ nhịp 9 đến nhịp 16
15p
(nhóm động tác tay kết hợp lưng
vươn, lưng cúi vặn) tác dụng động
tác tập trung vào vùng lưng (ĐT
dãn lưng, vặn lưng giúp lưng
khỏe,tránh mỏi lưng)
-TTCB ( từ N8) : Đứng nghiêm
-Học 8 nhịp tiếptheo từ N9 - N16:
- Động tác chân: bước chân trái
sang ngang rộng hơn vai và giữ
nguyên từ N1 – N14 , N15 ,N16
chân về nghiêm
-Học N9 - N11
+ N9 Chân trái bước sang ngang
rộng hơn vai, hai tay dang ngang
lòng bàn tay sấp
+ N10 là nhịp kép : Chân vẫn giữ
8

* GV kiểm tra bài: HS quan sát 4 bạn
Gọi 4 HS quay mặt t/h nhận xét sửa sai
4 hướng t/h N1-N8 -HS ôn tập N1-N8
-GV cho hs nhận
xét và đánh giá
- Gv cho cả lớp ôn


-Gv giới thiệu,
phân tích và thị
HS chú ý, quan sát,
phạm
lắng nghe để tiếp
-Gv nhấn mạnh
thu KTĐT
kiến thức thực hiện
động tác dãn lưng
‚‚‚‚‚‚‚‚
phải có lực kéo dãn
từ động tác vươn
‚‚‚‚‚‚‚‚
tay cao , động tác
Gv
gập về trước song
song đất đều kéo
dãn và giữ cảm
‚‚‚‚‚‚‚‚
nhận.
‚‚‚‚‚‚‚‚
+Liên hệ thực
HS Hoạt động
tiễn: Người bị đau
luyện tập


tách rộng hơn vai như N9 Tay
ngang vòng xuống đan tay và lên

cao (Hai tay từ ngang vòng xuống
dưới bắt chéo trước bụng ( lòng
bàn tay úp bụng, hai tay thẳng
khơng cong khuỷu tay), sau đó đưa
ra trước và lên cao ).
- N11 = N9 Chân vẫn giữ tách rộng
hơn vai như N9,N10 hai tay dang
ngang lòng bàn tay sấp
-N12 cúi vặn trái, tay phải với mũi
chân trái , tay trái đưa lên cao mặt
hướng trước.chân trái hơi trùng
gối, chân phải thẳng gối.
-N13 t/h ngược lại N12
-N14 lưng dãn gập song song mặt
đất , 2 chân duỗi thẳng gối, 2 tay
dang ngang lịng bàn tay sấp, mặt
nhìn trước
-N15 Chân trái thu sát chân phải,
thân người
N16: Hai lòng bàn tay hướng xoay
hướng ra ngoài, hạ tay qua ngang
về nghiêm TTCB.
1.2 Hoạt động hình thành kiến
7p
thức Chạy cự li trung bình
a,Giới thiệu chung về kĩ thuật chạy
cự ly trung bình:

lưng, hay bị cong
vẹo cột sống , hoặc

muốn chỉnh cho cơ
thể khỏe đẹp .
*GV phân tích
động tác chân
riêng sau đó kết
hợp chân tay .
GV hướng dẫn hs
hô to và rõ ràng.

-Chạy cự li trung bình: là chạy với
cư ly dài từ 500m đến 2000m, địi
hỏi người chạy phải có sức bền,sự
dẻo dai , biết phân phối sức trên
đường chạy để hoàn thành quãng
đường với kết quả tốt nhất.
-Chạy cự li trung bình : chia làm 3
giai đoạn

GV giới thiệu kĩ
thuật chạy cự li
trung bình, phân
biệt với chạy ngắn,
chạy cự ly dài.

-Tổ chức tập luyện
đồng loạt
-Tổ chức tập luyện
tự luyện
-Tổ chức tập luyện
theo nhóm

-Tổ chức tập luyện
theo cặp đôi

- Gv quan sát nhắc
nhở và sửa sai

-Tổ chức tập luyện
đồng loạt
-Tổ chức tập luyện tự
luyện
-Tổ chức tập luyện
theo nhóm
-Tổ chức tập luyện
theo cặp đơi

Tổ trưởng quản các
bạn trong nhóm .
Từng HS thay nhau
hơ lần lượt ( để rèn
tính mạnh dạn ,tập
trung)

Hs tích cực tập luyện
HS lắng nghe, tiếp
thu và sửa sai
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚
Gv


Hs lắng nghe, tiếp
thu để vận dụng
trong quá trình chạy
cự ly trung bình

+ GĐ 1: Xuất phát và tăng tốc độ
sau xuất phát
+ GĐ 2: Chạy giữa quãng gồm:
Chạy trên đường thẳng và chạy
trên đường vịng
+ GĐ 3 : Chaỵ về đích
b, Học và thực hành kĩ thuật chạy
9


trên đường thẳng:
- Kĩ thuật: Khi chạy, thân người
hơi ngả về trước, tiếp xúc đất bằng
nửa bàn chân trên. Hai tay đánh
theo trục trước sau.
- Thực hành: chạy trên đường
thẳng 5p
1.3 Hoạt động hình thành kiến
thức: Các yếu tố về dinh dưỡng
đối với sức khỏe và sự phát triển
thể chất
-Yếu tố 3: Vệ sinh học TDTT
+ là khoa học nghiên cứu các tác
động của mơi trường bên trong và

bên ngồi lên cơ thể người tham
gia tập luyện TDTT. Qua đó

5p
5p

loại trừ các tác nhân xấu bất lợi
nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe.
+Tập luyện đúng phương pháp
và có nguyên tắc khoa học theo
trình tự : Khởi động- Trọng độngHồi tĩnh.
Khởi động: giúp thích nghi vận
động và phịng tránh chấn thương
Trọng động: tập theo nguyên tắc
người tập cần tập trung, tập từ dễ
đến khó,từ đơn giản đến phức tạp
tránh tư tưởng nóng vội.
Hồi tĩnh : thả lỏng ,thư giãn sự
căng cơ đưa cơ thể về trạng thái
bình thường tránh nhức mỏi.
Vệ sinh sân bãi TDTT: đảm bảo
sự an toàn, dụng cụ tiện nghi tốt
nhất phục vụ cho buổi tập hiệu
quả : giày, trang phục thoải mái tự
tin, dụng cụ, sân bãi…
2.Hoạt động luyện tập:
-Tổ chức tập luyện đồng loạt
-Tổ chức tập luyện tự luyện
-Tổ chức tập luyện theo nhóm
-Tổ chức tập luyện theo cặp đôi

3. Hoạt động vận dụng

10

-GV phân tích kĩ
thuật chạy trên
đường thẳng
- Gv quan sát nhắc
nhở HS cách chạy:
cách thở, bước
chạy, phân phối
sức hợp lý trên cư
ly quy định

HS Hoạt động
luyện tập:

*GV đặt câu hỏi:
HS hãy kể tên 1 số
yếu tố ảnh hưởng
đến sức khỏe và sự
phát triển thể chất?
- Kể tên 1 số thực
phẩm ?
-GV phân tích kiến
thức nhóm 1, nhóm
2 trong tháp dinh
dưỡng

*Hs lắng nghe,

tiếp thu để vận
dụng trong các
bữa ăn dinh
dưỡng.

-Tổ chức tập luyện
theo nhóm


Thi đua –trình diễn giữa các nhóm

*GV tổ chức các
Hoạt động luyện
tập: mơn TD, Chạy
cự li trung bình
*GV tổ chức các
Hoạt động vận dụng

*HS Hoạt động

luyện tập: môn TD,
Chạy cự li trung
bình
-*HS Hoạt động vận
dụng

III.PHẦN KẾT THÚC = TIẾT 1

5P


Gv nhận xét…

HS thả lỏng…

Kí duyệt: Ngày 4/9/2021
Duyệt của tổ trưởng

Duyệt của ban giám hiệu

TUẦN 2 : Ngày soạn: 04/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
TIẾT 3: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Bài thể dục liên hoàn 32 nhịp :
+ Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 16
- Dinh dưỡng đối với sức khỏe và phát triển thể chất.
+ Phân tích yếu tố 4: vệ sinh giấc ngủ
- Trò chơi phát triển khéo léo “ Nhóm nào làm đúng nhất ”
11


- Chạy cự li trung bình (7 phút) :
+ Ơn kĩ thuật chạy giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên đường thẳng)
+ Học kĩ thuật chạy giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên đường vòng)
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin
trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.
+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động

nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16).
- Năng đặc thù:
+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16)
+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, bài Thể dục
liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16); biết lựa chọn và tham gia các trò chơi
vận động phù hợp với nội dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận
xét kết quả tập luyện; biết vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh
hoạt, tập luyện TDTT hằng ngày.
3.Phẩm chất
- Hăng hái, tích cực đồn kết trong học tập
- Tích cực, tự giác vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1.Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- Giáo viên :
+Giáo án, Còi, Đồng hồ
+Tranh, ảnh, video nhóm động tác (từ nhịp 1 đến nhịp 16), (nếu có).
- Đối với học sinh
+Trang phục gọn gàng, đúng quy định, vệ sinh sân tập- SGK.
+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
+Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-PP: Trực quan, Thị phạm và phân tích, Tập luyện và sửa sai, Trị chơi
-HT: Phân đoạn và hồn chỉnh, Chia nhóm, Giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG

ĐL

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ

YÊU CẦU
Hoạt động của
GV

12

Hoạt động của HS


I.PHẦN MỞ ĐẦU = TIẾT 1

8p

- GV nhận lớp
nắm bắt các nội
dung báo cáo
của cán sự lớp.

*Cán sự: Tập trung
lớp, điểm danh, báo
cáo sĩ số theo khẩu
lệnh(KL) và đội
hình:

32p

* GV kiểm tra
bài

HS quan sát 4 bạn

t/h nhận xét sửa sai

15p

-GV cho hs nhận
xét và đánh giá
-Gv tiếp tục ôn
tập sửa sai. Yêu
cầu động tác làm
rõ ràng đúng
biên độ có lực
và tập đẹp.

-HS ôn tập N1-N16

1.Hoạt động nhận lớp:
2.Hoạt động khởi động:
a, Khởi động chung :
b, Khởi động chuyên môn
* Môn thể dục:
* Môn chạy bền :
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Hoạt động ht kiến thức:
1.1 Hoạt động hình HT kiến
thức mơn Thể dục
* Ơn từ nhịp 1 đến nhịp 8

5p

(nhóm động tác tay kết hợp

chân bật tách)
* Ôn từ nhịp 9 đến nhịp 16

5p

(nhóm động tác tay kết hợp
lưng vươn, lưng cúi vặn)
* Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 16

Từng HS thay nhau
hơ lần lượt ( để rèn
tính mạnh dạn ,tập
trung)

5p

1.2 Hoạt động hình thành
kiến thức Trị chơi
Trị chơi “ Nhóm nào làm đúng
nhất ” có tác dụng rèn luyện sự
tập trung , đoàn kết giúp nhau
cùng tiến bộ, khéo léo .
-Chuẩn bị : Chia học sinh thành
nhiều nhóm mỗi nhóm khoảng
5 học sinh , thực hiện động tác
thể dục liên hồn từ N 1-N16 .
nhóm nào có nhiều Hs nhớ bài
làm đẹp nhóm đó thắng cuộc.

5p


-1.3 Hoạt động hình thành
kiến thức Chạy cự li trung
bình
*Học và thực hành kĩ thuật
chạy trên đường vòng
- Kĩ thuật: Khi chạy, thân trên
hơi nghiêng vào trong, mũi bàn
chân hơi xoay vào trong. Cánh
tay và cẳng tay vng góc, hai

7p

-GV hướng dẫn
cách chơi, nhận
xét ưu nhược
điểm của từng
nhóm.

‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
Gv

*GV phân tích
kĩ thuật chạy
trên đường
thẳng sang
đường vịng và

ngược lại.
13

*Hs lắng nghe, tiếp
thu để vận dụng
trong quá trình chạy
cự ly trung bình


tay đánh theo trục trước sau,
tay phía ngồi đánh mạnh và
rộng hơn tay phía trong.
- Thực hành: chạy từ đường
thẳng vào đường vòng và
ngược lại thành vòng elip sân
trường 5p
1.4 Hoạt động hình thành
kiến thức: -Yếu tố 4: Vệ sinh
giấc ngủ
+Trẻ 9-15 tuổi: ngủ 9 -11h
/ngàyđêm
+Tạo thói quen đi ngủ đúng
giờ, dậy đúng giờ
+Trước khi đi ngủ, không nên
tập luyện nặng, chỉ nên đi bộ
nhẹ nhàng, hít thở sâu, tắm
nước ấm
+Đặc biệt không nên ăn quá no
trước khi đi ngủ vì như thế sẽ
dễ tạo ra các triệu chứng, bệnh

lý như: tăng huyết áp, hen phế
quản, loát dạ dày, mất sức, thể
lực suy giảm rõ rệt

- Gv quan sát
nhắc nhở HS
cách chạy: cách
thở, bước chạy,
phân phối sức
hợp lý trên cư ly
quy định
5p

*GV đặt câu
hỏi: Hàng ngày
Hs thường ăn gì
để giữ sức khỏe
và sự phát triển
thể chất?
- Kể tên 1 số
thực phẩm ?
-GV phân tích
kiến thức nhóm
3, nhóm 4 trong
tháp dinh dưỡng

+Chỗ ngủ phải thống khí,
giường chiếu, chăn mền sạch
sẽ, khơng có ánh sang chói
mắt, quần áo ngủ rộng rãi, nhẹ,

mỏng, khơng trùm kín đầu khi
ngủ, cần phải giữ ấm chân vì
lạnh thường rất khó ngủ
+Khơng nên ngủ hay ngã lưng
dưới tán cây q rậm rạp vì sẽ
thấy nặng đầu khó chịu.
+Đặc biệt trong thời gian tập
luyện nặng, thi đấu căng thẳng
có thể sử
dụng các vitamin nhóm B
+Âm nhạc êm dịu ru ngủ khá
tốt
2.Hoạt động luyện tập:
3. Hoạt động vận dụng

14

*Hs lắng nghe, tiếp
thu để vận dụng
trong các bữa ăn
dinh dưỡng


*GV tổ chức các
Hoạt động luyện
tập: môn TD,
Chạy cự li trung
bình
*GV tổ chức các
Hoạt động vận

dụng

*HS Hoạt động

luyện tập: mơn TD,
Chạy cự li trung
bình
-*HS Hoạt động vận
dụng

III.PHẦN KẾT THÚC =TIẾT 1 5 p

Gv nhận xét…

HS thả lỏng…

TUẦN 2 : Ngày soạn: 04/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
TIẾT 4: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Bài thể dục liên hoàn 32 nhịp :
+ Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 16
+ Học từ nhịp 17 đến nhịp 24 (nhóm động tác tay chống đất )
- Trò chơi phát triển khéo léo “Vận chuyển qua cầu 2”.
- Chạy cự li trung bình (7 phút) :
+ Ôn kĩ thuật chạy giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên đường thẳng,đường vòng)
+ Học kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
2. Năng lực
- Năng lực chung:

+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thơng tin
trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.
+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua các hoạt động
nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp
- Năng đặc thù:
+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp
+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, bài Thể dục
liên hoàn 32 nhịp , biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội
dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết
vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng
15


ngày.
3.Phẩm chất
- Hăng hái, tích cực đồn kết trong học tập
- Tích cực, tự giác vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1.Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- Giáo viên :
+Giáo án, Còi, Đồng hồ
+Tranh, ảnh, video nhóm động tác Thể dục liên hồn 32 nhịp (nếu có).
+ 8 gối đệm nhỏ , hoặc 4 quyển vở chuẩn bị trò chơi “Vận chuyển qua cầu 2”.
- Đối với học sinh
+Trang phục gọn gàng, đúng quy định, vệ sinh sân tập- SGK.
+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
+Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-PP: Trực quan, Thị phạm và phân tích, Tập luyện và sửa sai, Trò chơi

-HT: Phân đoạn và hồn chỉnh, Chia nhóm, Giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG

ĐL

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU
CẦU
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

- GV nhận lớp nắm
bắt các nội dung
báo cáo của cán sự
lớp.

a, Khởi động chung :

*Cán sự: Tập trung
lớp, điểm danh, báo
cáo sĩ số theo khẩu
lệnh(KL) và đội
hình:

b, Khởi động chuyên môn
* Môn thể dục

Gv

‚‚‚‚‚‚‚‚

* Môn chạy bền

‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚

I. PHẦN MỞ ĐẦU:NHƯ TIẾT 1

8p

1Hoạt động nhận lớp:
2Hoạt động khởi động:

‚‚‚‚‚‚‚‚
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Hoạt động ht kiến thức:
1.1 Hoạt động hình HT kiến thức
mơn Thể dục

32p
20p

16

* GV kiểm tra bài: HS quan sát 4 bạn
Gọi 4 HS quay mặt t/h nhận xét sửa sai
4 hướng t/h N1-N8 -HS ôn tập N1-N24
-GV cho hs nhận



* Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 16
10p
*Học từ nhịp 17 đến nhịp 24
10p
nhóm động tác tay chống đất (tác
dụng là khỏe tay, khỏe cơ lưng
bụng )
-Từ TTCB(N16) :
- N17 Hai tay mở ngang ngửa lòng
bàn tay.Uốn lưng, ngửa đâu.
- N18 Về tư thế thẳng, hai tay
chống hông.
-N19 Ngồi trên hai gót chân, hai
tay chống trước bằng cả bàn tay,
mặt hướng trước.
-N20 Hai chân bật duỗi ra sau
thành tư thế chống sấp , thân
thẳng(lưng không được võng bằng
cách co siết cơ bụng , hai chân
khép, mặt hướng trước.
-N21 Hai chân bật tách rộng bằng
vai
-N22 Hai chân bật thu =N20
-N23 Hai chân bật thu ngồi =N19
-N24 về Nghiêm TTCB
1.2 Hoạt động hình thành kiến
5p
thức Trị chơi
Trị chơi “ Vận chuyển qua cầu 2”

có tác dụng rèn luyện sự tập trung,
khéo léo, thăng bằng cơ thể.
Chuẩn bị: - Vẽ trên mặt đất hai
đường kẻ, rộng 20-30 cm, dài 4-5m
mô phỏng cây cầu. Mỗi đội một cái
gối đệm ( hoặc 1 quyển vở)
1.3 Hoạt động hình thành kiến
thức Chạy cự li trung bình
7p
+ Học kĩ thuật xuất phát và tăng
tốc độ sau xuất phát
- KL xuất phát: “Vào chỗ”: Đứng
thẳng chân thuận đứng trước ngay
sau vạch xuất phát,mũi chân khơng
thuận cách gót chân thuận khoảng
2 bàn chân, hai gối hơi trùng, hai
tay co tự nhiên, tay trước tay sau,
thân người đổ về trước.
-KL “Chạy”: Hai chân đạp mạnh ,
17

xét và đánh giá
- Gv cho cả lớp ơn
-Gv giới thiệu,
phân tích và thị
phạm
*GV phân tích
động tác chân
riêng sau đó kết
hợp chân tay .

GV hướng dẫn hs
hô to và rõ ràng.

HS chú ý, quan sát,
lắng nghe để tiếp
thu KTĐT
‚‚‚‚‚‚‚‚

‚‚‚‚‚‚‚‚
-Gv nhấn mạnh
Gv
kiến thức thực hiện
động tác tay cần
dùng lực: chắc từ
‚‚‚‚‚‚‚‚
lịng bàn tay,ngón
tay cổ tay,thẳng
‚‚‚‚‚‚‚‚
khuỷu tay. Lưng
Tổ trưởng quản các
bụng cần co siết
bạn trong nhóm .
khơng võng lưng.
Từng HS thay nhau
- Gv quan sát nhắc hô lần lượt ( để rèn
nhở và sửa sai
tính mạnh dạn ,tập
trung)
*GV hướng dẫn
Hs tích cực tập luyện

T/h: Khi có hiệu
lệnh xp, lần lượt
từng thành viên
thực hiện, 2 tay
dang ngang đặt 2
gối đệm trên 2
bàn tay, đi nhanh
(chạy) 5m rồi vòng
lại .
*GV phân tích kĩ
thuật xuất phát và
tăng tốc độ sau
xuất phát.
- Gv quan sát nhắc
nhở HS cách chạy:
cách thở, bước
chạy, phân phối
sức hợp lý trên cư

HS lắng nghe, tiếp
thu và sửa sai
-HS Chia HS thành
4 đội , đứng thành
hàng dọc ,sau vạch
xuất phát . Người
đầu hàng cầm 2 gối
đệm (quyển vở)
Hs nào bị rơi gối t/h
lại ( đội thua chống
đẩy 10 nhịp)



chân trước duỗi thẳng, đổ người về
trước, hai tay đánh tự nhiên theo
nhịp bước chân, chân sau bước qua
vạch xuất phát, chạy nhanh về phía
trước. Lúc này độ dài bước chạy
tăng dần, giữ độ ngả thân để tăng
tốc độ chạy.
+ Thực hành : xuất phát và tăng tốc
độ sau xuất phát 20m x 5l
+ Thực hành xuất phát và tăng tốc
độ sau xuất phát + kĩ thuật chạy
20m
giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên
x 5l
đường thẳng,đường vòng)
4p
2.Hoạt động luyện tập:

ly quy định

-Tổ chức tập luyện đồng loạt
-Tổ chức tập luyện tự luyện
-Tổ chức tập luyện theo nhóm
-Tổ chức tập luyện theo cặp đôi
3. Hoạt động vận dụng

*GV tổ chức các
Hoạt động luyện

tập: mơn TD, Chạy
cự li trung bình
*GV tổ chức các

Thi đua –trình diễn giữa các nhóm

Hoạt động vận dụng

*HS Hoạt động

luyện tập: mơn TD,
Chạy cự li trung
bình
-*HS Hoạt động vận
dụng

III.PHẦN KẾT THÚC = TIẾT 1

5P

Gv nhận xét…

HS thả lỏng…

Kí duyệt: Ngày 11/9/2021
Duyệt của tổ trưởng

Duyệt của ban giám hiệu

18



TUẦN 3 : Ngày soạn: 11/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
TIẾT 5: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Bài thể dục liên hồn 32 nhịp :
+ Ơn từ nhịp 1 đến nhịp 24
+ Học từ nhịp 25 đến nhịp 32 (nhóm động tác chân đá lăng ngang )
- Trị chơi phát triển sức bền “Chạy tiếp sức”.
- Chạy cự li trung bình (7 phút) :
+ Ơn kĩ thuật chạy giữa quãng, kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát
+ Học kĩ thuật về đích
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin
trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.
+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua các hoạt động
nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp
- Năng đặc thù:
+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp
+ Biết chỉnh sửa động tác sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện, bài Thể dục
liên hoàn 32 nhịp , biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội
dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết
vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng
ngày.
3.Phẩm chất
- Hăng hái, tích cực đồn kết trong học tập
- Tích cực, tự giác vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.

II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1.Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- Giáo viên :
+Giáo án, Cịi, Đồng hồ
+Tranh, ảnh, video nhóm động tác Thể dục liên hồn 32 nhịp (nếu có).
+ 8 gối đệm nhỏ , hoặc 4 quyển vở chuẩn bị trò chơi “Vận chuyển qua cầu 2”.
- Đối với học sinh
+Trang phục gọn gàng, đúng quy định, vệ sinh sân tập- SGK.
+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
+Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
19


III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-PP: Trực quan, Thị phạm và phân tích, Tập luyện và sửa sai, Trị chơi
-HT: Phân đoạn và hồn chỉnh, Chia nhóm, Giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG

I. PHẦN MỞ ĐẦU:NHƯ TIẾT 1

ĐL

8p

1Hoạt động nhận lớp:
2Hoạt động khởi động:
a, Khởi động chung :


PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU
CẦU
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

- GV nhận lớp nắm
bắt các nội dung
báo cáo của cán sự
lớp.

*Cán sự: Tập trung
lớp, điểm danh, báo
cáo sĩ số theo khẩu
lệnh(KL) và đội
hình:
Gv
‚‚‚‚‚‚‚‚

b, Khởi động chun mơn
* Môn chạy bền
* Môn thể :
- Động tác chân đá lăng ngang .
Hai tay dang ngang thăng bằng
,chân trái vắt chéo phía trước chân
phải để lấy đà và đá ngang sang
trái ( mũi chân duỗi) . Thực hiện
liên tục nhiều lần sau đó đổi chân.


‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚

20


II. PHẦN CƠ BẢN
32p
1. Hoạt động ht kiến thức:
1.1 Hoạt động hình HT kiến thức 15p
mơn Thể dục
* Ơn từ nhịp 17 đến nhịp 24
5p
* Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 24
2p
*Học từ nhịp 25 đến nhịp 32
8p
(nhóm động tác chân đá lăng ngang
(tác dụng là khỏe chân, thăng
bằng tốt)
TTCB(N24) :
- N25 Hai tay mở ngang lòng bàn
tay sấp.chân trái đưa lăng sang
ngang song song mặt đất hoặc cao
hơn (có độ dừng trên không)
- N26,N28,N32 Về tư thế Nghiêm
-N27 Đá chân phải
-N29 Chân chụm ,kiễng gót hai tay
qua ngang lên cao thành tư thế

chếch cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau.
-N30 Gót chân hạ, khuỵu gối, hai
tay hạ qua ngang bắt chéo trước
bụng
-N31 Đứng thẳng hai tay dang
ngang, lòng bàn tay sấp.
-N32 về Nghiêm TTCB.
-1.2 Hoạt động hình thành kiến
5p
thức Chạy cự li trung bình
- Học kĩ thuật chạy về đích: Khi về
đích tăng tốc độ chạy, thân người
đổ nhiều về trước ,chạy vượt qua
vạch đích. Sau khi qua vạch đích
khơng dừng lại đột ngộ mà chuyển
sang chạy chậm, đi bộ và hít thở
đều
- T/h 3l x20m động tác về đích
+ Thực hành xuất phát và tăng tốc
độ sau xuất phát + kĩ thuật chạy
giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên
đường thẳng,đường vịng) + về
7p
đích
1.3Hoạt động hình thành kiến
thức Trị chơi
21

* GV kiểm tra bài: HS quan sát 4 bạn

Gọi 4 HS quay mặt t/h nhận xét sửa sai
4 hướng t/h N1-HS ôn tập N1-N24
N24
HS chú ý, quan sát,
-GV cho hs nhận
lắng nghe để tiếp
xét và đánh giá
thu KTĐT
- Gv cho cả lớp ơn
*GV phân tích
động tác chân
riêng sau đó kết
hợp chân tay .
GV hướng dẫn hs
hô to và rõ ràng.
- Gv quan sát nhắc
nhở và sửa sai

‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
Gv

‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
Tổ trưởng quản các
bạn trong nhóm .
Từng HS thay nhau
hơ lần lượt ( để rèn
tính mạnh dạn ,tập
trung)

Hs tích cực tập luyện
HS lắng nghe, tiếp
thu và sửa sai

-GV phân tích kĩ
chạy về đích
- Gv quan sát nhắc
nhở HS cách chạy:
cách thở, bước
chạy, phân phối
sức hợp lý trên cư
ly quy định
*GV tổ chức lớp

-Hs lắng nghe, tiếp
thu để vận dụng
trong quá trình chạy
cự ly trung bình
HS khi có lệnh xuất
phát người A đầu
hàng chạy nủa vòng
sân trường 100m từ
đường thẳng ra
đường vòng truyền


Trị chơi “ Chạy tiếp sức” có tác
dụng rèn luyện sức bền , tinh thần
nỗ lực vì đồng đội.
- Chia HS thành 4 đội , đứng thành

hàng dọc ,sau vạch xuất phát .
Người đầu hàng cầm 1 gậy tiếp sức
2.Hoạt động luyện tập:

gậy cho người B
(cùng đội) chạy
ngược lại chạy từ
đường vòng về
đường thẳng truyền
gậy cho người tiếp
.đội nào kết thúc
sớm đội đó
thắng( đội thua đá
lăng ngang mỗi bên
chân 10 N)

-Tổ chức tập luyện đồng loạt
-Tổ chức tập luyện tự luyện
-Tổ chức tập luyện theo nhóm
-Tổ chức tập luyện theo cặp đơi
3. Hoạt động vận dụng

Thi đua –trình diễn giữa các nhóm
*HS Hoạt động

*GV tổ chức các
Hoạt động luyện
tập: mơn TD, Chạy
cự li trung bình
*GV tổ chức các


luyện tập: mơn TD,
Chạy cự li trung
bình
-*HS Hoạt động vận
dụng

Hoạt động vận dụng

III.PHẦN KẾT THÚC = TIẾT 1

5P

22

Gv nhận xét…

HS thả lỏng…


TUẦN 3 : Ngày soạn: 11/ 9 /2021
CHỦ ĐỀ: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
TIẾT 6: BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- Bài thể dục liên hoàn 32 nhịp : Hoàn thiện từ nhịp 1 đến nhịp 32
- Dinh dưỡng đối với sức khỏe và phát triển thể chất.
+ Phân tích yếu tố 5: vệ sinh dinh dưỡng
- Trò chơi phát triển khéo léo “Vận chuyển qua cầu 3”.
- Chạy cự li trung bình (7 phút) : + Hồn thiện kĩ thuật chạy trung bình

2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thơng tin
trong SGK, quan sát các hình và tranh, ảnh.
+ Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua các hoạt động
nhóm để thực hiện bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp
- Năng đặc thù:
+ Thực hiện đúng bài Thể dục liên hồn 32 nhịp
+ Biết chỉnh sửa động tác sai thơng qua nghe, quan sát và tập luyện, bài Thể dục
liên hoàn 32 nhịp , biết lựa chọn và tham gia các trò chơi vận động phù hợp với nội
dung bài học; biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện; biết
vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động sinh hoạt, tập luyện TDTT hằng
ngày.
3.Phẩm chất
- Hăng hái, tích cực đồn kết trong học tập
- Tích cực, tự giác vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1.Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- Giáo viên :
+Giáo án, Còi, Đồng hồ
+Tranh, ảnh, video nhóm động tác Thể dục liên hồn 32 nhịp (nếu có).
+ 4 gối đệm nhỏ , hoặc 4 quyển vở chuẩn bị trò chơi “Vận chuyển qua cầu 2”.
- Đối với học sinh
+Trang phục gọn gàng, đúng quy định, vệ sinh sân tập- SGK.
+ Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
+Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-PP: Trực quan, Thị phạm và phân tích, Tập luyện và sửa sai, Trò chơi
23



-HT: Phân đoạn và hồn chỉnh, Chia nhóm, Giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG

I. PHẦN MỞ ĐẦU:NHƯ TIẾT 1

ĐL

8p

1Hoạt động nhận lớp:
2Hoạt động khởi động:

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ YÊU
CẦU
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

- GV nhận lớp nắm
bắt các nội dung
báo cáo của cán sự
lớp.

*Cán sự: Tập trung
lớp, điểm danh, báo

cáo sĩ số theo khẩu
lệnh(KL) và đội
hình:

a, Khởi động chung :

Gv
‚‚‚‚‚‚‚‚

b, Khởi động chuyên môn
* Môn chạy bền
* Môn thể :

‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚

II. PHẦN CƠ BẢN
1. Hoạt động ht kiến thức:
1.1 Hoạt động hình HT kiến thức
mơn Thể dục
* Ôn từ nhịp 17 đến nhịp 32
* Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 16
* Ôn từ nhịp 1 đến nhịp 32
1.2 Hoạt động hình thành kiến
thức Trị chơi
Trị chơi “ Vận chuyển qua cầu 3”
có tác dụng rèn luyện sự tập trung,
khéo léo, thăng bằng cơ thể.
Chuẩn bị: - Vẽ trên mặt đất hai

đường kẻ, rộng 20-30 cm, dài 4-5m
mô phỏng cây cầu. Mỗi đội một cái
gối đệm ( hoặc 1 quyển vở)
- Chia HS thành 4 đội , đứng thành
hàng dọc ,sau vạch xuất phát .
Người đầu hàng cầm 1 gối đệm
(quyển vở) đặt lên lưng

32p
20p
10p
5p
5p
5p

* GV kiểm tra bài: Tổ trưởng quản các
Gọi 4 HS quay mặt bạn trong nhóm .
4 hướng t/h N1-32 Từng HS thay nhau
hơ lần lượt ( để rèn
-GV cho hs nhận
tính mạnh dạn ,tập
xét và đánh giá
- Gv cho cả lớp ôn trung)
-GV hướng dẫn hs
hô to và rõ ràng.
- Gv quan sát nhắc
nhở và sửa sai
*GV hướng dẫn
trò chơi.
GV quy định : Đội

nào hồn thành
trước sẽ thắng
cuộc(đội thua t/h
bài TD)

24

Hs tích cực tập luyện
HS lắng nghe, tiếp
thu và sửa sai
*HS về đội hình
chơi
Thực hiện: Khi có
hiệu lệnh xuất
phát,lần lượt từng
thành viên thực hiện
cầm gối đệm đặt lên
lưng(gập lưng song
song) , 2 tay dang


1.3 Hoạt động hình thành kiến
thức Chạy cự li trung bình
+ Thực hành xuất phát và tăng tốc
độ sau xuất phát + kĩ thuật chạy
giữa quãng ( Kĩ thuật chạy trên
đường thẳng,đường vịng) + về
đích

5p

*GV quan sát
nhắc nhở HS cách
chạy: cách thở,
bước chạy, phân
phối sức hợp lý
trên cư ly quy định
7p
GV phân tích kt:

ngang, đi nhanh 5m
rồi vịng lại . Trong
quá trình di chuyển,
nếu người nào làm
gối đệm rơi khỏi
lưng sẽ phải thực
hiện lại lượt chơi của
mình.
-Hs lắng nghe, tiếp
thu để vận dụng
trong quá trình chạy
cự ly trung bình

*GV tổ chức các
Hoạt động luyện
tập: mơn TD, Chạy
cự li trung bình
*Hs lắng nghe
*GV tổ chức các

1.4 Hoạt động hình thành kiến

thức: yếu tố 5: vệ sinh dinh
dưỡng

Hoạt động vận dụng

Thức ăn đa dạng, đủ dinh dưỡng và
phù hợp sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh
và nâng cao khả năng vận động
Nhu cầu năng lượng thay đổi tùy
theo lứa tuổi (trẻ em nhu cầu năng

*GV phân tích
kiến thức :
-Trẻ em: Nhu cầu
năng lượng = 1000
Kcal + 100
Kcal/tuổi/ngày tính

lượng cao hơn người lớn), tình
trạng dinh dưỡng (gầy hay béo) và
mức độ lao động
Nhu cầu năng lượng = năng lượng
chuyển hóa cơ bản + hoạt động thể
lực
Chuyển hóa cơ bản = 22 – 24
Kcal/kg/ngày hay 1 Kcal/kg/h

cho đến tuổi dậy
thì


*HS Ví dụ 1: Tính
nhu cầu năng lượng
cho 1 phụ nữ cao
1m50 nặng 50kg.
Trong ngày hoạt
động được cho là lao
động nhẹ

- Cách tính năng
-Giai đoạn dậy thì:
lượng chuyển hóa cơ
+Nam 2200 – 2700
bản:
Kcal/ngày
1Kcal x 50 x 24 =
+Nữ 2100 – 2300
1200 Kcal
Kcal/ngày
Lao động nhẹ nhất:
chuyển hóa cơ bản
1200 x 30% = 360
-Phụ nữ cho con
Kcal
bú, người yếu sụt
Nhu cầu năng lượng
cân nên thêm 300
trong ngày là 1200 +
– 500 Kcal/ngày
360 = 1560 Kcal
-Muốn giảm cân:

- Cách tính đơn giản
giảm 500 – 1000
nhu cầu năng lượng

Thường: hoạt động thể lực nhẹ +
30% chuyển hóa cơ bản
Hoạt động thể lực trung bình +
50% chuyển hóa cơ bản
Hoạt động thể lực lớn + 100%

25


×