Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

4 Phương án cải tạo phục hồi môi trường dự án khai thác cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 61 trang )

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................2
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................................3
PHẦN I.............................................................................................................................. 4
THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN.....................................................................................4
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1......................................................................................................................7
KHÁI QUÁT CHUNG.....................................................................................................7
I. Thông tin chung....................................................................................................7
II. Cơ sở để lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường...........................................7
III. Đặc điểm khai thác khống sản, hiện trạng mơi trường........................................9
CHƯƠNG II...................................................................................................................31
CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG........................................31
I. Lựa chọn giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường...................................................31
II. Nội dung cải tạo, phục hồi mơi trường..................................................................35
CHƯƠNG III..................................................................................................................45
DỰ TỐN CHI PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG...................................45
3.1. Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường......................................................45
3.2. Nội dung dự tốn................................................................................................45
3.3 Tính tốn khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ................................................57
3.3.1. Xác định hình thức ký quỹ...............................................................................57
3.3.2. Số tiền ký quỹ..................................................................................................57
3.3.3. Xác định mức tiền ký quỹ hàng năm...............................................................57
3.3.4. Đơn vị nhận ký quỹ..........................................................................................58
CHƯƠNG IV.................................................................................................................. 59
CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN...................................................................59
I. Cam kết của Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai.....................................................59
II. Kết luận.................................................................................................................59


PHẦN II.......................................................................................................................... 61
CÁC PHỤ LỤC..............................................................................................................61

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 1


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTC
BTNMT
BXD
CBCNV
CTR
CTRNH

: Bộ tài chính
: Bộ Tài ngun và Mơi trường
: Bộ xây dựng
: Cán bộ công nhân viên
: Chất thải rắn
: Chất thải rắn nguy hại

CTRSH


: Chất thải rắn sinh hoạt

NTSH
QCVN

TCXDVN
TCVN
VLXD
XDCB
WHO
CHXHCN

: Nước thải sinh hoạt
: Quy chuẩn Việt Nam
: Quyết định
: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Vật liệu xây dựng
: Xây dựng cơ bản
: Tổ chức Y tế Thế giới.
: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 2


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ................................9
Bảng 1.2: Tọa độ khu vực dự án ......................................................................................10
Bảng 1.3: Toạ độ khu vực bãi tập kết .............................................................................10
Bảng 1.4: Thành phần độ hạt của cát .............................................................................12
Bảng 1.5: Kết quả phân tích thành phần hóa silicat .......................................................13
Bảng 1.6: Bảng tổng hợp tính chất cơ lý của trầm tích thềm sơng................................. 14
Bảng 1.7: Phân loại trạng thái của đất theo độ sệt B ......................................................15
Bảng 1.8: Chi tiết các hạng mục cơng trình ....................................................................22
Bảng 1.9: Vị trí lấy mẫu nước mặt tại khu vực thực hiện Dự án .....................................25
Bảng 1.10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của Dự án .....................................25
Bảng 1.11: Vị trí lấy mẫu khơng khí tại khu vực thực hiện Dự án ...................................25
Bảng 2.1: Toạ độ các điểm có nguy cơ sạt lở...................................................................33
Bảng 2.2: Tổng hợp kinh phí giám sát mơi trường...........................................................38
Bảng 2.3. Tổng hợp các cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường....................................38
Bảng 2.4. Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu trong quá trình cải tạo.................39
Bảng 2.5: Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi mơi trường...............................................40
Bảng 3.1: Bảng chi phí vật liệu ......................................................................................44
Bảng 3.2: Bảng Chi phí nhân cơng..................................................................................44
Bảng 3.3: Đơn giá vận chuyển đất sét phạm vi 3km........................................................45
Bảng 3.4: Đơn giá vận chuyển đất sét phạm vi
.................................45
Bảng 3.5: Chi phí nhân cơng gia cố bờ sơng bằng đât sét...............................................46
Bảng 3.6: Chi phí tháo dỡ ranh giới khai thác.................................................................46
Bảng 3.7: Chi phí nhân cơng tháo dỡ tường....................................................................47
Bảng 3.8: Chi phí thiết bị tháo dỡ tường..........................................................................47
Bảng 3.9: Chi phí tháo dỡ nền gạch, mái tơn...................................................................47
Bảng 3.10: Chi phí tháo dỡ cửa, bệ xí:............................................................................48
Bảng 3.11: Chi phí máy móc san gạt................................................................................49

Bảng 3.12: Định mức vật tư sản xuất 1.000 cây keo lá tràm............................................49
Bảng 3.13: Định mức sử dụng công cụ thủ công..............................................................50
Bảng 3.14: Chi phí chăm sóc và trồng cây trong 3 năm...................................................50
Bảng 3.15: Chi phí nhân cơng đào nền đường.................................................................52
Bảng 3.16: Chi phí máy thi cơng đào nền đường.............................................................52
Bảng 3.17: Đơn giá vận chuyển đất san lấp phạm vi 1km..............................................52
Bảng 3.18: Chi phí nhân cơng đắp nền đường.................................................................53
Bảng 3.19: Chi phí máy thi công đắp nền đường.............................................................53
Bảng 3.20: Tổng hợp đơn giá chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường.................................54
Bảng 3.21: Tổng hợp dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường.................................54
Bảng 3.22: Tính tốn mức tiền ký quỹ hàng năm tương ứng với thời hạn khai thác theo giấy
phép chưa tính đến yếu tố trượt giá..................................................................................55

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 3


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

PHẦN I
THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 4



Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

MỞ ĐẦU
Quảng Phú là xã nằm ở phía Đơng Nam của huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, xã
được thành lập theo Quyết định số 106/QĐ-HĐBT ngày 10/9/1986 của Hội đồng bộ trưởng.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 120,23 km² với dân số năm 2014 là 3.249 người. Địa giới
hành chính: Xã có vị trí tiếp giáp với các xã: Quảng Sơn, Nam Ka, EaR'Bil, Đắk Nang. Đặc
biệt trên địa bàn có sơng Krơng Nơ chảy qua, đây là nguồn cung cấp nước rất lớn phục vụ
cho nhu cầu sản xuất của nhân dân trong xã, đồng thời là nguồn cung cấp cát, sỏi làm vật
liệu xây dựng giúp người dân có điều kiện phát triển kinh tế.
Trong những năm qua hoạt động khai thác cát đã diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn xã
và có chiều hướng gia tăng cả về quy mô khai thác lẫn công nghệ khai thác. Tuy nhiên hoạt
động khai thác cát có những tồn tại đang được tồn xã hội quan tâm, đó là việc khai thác tự
do, tùy tiện (chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt) không theo quy hoạch và thiếu sự
quản lý của Nhà nước làm ảnh hưởng đến dòng chảy, các cơng trình giao thơng, sạt lở đất
ven sơng có nguy cơ làm mất an tồn một số cơng trình đê điều và ảnh hưởng đến đời sống
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân sống quanh khu vực.
Hiện nay, nhu cầu về VLXD đặc biệt là cát xây dựng đang rất cần thiết và đang ngày
một gia tăng theo nhịp độ phát triển chung của khu vực huyện Krông Nô và các vùng lân
cận. Nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng để xây dựng cơ sở hạ tầng cho huyện
Krông Nô và vùng lân cận, mặt khác sử dụng hợp lý tài nguyên sẵn có trên địa bàn, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị và tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân Quỳnh Mai đã xúc tiến các bước để tiến hành thăm dò, khai thác cát tại mỏ
cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô theo giấy phép thăm dị khống sản số
15/GP-UBND ngày 10/09/2015 và đã được phê duyệt trữ lượng theo quyết định số 610/QĐUBND của UBND tỉnh Đăk Nông ngày ngày 22 tháng 04 năm 2016.
Việc khai thác góp phần ổn định sản xuất và đáp ứng nguồn nguyên liệu cát phục vụ
nhu cầu xây dựng cho huyện nhà và các vùng lân cận. Tuy nhiên, điều này cũng để lại tác
động rất lớn cho môi trường tự nhiên khu vực khai thác, đó là sự thay đổi cảnh quan sau

khai thác.
Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường nhằm đảm bảo nghĩa vụ phục hồi môi trường do
hoạt động khai thác khoáng sản gây ra là một trong những chủ trương đúng đắn của Đảng
và Nhà nước. Do vậy, doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai nhận thức được tầm quan trọng của
việc lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khống sản của
mình là một trong những việc góp phần bảo vệ mơi trường. Nhằm thực hiện tốt công tác cải
tạo, phục hồi môi trường của dự án và làm cơ sở trình các cơ quan chức năng thẩm định,
phê duyệt cấp giấy phép khai thác khoáng sản, Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai đã phối
hợp với Công ty Cổ phần Địa chất Đông Dương tiến hành lập Phương án cải tạo phục hồi
môi trường của dự án khai thác cát tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông
Nô, tỉnh Đắk Nông theo thông tư 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi mơi trường trong hoạt động khai thác
khống sản.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 5


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Phương án được thành lập nhằm đưa ra các biện pháp, công trình cải tạo, phục hồi mơi
trường sau khi kết thúc khai thác, xây dựng chương trình quản lý và giám sát mơi trường
trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường.

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 6



Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG
I. Thông tin chung
- Chủ dự án: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai.
- Địa chỉ liên hệ: Thôn Quỳnh Ngọc, xã Ea Na, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lăk
- Đại diện: ( Bà) Nguyễn Thị Hà;
Chức vụ: Chủ doanh nghiệp.
- Điện thoại:0914.092.988.
- Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
mã số doanh nghiệp số 6000661603, đăng ký lần đầu, ngày 03 tháng 10 năm 2007, đăng ký
lần đầu ngày 03/10/2007 tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lăk
- Ngành, nghề kinh doanh: Khai thác cát, đá, sỏi; Mua bán vật liệu xây dựng; Vận
chuyển hàng hóa bằng đường bộ.
- Hình thức đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai sẽ trực tiếp quản lý và thực hiện
dự án.
II. Cơ sở để lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường
II.1.
Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực kể từ ngày
01/01/2015;
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khoá XII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/07/2011;
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

khóa XIII, kỳ họp thứ 3, thơng qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2013;
- Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2013 có hiệu lực thi hành 01 tháng 05 năm 2014;
- Pháp lệnh quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PLUBTVQH10 của Quốc hội ban hành ngày 04 tháng 04 năm 2001, có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 01 tháng 07 năm 2001;
- Nghị định 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP, ngày 06 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ quy định
về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
- Nghị định 15/2012/NĐ-CP, ngày 09/03/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật khống sản;
- Thơng tư 38/2015/TT-BTNMT, ngày 30/06/2015 của Bộ TNMT về cải tạo, phục hồi
mơi trường trong hoạt động khai thác khống sản;
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP, ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng
và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP, ngày 25 tháng 03 năm 2015 của chính phủ quy định về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 7


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

- Thông tư 04/2010/TT-BXD, ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn và quản
lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;

- Quyết định số 957/QĐ-BXD, ngày 29/09/2009 của bộ xây dựng về cơng bố định
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình;
- Quyết định số 219/199/QĐ-TTg ngày 11/11/1999 của Chính phủ về chính sách bảo
hộ quyền lợi của nhân dân địa phương nơi có hoạt động khai thác khống sản được khai
thác, chế biến và bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác;
- Quyết định số 961/QĐ-UBND, ngày 02/08/2012 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc
điều chỉnh quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 08/01/2010 của UBND tỉnh Đăk Nông về
việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khống sản trên địa bàn
tỉnh Đăk Nơng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 1824/QĐ-UBND ngày 03/12/2014 của UBND tỉnh Đăk Nông về việc
điều chỉnh, bổ sung quyết định số 2252/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 về việc phê duyệt khu
vực không đấu giá quyền khai thác khống sản trên địa bàn tỉnh Đăk Nơng;
- Cơng văn số 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố định
mức dự tốn xây dựng cơng trình- Phần xây dựng;
- Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố dự
tốn xây dựng cơng trình- Phần lắp đặt hệ thống điện trong cơng trình; ống và phụ tùng ống;
bảo ôn đường ống; phụ tùng và thiết bị; khai thác nước ngầm;
- Công văn số 437/SXD-KT ngày 29/04/2016 của Sở xây dựng về việc công bố đơn
giá nhân cơng trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông theo thông
tư 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng;
- Công văn số 556/SXD-KT ngày 31/05/2016 của Sở xây dựng về việc cơng bố đơn
giá ca máy trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông theo thông tư
05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2015 của Bộ Xây dựng;
- Công văn số 425/SXD-KT ngày 08/09/2016 của Sở Xây Dựng tỉnh Đắk Nông về
việc công bố giá vật liệu xây dựng tháng 08 năm 2016 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông;
- Giá thực tế trên địa bàn tỉnh Đắk Nông vào thời điểm lập dự tốn;
- Giấy phép thăm dị khống sản số 15/GP-UBND ngày 10/09/2015 của UBND tỉnh
Đăk Nông về việc cho phép Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai được thăm dò cát xây dựng
tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông
- Quyết định số 610/QĐ-UBND ngày 22/04/2016 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc

phê duyệt trữ lượng cát xây dựng trong “Báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát mỏ cát Quảng Phú
1, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông”;
- Công văn số 66/KQTĐ-SXD ngày 13 tháng 05 năm 2016 của sở Xây Dựng về việc
thông báo kết quả thẩm định thiết kế xây dựng cơng trình khai thác cát xây dựng và báo
cáo kinh tế kỹ thuật tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk
Nông.
- Giấy xác nhận số 538/GXN-TNMT-BVMT ngày 03/06/2016 của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Đắk Nông về việc xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án
khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh
Đăk Nông.
2.2. Tài liệu cơ sở
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 8


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

- Báo cáo kết quả thăm dò khai thác cát xây dựng tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng
Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, 2016;
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật Cơng trình khai thác cát tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng
Phú , huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, 2016;
- Kế hoạch bảo vệ môi trường Công trình khai thác cát tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú , huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, 2016;
- Tài liệu thực tế về hiện trạng khu vực dự án;
- Kết quả phân tích mẫu về chất lượng mơi trường khu vực dự án.
2.3. Tổ chức thực hiện lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường
Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai chủ trì việc xây dựng Phương án cải tạo, phục hồi

môi trường với sự tư vấn của:
- Tên đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Địa chất Đông Dương.
- Người đại diện: Phạm Ngọc Tùng;
Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: 24 Chu Văn An, Phường Tân An, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
- Điện thoại: 05003875299;
Fax: 05003875299.
Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo
Bảng 1.2: Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo
Stt

Họ và tên

I

Đại diện chủ Dự án

1

Nguyễn Thị Hà

II

Đơn vị tư vấn

Stt

1

2

3

4

Họ và tên

Chức vụ

Chủ doanh nghiệp

Chuyên ngành

Chữ


Phụ trách

Thông tin chung của dự
án
Chữ


Phụ trách

Quản lý tiến độ, nghiên
cứu các vấn đề liên quan
Phạm Ngọc Tùng
Cử nhân Địa chất
đến mơi trường trong
khai thác khống sản.

Nguyễn Thị An
Kiểm tra, Tổng hợp
Kỹ sư Môi trường
Trinh
phương án
Các giải pháp cải tạo,
Kỹ sư Công nghệ
Hồ Thị Diệu Thúy
phục hồi môi trường,
môi trường
thiết kế bản vẽ
Dự tốn kinh phí cải tạo,
Nguyễn Minh Tuấn Cử nhân Môi trường phục hồi môi trường, thể
hiện bản vẽ

III. Đặc điểm khai thác khống sản, hiện trạng mơi trường
3.1. Cơng tác khai thác khống sản
3.1.1. Vị trí địa lý
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 9


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Khu vực khai thác mỏ cát Quảng Phú 1 nằm trên nửa đoạn sơng Krơng Nơ thuộc địa
phận tỉnh Đăk Nơng, có tổng chiều dài là 2,4 km với diện tích nước mặt là 9,6 ha, phía hạ
nguồn giáp với khu vực xin thăm dò, khai thác mỏ cát Quảng Phú 3 của Doanh Nghiệp Tư

nhân Văn Hồng. Phía thượng nguồn giáp với cầu Bn Tua Sarh. Vị trí hành chính thuộc
thơn Phú Thuận, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông. Khu vực dự án nằm cách
trung tâm huyện Krông Nơ về phía Đơng Nam 35 km theo đường tỉnh lộ 684, cách UBND
xă Quảng Phú về phía Đơng Nam 7,0 km và cách thị xã Gia Nghĩa về phía Đơng Bắc 62 km
theo đường tỉnh lộ 684. Vị trí dự án cách thủy Điện Buôn Tua Sarh 3 km về phía thượng lưu
Tổng diện tích của dự án là 10,1ha, trong đó:
+ Diện tích mặt nước sử dụng để khai thác cát: 9,6 ha
+ Diện tích đất làm bãi tập kết và khu văn phịng: 0,5 ha (trong đó diện tích bãi tập
kết: 4.880m2, khu văn phịng và các cơng trình phụ trợ: 120m2)
Các điểm ranh giới mỏ có tọa độ VN-2000 như trong bảng sau:
Bảng 1.2: Tọa độ khu vực dự án
Tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 108,50, múi
chiếu 3o
Mốc
X(m)
Y(m)
A1
1.359.164
447.758
A2
1.359.196
447.757
G1
1.360.070
447.379
G2
1.360.078
447.422
B1
1.360.187

446.659
B2
1.360.215
446.634
(Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dò cát xây dựng tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú ,
huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông”)
Bảng 1.3: Toạ độ khu vực bãi tập kết
Bãi tập kết

Tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 108,50, múi
chiếu 3o

X(m)
Y(m)
1
1359905
445583
2
1359944
445590
3
1359916
445732
4
1359913
445734
5
1359892
445681
6

1359887
445662
7
1359890
445630
1
1359905
445583
3.1.2. Đặc điểm địa chất khoáng sản
a) Đặc điểm địa hình, địa mạo
Khu vực dự án có dạng địa hình thung lũng được hình thành từ các thung lũng nhỏ hẹp
chạy dọc theo dịng sơng Krơng Nơ, xung quanh được bao bọc bởi đồi núi thấp đến trung
bình có độ dốc cấp I, II, độ cao trung bình 400 - 450m so với mặt nước biển. Đồi núi ở đây
được hình thành chủ yếu từ đá gốc là đá sét, đá bazan và đá granit. Quá trình hình thành đất
chủ đạo là phong hố tích luỹ Fe – Al tương đối.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 10


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Khu vực thực hiện dự án nằm trên nửa đoạn sông Krông Nơ thuộc địa phận tỉnh Đăk
Nơng có chiều dài đoạn sơng là 2,4km, rộng trung bình 40m, có phương á vĩ tuyến. Độ sâu
mực nước thay đổi từ 1m đến 4m, hai bên bờ sơng có vách cao 1-2m dạng địa hình các bậc
thềm sơng tích tụ-mài mịn và sườn xâm thực bóc mịn. Thân cát nằm chìm dưới mặt nước
sông từ 1-4m. Độ cao tuyệt đối của nước sông tại khu mỏ dao động từ 420 đến 430m (thời
điểm không xả nước thủy điện Buôn Tua Srah).

b) Đặc điểm địa chất khu vực
Trong diện tích vùng nghiên cứu có mặt các loại đất đá của hệ tầng La Ngà nằm dưới
và phun trào bazan Hệ tầng Túc Trưng (N2-Q1 tt) nằm trên, trên cùng là hệ trầm tích đệ tứ
hiện đại.
Hệ Jura, thống trung. Hệ tầng La Ngà (J2ln):
Trầm tích hệ tầng La Ngà lộ diện tích lớn ở Bắc sơ đồ, thành phần thạch học của hệ
tầng gồm:cát kết, bột kết, sét kết màu xám, xám đen xen ít cát kết hạt nhỏ, thường bị uốn
nếp dạng đường, phương kéo dài thường là Đông Nam, một số nơi có phương Bắc – Nam.
Chiều dày khoảng từ 400m đến 600m. Đá của hệ tầng thường bị phong hóa tạo thành đất sét
bột pha cát và sạn sỏi màu nâu xám, vàng nâu nhạt; chiều dày vỏ phong hóa từ vài mét đến
vài chục mét.
Trong khu vực, trầm tích hệ tầng La Ngà thuộc loại cổ nhất, chúng nằm bất chỉnh hợp
dưới các phun trào tuổi Neogen - Đệ Tứ.
Hệ Neogen, thống Pliocen. – Hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen: Hệ tầng Túc Trưng ( N2Q1 tt):
Trong vùng nghiên cứu phun trào bazan Hệ tầng Túc Trưng (N2-Q1 tt) phủ hầu hết lên
trầm tích hệ La Ngà. Đá bazan gồm các loại bazan olivin, bazan pyroxen, bazan olivinaugís-plagioclaz. Đá có màu đen, xám đen, cấu tạo khối đặc sít hoặc lỗ hổng, kiến trúc ẩn
tinh; phổ biến là porphyr với nền dolerit, đơi khi trong các tập bazan nhìn thấy các bao thể
lercolit, spinel. Bazan trong vùng tồn tại 1-2 tập với chiều dày mỏng, trên mặt có lớp phong
hố thành đất đỏ màu mỡ phù hợp cho các loại cây công nghiệp. Chiều dày bazan trong khu
vực khoảng 50 - 150m.
Hệ đệ tứ không phân chia (Q):
Các thành tạo Đệ tứ bao gồm:
a. Trầm tích sơng - đầm lầy (abQ22-3).
Trầm tích các tướng đầm lầy gồm: sét pha, cát pha ở phần trên, đáy lẫn ít cuội sỏi,
cuội tảng. Chiều dày khoảng từ 3,5m đến lớn hơn 5,0m, cá biệt có nơi lên đến hơn 7,0 m
đến 10 m.
b. Trầm tích sơng (aQ23),
Trầm tích sơng lịng sơng tức tầng cát sông hiện đại, hầu như nằm dưới mực nước.
Theo tài liệu khai thác cát cho thấy chúng có thành phần chủ yếu là cát pha rất ít bột và có
chứa ít sạn sỏi nhỏ. Chiều dày từ 2,9 m đến lớn hơn 5,8 m.

Theo các tài liệu địa chất, khoáng sản đã cơng bố, trong khu vực thăm dị ngồi cát xây
dựng chưa phát hiện khoáng sản nào khác.

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 11


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Magma xâm nhập, granit biotit phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn (γδPZ3bg-qs2):
Phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn Cách xa khu vực thăm dị về phía thượng nguồn, đây là
đối tượng đá gốc chính, sau khi phong hóa, chúng được vận chuyển, tích tụ và lắng đọng
thành trầm tích sơng Krơng Nô hiện tại.
Đá lộ ra là granit-biotit màu xám nhạt, hạt khơng đều, rắn chắc, kiến trúc nữa tự hình,
cấu tạo khối nhiều nứt nẻ của phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (γδPZ3bg-qs2), Đá lộ ra là
granit-biotit màu xám nhạt, hạt không đều, rắn chắc, kiến trúc nữa tự hình, cấu tạo khối
nhiều nứt nẻ của phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (γδPZ3bg-qs2). Chiều dày granit biotit trong
khu vực khoảng 50 – 200 m.
c) Đặc điểm địa chất mỏ, đặc điểm thân khoáng
+ Đặc điểm địa chất mỏ
Khu vực thực hiện dự án thuộc Trầm tích sơng (aQ 23) hiện đại, hầu như nằm dưới mực
nước.
+ Đặc điểm cấu tạo thân khoáng:
Thân cát xây dựng thành tạo trong trầm tích lịng sơng và bãi bồi ngầm, trải dài theo
sông, chiều rộng từ 30m đến 50m, nơi rộng nhất khoảng 70m, trung bình 40m. Theo số liệu
quan sát sơ bộ cho thấy chiều dày lớp cát thay đổi từ 2,9 m đến lớn hơn 5,8m, trung bình
4,5m. Tầng cát này được thành tạo chủ yếu do quá trình di chuyển các trầm tích hạt vụn từ

thượng lưu về hạ lưu sông. Đáy thân cát là các thành tạo phun trào bazan Hệ tầng Túc
Trưng (N2-Q1 tt).
d) Đặc điểm chất lượng cát
Qua các kết quả phân tích cũng như quan sát tại thực địa cho thấy đặc điểm chất lượng
khoáng sản cát xây dựng tại mỏ cát Quảng Phú 1 trên sông Krông Nô như sau:
+ Thành phần độ hạt
Qua kết quả thí nghiệm mẫu cát lấy ở các lỗ khoan trong khu vực dự án có thành phần
độ hạt cát như sau :
Bảng 1.4: Thành phần độ hạt của cát
Lượng sót tích lũy trên sàng
Đường kính
Phần trăm lọt sàng (%)
(%)
cỡ hạt
d (mm)

Giá trị Min

Giá trị Max

Giá trị TB

TCVN 7570:2006

>5
2,5 - 5

0,54
9,67


1,17
13,09

0,86
10,57

0÷20

1,25 - 2,5

18,74

28,41

23,12

15÷45

0,63 - 1,25

36,22

42,02

39,50

35÷70

0,315 - 0,63


19,83

25,37

22,78

65÷90

0,14 - 0,315

1,78

4,18

2,84

90÷100

< 0,14

0,38

1,09

0,68

Bùn, bụi sét bẩn

0,25


0,81

0,49

Lượng qua sàn <10
<1,5, Sử dụng cho bê tơng
≥B30

Sét cục và các
tạp chất dạng
cục

Khơng có

Khơng có

Khơng có

< 0,25, Sử dụng cho bê tông
≤ B30

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 12


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông


Modun độ lớn

3,01

3,28

3,15

Thuộc nhóm cát trung-thơ
(Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dị cát xây dựng tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng
Phú , huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông”)
Qua kết quả phân tích cho thấy cát khá sạch, hàm lượng bùn sét trung bình <3%, thành
phần hạt và mơđun độ lớn thuộc nhóm cát trung đến thơ dùng cho bê tơng; Chất lượng cát
đạt tiêu chuẩn làm cốt liệu cho bê tông cấp lớn hơn hoặc bằng B30 và cát xây dựng tại mỏ
có hàm lượng hạt > 5mm dưới 5% do vậy có thể sử dụng được để làm cốt liệu cho vữa xây
dựng theo TCVN 7570:2006.
+ Thành phần hóa học:
Từ kết quả phân tích mẫu hóa silicat tồn diện cho thấy thành phần hóa học của cát
xây dựng tại khu vực dự án như sau:
Bảng 1.5: Kết quả phân tích thành phần hóa silicat
QCVN
Trung
Thành
Số hiệu mẫu
16:2014/BT
bình
phần oxit
NMT
(%)
H1- LK5

H2- LK15
H3- K20
SiO2
82,33
81,98
82,64
82,32
TiO2

0,09

0,11

0,08

0,093

Al2O3

9,94

10,21

9,89

10,01

Fe2O3

1,11


1,25

1,08

1,15

FeO

0,10

0,10

0,07

0,09

MnO

0,01

0,02

0,01

0,01

CaO

0,84


0,79

0,80

0,81

MgO

0,88

0,81

0,84

0,84

Na2O

2,04

2,12

1,96

2,04

K2O

0,92


0,93

0,85

0,90

P2O5

0,10

0,12

0,09

0,10

MKN

0,57

0,63

0,55

0,58



98,93


99,07

98,86

98,95

Hàm lượng
sunfur có
trong cát ≤
2%

SO3
0,22
0,20
0,19
0,20
(Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dò cát xây dựng tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng
Phú , huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông”)
Kết quả phân tích cho thấy, thành phần chủ yếu của cát là oxit silic (82,32%
+ Thành phần khoáng vật
Kết quả phân tích mẫu trọng sa lấy tại khu vực dự án cho thấy thành phần khống vật
có từ cảm chiếm 25-28% (là magnetit), khống vật điện từ chiếm từ rất ít đến ít (ít chỉ có là
Ilmenit và Turmalin, cịn lại rất ít), khống vật khơng điện từ nặng chiếm từ rất ít đến 1-5%
(đa phần là zircon và pyrit) và phần nhẹ khơng có. Qua kết quả phân tích mẫu trọng sa cho
thấy cát ở sông Krông Nô chứa rất ít khống vật nặng và khơng chứa các khống vật nặng
quư hiếm.
d) Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương


Trang 13


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Mỏ cát trên sơng Krơng Nơ- đoạn sơng khai thác có địa hình tương đối đơn giản,
khơng có nhiều khúc uốn với chiều dài 2,4 km, lịng sơng rộng từ trung bình từ 30m đến
50m, trung bình 40 m.
Tổng diện tích lưu vực sơng là 3.920 km² và chiều dài dịng chính là 156km. Sông
chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, mực nước sông vào mùa khô và khi thủy điện đóng
nước khoảng 2-4m, vào mùa mưa lũ và khi thủy điện xã nước từ 5-7m. Với lưu lượng bình
quân 4,56m3/giây, lưu lượng lũ 16,5m3/giây, lưu lượng kiệt 1,5m3/giây. Mức độ vận chuyển
phù sa khoảng 0,06 m3/giờ.
Vì mỏ cát sơng nên việc khai thác cát sông sau này đều chịu ảnh hưởng rất lớn của
dòng chảy và các chế độ thủy văn khác của sơng, cũng như chế độ đóng và xả nước của
thủy điện Buôn Tua Sarh. Do ảnh hưởng của lũ nên việc khai thác cát sông chỉ thuận lợi
trong mùa khô, vào mùa mưa việc khai thác cát có thể bị gián đoạn trong những đợt mưa
lớn hoặc lũ và khi thủy điện xả nước lớn.
e) Đặc điểm địa chất cơng trình
 Đặc điểm cơ lý các lớp đất
Trong khu vực khai thác có lớp đất sét pha cát hạt mịn của hệ Đệ tứ, thống pleistocen
(thềm sông bậc II) sẽ có ảnh hưởng trong q trình khai thác cát. Kết quả phân tích như sau
mẫu cơ lý đất tại khu vực dự án như sau:
Bảng 1.6: Bảng tổng hợp tính chất cơ lý của trầm tích thềm sơng
T

Đơn vị CLĐ- CLĐ- CLĐGiá trị
Tính chất cơ lý

T
hiệu
tính
B1
B2
B3
TB
W
%
32,02 32,14 32,69
32,28
1 Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự

g/cm3
1,562
1,560 1,566
1,563
2 nhiên
Δ
g/cm3
2,715
2,711 2,710
2,713
3 Tỷ trọng
4

Hệ số rỗng tự nhiên




5

Độ bão hoà

G

6

Giới hạn chảy

7
8
9

1,295

1,296

1,296

1,296

%

67,15

67,21

68,34


67,57

Wt

%

44,01

44,17

44,58

44,25

Giới hạn dẻo

Wp

%

31,50

31,81

32,11

31,81

Độ sệt


B

0,042

0,027

0,047

0,039

2

0,177

0,190

0,183

0,183

00o00’

17o35'

17o17'

17o26'

17o25'


Lực dính kết

10 Góc ma sát trong

C


KG/cm

a1-2
cm2/kg
0,118 0,112 0,116
0.115
11 Hệ số nén lún
(Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông
Nô, tỉnh Đăk Nông)
Để đánh giá độ cứng mềm của đất dính thì người ta thường căn cứ vào chỉ tiêu độ sệt
(B) của đất (Theo Giáo trình cơ học đất- Dương Vĩnh Nhiều, 2014, Bộ Cơng Thương). Theo
đó với đất dính có B > 1 sẽ khơng thỏa mãn u cầu làm nền cơng trình, cịn nếu đất dính có
B < 0 thì đất có khả năng chịu tải tốt.
Bảng 1.7: Phân loại trạng thái của đất theo độ sệt B
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 14


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông


Tên đất

Trạng thái

Độ sệt

Cứng
B<0
Cát pha
Dẻo
1≥B≥0
Chảy
B>1
Cứng
B<0
Nửa cứng
0,25 ≥ B ≥ 0
Dẻo cứng
0,50 ≥ B ≥ 0,25
Dẻo mềm
0,75 ≥ B ≥ 0,50
Sét pha và sét
Dẻo chảy
1 ≥ B ≥ 0,75
Chảy
B>1
Từ kết quả phân tích tính chất cơ lý thềm sơng cũng như căn cứ vào chỉ tiêu độ sệt (B) của
đất cho thấy cho thấy điều kiện địa chất cơng trình khu vực thực hiện dự án phần trên bờ
sông tương đối ổn định, đất tại khu vực dự án là đất có tính năng cơ lý trung bình (đất sét

nửa cứng, 0 < B=0,039 <1). Vì vậy, đất ở hai bên bờ sơng có điều kiện địa chất cơng trình
đảm bảo ít có khả năng sạt lở trong quá trình khai thác cát diễn ra nếu khơng có một số tác
động khách quan bên ngoài, như lũ lụt, động đất,….
 Hiện trạng vách bờ sơng
Hình dạng vách bờ sơng phụ thuộc vào hình thái, bề mặt địa hình đáy sơng và cấu trúc
địa chất của vùng. Trên trắc diện ngang lịng sơng có dạng hình chữ U, dịng chảy có hướng
từ Đơng Nam xuống Tây Bắc. Qua khảo sát thực tế, trên đoạn sơng khai thác vách bờ sơng
có cấu tạo địa chất tương đối ổn định chưa thấy xuất hiện hiện tượng sạt lở bờ sông. Trong
2,4km chiều dài khu vực khai thác có khoảng 1,8km bờ sơng cấu trúc chủ yếu là đá bazan
màu xám đen, cấu tạo đặc xít hoặc lỗ rỗng kết cấu vững chắc trải dài dọc theo khu vực khai
thác nên nguy cơ xảy ra sạt lở thấp. Khoảng 0,6km vách bờ sông là đất được cấu tạo bởi
thành tạo trầm tích pleistocen (thềm sơng bậc II) lớp trên là sét pha cát, phần dưới là cát hạt
mịn đến hạt trung màu nâu xám, trạng thái chặt vừa đến chặt, xen kẹp thấu kính sét màu
xám đen. Đất tại những đoạn này có tính năng cơ lý trung bình ngồi ra trong 0,6km này có
khoảng 0,34km được bao phủ bởi hệ thống thực vật là tre, nứa và cây bụi mọc xen dày nên
sẽ giúp giảm thiểu hiện tượng xói lở bờ. Cịn khoảng 0,26km đất khơng có thực vật che phủ
nên sẽ có nguy cơ xảy ra sạt lở khi gặp mưa lũ lớn làm hướng dòng chảy lũ ép sát vào bờ
làm giảm độ bền các liên kết kiến trúc làm lực kết dính và góc ma sát trong của đất giảm đi
gây nên hiện tượng sạt lở.
 Hiện trạng trên hai bờ sông khu vực dự án: Trên hai bờ sông khu vực thực hiện
dự án là đất sản xuất của dân, trồng các loại cây chủ yếu như điều, cà phê với tổng diện tích
khoảng 10ha, các loại hoa màu như ngơ, sắn khoảng 5ha, cịn lại là đất trống khơng trồng
cây gì khoảng 15ha. Địa hình tương đối bằng phẳng, khơng có các khe, lạch suối đổ trực
tiếp xuống sơng, rìa sơng có nhiều các cây bụi lớn mọc đan xen và chưa thấy xảy ra hiện
tượng sạt lở đất sản xuất của dân.
Hiện tượng địa chất động lực dịng sơng
Tại đoạn sơng khai thác tốc độ dịng chảy vào mùa nước kiệt phần lớn thấp hơn tốc độ
cho phép, khả năng gây xói mịn bằng dịng chảy vào mùa này hầu như khơng có. Vào mùa lũ
tốc độ dịng chảy thường lớn hơn 1m/s, trong thời gian lũ lớn tốc độ dịng chảy tăng cao có
khi lớn hơn 3-4m/s, đồng thời lưu lượng lớn tạo xâm thực sâu đáy sông và xói lở vách bờ

sơng. Trong đoạn sơng khai thác q trình tích tụ – xâm thực lịng sơng có xảy ra nhưng chủ
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 15


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

yếu vào mùa mưa lũ. Việc khai thác cát trên lịng sơng sẽ có tác động tích cực, điều tiết dịng
chảy theo hướng có lợi nhất.

Tác động cộng hưởng do hoạt động đóng xả nước thủy điện Bn Tua Sarh
và hoạt động khai thác của dự án.
Khu vực thực hiện dự án nằm về phía hạ lưu của thủy điện bn Tua Sarh và cách thủy
điện khoảng 3km. Hoạt động đóng và xả nước Thủy điện sẽ làm ảnh hưởng đến làm ảnh
hưởng đến bờ sông của khu vực hạ lưu do nước dâng lên và rút xuống lặp đi lặp lại nhiều
lần làm đất đá bị tan ra mạnh, bị lôi cuốn ra khỏi sườn dốc tạo thế mất ổn định bờ dẫn đến
nguy cơ sạt lở. Bên cạnh đó khi dự án đi vào hoạt động, việc khai thác lấy đi một lượng cát
từ sông sẽ gây ra tác động cộng hưởng dẫn đến nguy cơ xảy ra sạt lở hai bên bờ càng lớn.
Theo ghi nhận thực tế tại khu vực dự án cho thấy chưa xảy ra hiện tượng sạt lở do việc đóng
xả nước thủy điện Bn Tua Sarh, đồng thời với hoạt động xả nước thủy điện cũng sẽ giúp
phía khu vực hạ lưu được bồi đắp một lượng cát từ thượng nguồn, lúc này hoạt động khai
thác cát sẽ có tác động tích làm góp phần làm khơi thơng dịng chảy. Tuy nhiên để hạn chế
khả năng gây ra sạt lở tại đoạn sông thực hiện dự án sau khi đi vào hoạt động chủ dự án cam
kết sẽ tuân thủ đúng theo phương án khai thác đã được phê duyệt. Đồng thời thường xuyên
kiểm tra hiện trạng vách bờ sông để phát hiện sớm khu vực có khả năng xảy ra sạt lở từ đó
đưa ra phương án xử lý, khắc phục kịp thời.
3.1.3. Trữ lượng địa chất khu vực mỏ

Trữ lượng mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nơng được
tính theo các chỉ tiêu sau:
- Trữ lượng khối
: I – 122 z
- Diện tích khai thác
: 9,6 ha
- Tổng chiều dài khai trường
: 2,4 km
- Chiều dày tính trữ lượng trung bình: 4,49m
Căn cứ vào Quyết định số 610/QĐ-UBND ngày 22/04/2016 của UBND tỉnh Đắk
Nông về việc phê duyệt trữ lượng báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát Quảng Phú 1, xã Quảng
Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông. Tổng trữ lượng của mỏ được đánh giá đến thời điểm
tháng 03 năm 2016 là 376.524 m3 ở trữ lượng cấp 122.
3.1.4. Chế độ làm việc, công suất và thời gian tồn tại mỏ
a) Chế độ làm việc
- Số ngày làm việc trong năm:
240 ngày
- Số ngày làm việc trong tháng:
20 ngày
- Số ca làm việc trong ngày:
01 ca
- Số giờ làm việc trong ca:
08 giờ
Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tổ chức hoạt động khai
thác khoảng 240 ngày trong năm (trừ mùa mưa, lũ, sửa chữa, bảo dưỡng MMTB và nghỉ lễ,
tết theo quy định), nhưng công nhân viên của đơn vị vẫn đảm bảo chế độ làm việc và thu
nhập ổn định theo thời gian nêu trên. Để áp dụng phương án này mỏ áp dụng chế độ nghỉ
luân phiên.
b) Công suất khai thác
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, năng lực của chủ đầu tư và căn cứ vào trữ lượng

cát theo tính tốn như trên, chủ đầu tư dự kiến dự án có cơng suất ổn định là:
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 16


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

A = 30.000 m3/ năm
Do sử dụng phương pháp bơm hút cát nên cát được khai thác rất sạch, không cần phải
thêm giai đoạn tuyển rửa, do vậy công suất cát nguyên khai cũng chính là cơng suất cát
thành phẩm.
c) Thời gian tồn tại mỏ
Trong phạm vi lịng sơng và trừ khoảng cách tối thiểu tới hai bờ sông mỗi bên 10m,
trữ lượng khoáng sản như sau:
- Trữ lượng địa chất: Qđc = 376.524 m3 (trữ lượng thăm dò được phê duyệt)
- Trữ lượng đưa vào thiết kế khai thác: Qkt = Qđc x n
Trong đó:
n: là hệ số nở rời của cát (n) được thay đổi từ trữ lượng địa chất sang dạng nguyên
khai; thông thường n = 1,17 (Theo tiêu chuẩn TC1447/BKHCN hệ số nở rời của cát
nằm trong khoảng 1,08
1,17)
3
Qđc = 376.524 m
Qkt = Qđc x n = 376.524 m3 x 1,17 = 440.533 m3.
- Trữ lượng công nghiệp của mỏ đưa vào tính tốn: QCN = Qkt x k
Trong đó:
k: là hệ số tổn thất cát trong quá trình khai thác, thơng thường lấy, k = 0,85.

QCN = Qkt x k = 440.533 m3 x 0,85 = 374.453 m3.
Lựa chọn công suất khai thác cát thương phẩm là 30.000 m 3/năm thì thời gian tồn tại
mỏ hay tuổi thọ của mỏ là:
T = T1 + T2 + T3
T1 = Qkt/công suất khai thác = 374.453m3/30.000m3 = 12,5 năm (lấy tròn 13,0 năm).
T2: Thời gian chuẩn bị khai thác: Tập kết tàu hút, làm bến bãi,… T2 = 4 tháng.
T3: Thời gian đóng cửa mỏ, cải tạo, phục hồi môi trường. T3 = 8 tháng
Vậy tuổi thọ của mỏ là:
T = T1 + T2 + T3 = 14 năm.
3.1.5. Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác
a) Mở vỉa
Vì thân cát lộ ra trên mặt ðáy sơng, thiết bị khai thác có thể hút cát trực tiếp mà không
cần phải qua các khâu chuẩn bị. Mở vỉa ở ðây ðýợc hiểu là chọn vị trí khởi ðầu cho việc
khai thác.
b) Trình tự khai thác
Dự án sử dụng phương pháp khai thác cuốn chiếu để khai thác, gương khai thác đầu
tiên từ vị trí dịng sơng, tiến hành khai thác từ ngồi vào trong lịng sơng. Khai thác hết
chiều sâu của khu vực dự kiến.
Trong quá trình khai thác các tàu hút sẽ dịch chuyển dần vị trí vào trong, khi đầy sẽ vận
chuyển về và tập kết lên bãi bằng máy bơm hút cát, các loại cát thải được lấp trả lại lịng
sơng.
Cát được hút lên boong tàu hút sau đó tàu di chuyển về bến, từ đây cát được bơm lên
bãi tập kết. Sau khi cát được hút lên bãi chứa, từ đây cát được xúc lên xe vận chuyển đi tiêu
thụ tại các cơng trình xây dựng.
Khai thác tại mỏ cát Quảng Phú 1 được phân chia thành các giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn XDCB mỏ bao gồm:
- Đầu tư trang thiết bị nhằm đảm bảo khả năng đồng bộ thiết bị và đáp ứng năng lực
hoạt động đạt công suất thiết kế.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương


Trang 17


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

- Các hạng mục xây dựng cơ bản được thi công: văn phịng, cơng trình phụ, đường vận
chuyển, bãi tập kết…
- Khối lượng xây dựng cơ bản mỏ được thực hiện trong thời gian 04 tháng
+ Giai đoạn khai thác đạt công suất thiết kế:
Giai đoạn này khai thác ổn định đạt công suất thiết kế, khai thác theo hệ thống đã lựa
chọn và đảm bảo hướng phát triển cơng trình mỏ tiến tới ranh kết thúc khai thác. Giai đoạn
này được tính từ khi kết thúc giai đoạn XDCB mỏ cho đến khi chuẩn bị giai đoạn đóng của
mỏ, kết thúc khai thác theo giấy phép khai thác của UBND tỉnh Đắk Nơng cấp.
+ Giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác:
- Giai đoạn đóng cửa mỏ, kết thúc khai thác sẽ được kết hợp với việc cải tạo phục hồi
môi trường được thực hiện trong thời gian 08 tháng trước khi hết hạn giấy phép khai thác
mỏ theo quy định.
- Các hạng mục nhà văn phịng và các cơng trình phục trợ sau khi đóng cửa mỏ sẽ
được tháo dỡ, san gạt trồng cây xanh trả lại mặt bằng cho địa phương.
- Phần diện tích bãi tập kết sẽ được san gạt mặt bằng và tiến hành trồng cây xanh.
- Tu sửa đường vận chuyển.
c) Hệ thống khai thác
Do thân cát nằm gần như ngang dưới mặt nước nên chỉ có thể khai thác từ dưới lên
trên. Để tránh hiện tượng tạo hố sâu do quá trình khai thác q mức cho từng vị trí, chúng
tơi lựa chọn khai thác với chiều cao tầng 1,5m đến 2,0m cho đến hết chiều sâu thiết kế khai
thác.
Để đảm bảo an toàn cho bờ sông, khoảng cách khai thác đến bờ sông tối thiểu là 10,0
mét, vì ngập trong nước, thân cát không ổn định, khi khai thác xuống sâu, cát ở hai bên sẽ

chảy vào hố trũng do khai thác để lại, do đó vách khai trường sẽ được hình thành tự nhiên.
Trong điều kiện ngập nước góc dốc của cát bở rời thường nằm vào từ 23 0 đến 270. Với
chiều sâu khai thác trung bình là 4,6 mét thì bán kính ảnh hưởng của vách khai trường
khoảng 10 mét.
Về mặt lý thuyết khoảng cách này được tính bằng cơng thức L = R x tg 
L: Là độ sâu khai thác, độ sâu khai thác trung bình tồn mỏ là 4,6 m
R: Là khoảng cách bị ảnh hưởng do khai thác
 : là góc dốc ổn định của cát trong tình trạng ngập nước tĩnh,  = 23-270
(Ở cơng trình này ta lấy  = 250 )
R = L : tg  = 4,6 m : 0,466 = 9,65m (lấy = 10 m).
Để đảm bảo an toàn cho bờ sơng khi khai thác khoảng cách tối thiểu phải ít nhất là 10
mét.
d) Công nghệ khai thác
Đối với khai thác cát sông các công nghệ khai thác sau đây là phổ biến:
1. Khai thác bằng xáng cạp: Quy trình là dùng xáng cạp cát xả lên xà lan chuyên dụng
để vận tải cát đến bãi, tại bãi tập kết dùng xáng cạp thứ 2 để chuyển cát lên bãi. Phương án
này cho công suất cao nhưng cát thành phẩm cho chất lượng khơng cao vì lẫn nhiều tạp chất
rác, bùn…, nhu cầu đầu tư lớn và thiết bị cồng kềnh chỉ phù hợp với các sông lớn.
2. Dùng ghe, tàu bơm hút cát: Ghe, tàu hút cát từ đáy sông lên sau đó di chuyển về bãi
và bơm cát lên bãi, cơng nghệ này linh hoạt vì có thể lựa chọn công suất theo yêu cầu, thiết
bị khai thác gọn nhẹ, phù hợp với các sông nhỏ cũng như chi phí đầu tư của đơn vị, do vậy
doanh nghiệp chọn công nghệ này để khai thác tại mỏ cát mỏ cát Quảng Phú 1.
Vị khí khai thác (Bơm
Ghe, tàu xuất bến
Sơ đồ quy trình khai thác như sau
hút lên khoang)
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư
vấn:
ty CP

Địa chất Đông Dương
Chở
vềCông
bãi tập
kết

Bơm cát lên bãi

Trang 18


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

Mô tả quy trình khai thác:
- Tàu hút khai thác xuất phát từ bãi đến khai trường (khoảng cách từ 0,1 – 2,4km)
- Neo đậu, thả ống hút ngập sâu vào trong cát 0,3m, tiến hành bơm hút hỗn hợp cát và
nước vào khoang chứa. Cát được giữ lại, lượng nước thừa ra sẽ lơi kéo các chất bùn sét theo
lỗ thốt (có lưới) trở về sơng.
- Khi khoang chứa cát đầy (khoảng 10 – 20 m3) thì ngừng bơm và chở về bãi tập kết.
- Bơm cát lên bãi chứa.
e) Đồng bộ thiết bị khai thác:
Công tác khai thác thực hiện bởi cụm phương tiện được mô tả cụ thể dưới đây:
Tàu máy dung tích 15m3 đến 20m3 (dài 12 – 16m, rộng 3 – 3,5m, ngấn nước 1,2 –
1,5m) có trang bị các thiết bị:
- Máy nổ KiA 4 bloch dùng để đẩy gầm 1 máy.
- Máy nổ KiA 4 bloch dùng cho bơm hút cát 2 máy.
- Máy nổ D 24 Trung Quốc dùng để gắn đuôi tôm 1 máy.
- Guồng bơm cát 2 cái.
Tàu hút và vận chuyển cát được phân thành 3 khoang tách biệt:

- Khoang mũi và khoang cuối là nơi lắp đặt thiết bị gồm: Bơm hút cát, máy đẩy ghe,
tàu, lái ghe, tàu và khu cơng nhân vận hành, mặt khác có tác dụng là phao nổi để nâng đỡ
toàn bộ trọng lượng ghe, tàu trên mặt nước.
- Khoang giữa còn gọi là khoang chứa, để chứa cát khai thác được (dung tích chứa tư
10 – 20m3), suốt thành của khoang chứa các lỗ thơng được che bằng lưới lọc mục đích giữ
cát lại đồng thời để các hạt bùn sét và nước thoát ra sông.
Sơ đồ cắt dọc tàu hút cát:
Lái tàu

Bơm 2

Bơm 1

Lỗ thốt

Khoang chứa

f) Danh mục máy móc, thiết bị
Tổng
TT
Tên thiết bị
số
1
Tàu hút cát
05

Công suất

Nơi sản xuất


Ghi chú

25 m3/ngày

Việt Nam

Đang sử dụng

Việt Nam

Đang sử dụng

2

Xe ô tô tự đổ

01

5m3

3

Xe cuốc Caterpillar

01

0,7m3

Mỹ


Đang sử dụng

3

TQ

Đang sử dụng

4

Xe xúc lật Liugong

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

1,4m

Trang 19


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

3.1.6. Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ
a) Vận tải
Vận tải trong: Cát sau khi khai thác xong sẽ được vận chuyển về bãi chứa bằng chính
tàu hút. Dự án bố trí 01 bãi tập kết nằm cạnh bờ sơng có diện tích 0,488ha. Chọn vị trí bãi
chứa nằm thuận tiện cho đoạn sông và gần đường giao thông để vận chuyển sản phẩm đi
tiêu thụ thuận lợi. Khu vực bãi tập kết cát của dự án nằm cách khu vực khai thác 500m,
cung đoạn vận chuyển từ các khai trường về bãi tập kết cát từ 600m đến lớn nhất là 2,9 km

bằng đường sông.
Các tàu khai thác cát trên sông cũng là phương tiện vận tải cát đến kho bãi trên bờ, số
lượng là 05 tàu. Tốc độ di chuyển từ bến đến nơi khai thác là 8 km/h.
Vận tải ngoài: Cát sản phẩm được vận chuyển đi tiêu thụ theo đường liên thôn và liên
xã nối với tỉnh lộ 684 đến các cơng trình xây dựng tại huyện Krông Nô và các khu vực lân
cận của tỉnh Đăk Nông và Đắk Lắk; Công tác xúc bốc cát lên phương tiện vận tải đến nơi
tiêu thụ được thực hiện bởi 02 máy xúc thủy lực gàu ngược có dung tích gàu 0,7m 3 và 02
máy xúc gàu thuận có dung tích gàu 1,4m 3 phương tiện vận tải ngồi do bên mua cát tự lo.
Khu vực bãi tập kết nằm sát đường liên thơn, từ đây có thể đến đường tỉnh lộ 684 với
khoảng cách 3,5km, đường cấp phối.
d) Bãi thải và thốt nước:
Trong dự án khai thác khơng có chất thải nào ngồi nước và bùn đất từ sơng được thải
trực tiếp vào vị trí khai thác.
Khu vực bãi tập kết được đào các rãnh thoát nước để thoát nước mưa và thoát nước khi
bơm cát lên bãi. Các rãnh này đào tạm thời tại khu vực. Rãnh nước thường xuyên được xúc
dọn để đảm bảo việc thoát nước tại khu vực bãi chứa khi có mưa.
Khu vực nhà quản lý tại vị trí tập kết cát, nước thải sinh hoạt của cơng nhân viên được
thốt nhờ hệ thống hầm thu tự hoại đảm bảo vệ sinh, môi trường của khu vực.
3.1.7. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh cơng nghiệp và phịng chống cháy nổ:
Trong q trình khai thác phải tuân thủ TCVN 5326:2008 - Quy phạm kỹ thuật khai
thác mỏ lộ thiên và QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong
khai thác mỏ lộ thiên.
Hàng ngày trước khi vào ca làm việc cần kiểm tra máy móc thiết bị kết hợp với vệ sinh
cơng nghiệp. Thực hiện bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ.
a) Các giải pháp kỹ thuật an toàn
- Doanh nghiệp bổ sung mua sắm tàu thuyền mới để hoạt động và đăng kiểm thiết bị
với cơ quan chức năng để vận hành tàu thuyền và phòng ngừa sự cố đáng tiếc như đắm tàu
thuyền trên sông, gây tai nạn cho người lao động và sự cố tràn dầu ra sông gây ô nhiễm
nước sông khi bị đắm tàu thuyền. Thường xun kiểm tra đọan sơng có các bãi bồi hoặc các
đống cát, sỏi thải do quá trình khai thác tự do khai thác trái phép trước đây để lại, thường

xuyên kiểm tra người lao động khi thực hiện công tác khai thác bằng tàu hút, vận chuyển
trên sông.
- Các phương tiện vận hành trên sơng phải có đầy đủ các thiết bị cứu hộ đặc chủng
khi vận hành trên đường sông nước như phao, thiết bị liên lạc vô tuyến… theo quy định.
- Tuân thủ theo đúng các quy trình vận hành thiết bị.

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 20


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

- Các nhân viên đơn vị đều được tham gia khóa huấn luyện về an toàn lao động và
được cấp chứng chỉ theo quy định.
- Chỉ giao nhiệm vụ cho người lao động có trình độ tay nghề vận hành các thiết bị
tàu hút và vận chuyển cát nhằm tránh sơ xuất do yếu tố chủ quan gây cháy tàu, hư hỏng
thiết bị gây lãng phí và ơ nhiễm mơi trường.
- Tổ chức học tập về cơng tác an tồn khi khai thác cát, sỏi trên sông và xây dựng và
diễn tập tình huống ứng cứu khi có sự cố xảy ra như đắm tàu, mưa lũ bất thường trong đêm,
cháy tàu thuyền và một số tình huống khác.
- Trang bị cho các tàu thuyền phao cứu sinh, bình chống cháy loại MFZ 4 để sử lý kịp
thời khi có tình huống, sự cố xẩy ra.
- Thực hiện chế độ khám sức khỏe định kỳ cho công nhân khai thác, vận hành.
- Hàng tháng đơn vị tổ chức họp để đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác khai
thác và bàn các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất tháng sau. Từ đó nâng
cao ý thức trách nhiệm của người lao động trong công tác tổ chức sản xuất, cơng tác an tồn
và bảo vệ mơi trường, bảo vệ đê điều. Đây là cơng việc có ý nghĩa hết sức quan trọng, đảm

bảo sản xuất tốt song phải giữ gìn được mơi trường sống, phịng chống thiên tai.
b) Vệ sinh công nghiệp
Để đảm bảo vệ sinh công nghiệp, cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
- Công nhân vận hành phương tiện thủy không được để rơi vãi ngun liệu và các
hóa chất khác ra dịng sơng, cần được giữ gìn vệ sinh, khơng xả rác và các chất thải khác ra
sông.
- Nước phân, nước tiểu sử dụng dạng hố xí tự hoại; Nước tắm, nước vệ sinh phải có
hố thu nước trước thải ra ngồi.
- Nước thải lẫn dầu mỡ được thu hồi vào một hố có thể tích 2-:- 3 m 3 phải qua xử lý
mới thải ra ngồi, khơng để nước tự chảy tràn trên mặt đất.
- Xung quanh khu vực bãi chứa cát được trồng cây xanh che gió cản bụi.
- Trên bãi chứa cát phải được làm việc có tổ chức và sinh hoạt gọn gàng, không để
rơi vãi cát ra đường, các phương tiện vận tải trên bộ phải có bạt che phủ.
- Hàng ngày sau khi kết thúc ca làm việc các tổ sản xuất phải vệ sinh công nghiệp
khu làm việc của mình.
c) Các biện pháp an tồn lao động
- Đảm bảo an toàn lao động trong khai thác, tất cả cơng nhân đều phải học tập cơng
tác qui trình qui phạm an toàn và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trong cơng tác an tồn bảo
hộ lao động. Trước khi làm việc phải kiểm tra dụng cụ, thiết bị thi công, mang đầy đủ trang
bị lao động. Thường xuyên kiểm tra hiện trường nếu thấy những hiện tượng nguy hiểm,
phải tìm biện pháp xử lý khắc phục ngay.
- Cơng nhân khi làm việc trên sông nước phải thường xuyên mặc áo phao và các
trang bị bảo hộ lao động khác.
d) An tồn về xúc bốc
Trước khi thi cơng phải kiểm tra dụng cụ xúc bốc. Trong quá trình xúc bốc nếu gặp
sự cố nguy cơ gây tai nạn lao động phải báo cáo ngay cán bộ quản lý để tìm biện pháp khắc
phục.

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương


Trang 21


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

e) An tồn phịng chống cháy nổ
- Trang bị đầy đủ các, biển báo, nội quy, phương tiện phòng chống cháy nổ theo quy
định.
- Các thiết bị hoạt động trên vùng sông nước nên cần trang bị về phương diện phòng
chống cháy nổ, nhiên liệu chạy máy là dầu Diezen không dễ cháy nổ. Tuy nhiên để đảm bảo
an toàn mức tối đa, các phương tiện khai thác cần phải trang bị bình chữa cháy và các bơm
nước trên tàu bố trí kết hợp với chức năng bơm nước chữa cháy.
f) Phương án đảm bảo an ninh trật tự trong quá trình khai thác và CTPH sau khai
thác
- Quản lý chặt chẽ cán bộ và cơng nhân trong q trình lao động cũng như ngoài giờ
lao động, chấp hành đúng các quy định của pháp luật cũng như các quy định của địa
phương nơi khai thác.
- Tăng cường kiểm tra việc chấp hành chế độ nề nếp sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên không để các tệ nạn xã hội phát sinh. Khi phát hiện được có biện pháp kịp thời báo cáo
cơ quan chức năng để xử lý.
- Khai báo tạm trú tạm vắng với địa phương để quản lý tốt nhân khẩu.
3.1.8. Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng
a. Tổng mặt bằng khai thác mỏ
Dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng tại mỏ cát Quảng Phú 1 xã Quảng Phú huyện
Krông Nô có cơng suất khai thác: 20.000m3 cát/năm.
- Chiều dài khai trường (chiều dài đoạn sơng):
2.400m
- Chiều rộng trung bình:

40m
Tổng diện tích của dự án là 10,1ha, trong đó:
+ Diện tích mặt nước sử dụng để khai thác cát: 9,6 ha
+ Diện tích đất làm bãi tập kết và khu văn phịng: 0,5 ha (trong đó diện tích bãi tập
kết: 4.880m2, khu văn phịng và các cơng trình phụ trợ: 120m2)
Phần diện tích đất sử dụng làm bãi tập kết và xây dựng nhà văn phòng là đất trồng cà
phê đã được chủ dự án tiến hành sang nhượng xong với người dân với tổng số tiền đền bù là
400.000.000 đồng có giấy tờ mua bán kèm theo. Chi tiết các hạng mục cơng trình được tổng
hợp trong bảng sau:
Bảng 1.8: Chi tiết các hạng mục cơng trình
Diện tích xây
TT
Tên hạng mục
ĐVT
Ghi chú
dựng
1
Bãi tập kết
m2
4.880
Chưa xây dựng
2

Khu vực văn phòng

m2

100

Chưa xây dựng


4

Khu bếp + nhà vệ sinh (nằm
cạnh nhà văn phòng)

m2

20

Chưa xây dựng

m2

5.000

Tổng

b. Vận tải ngoài mỏ
Khu vực bãi tập kết nằm cạnh đường liên thôn từ đây theo đường liên thôn ra đến tỉnh
lộ 684 dài khoảng 3,5km, đường cấp phối rộng 4m. Hai bên đường có khoảng 5 hộ dân sinh
sống.
c. Tổ chức xây dựng
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 22


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã

Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

- Công trình khai thác cát tại mỏ cát Quảng Phú 1 là dự án mới nên trong giai đoạn
xây dựng cơ bản mỏ sẽ tiến hành san gạt tạo mặt bằng bãi tập kết, xây dựng nhà văn phịng
và cơng trình phụ trợ, làm đường vào bãi tập kết,.. và sẽ được tiến hành trong thời gian 04
tháng.
- Kiến trúc và xây dựng: Văn phịng được xây dựng với quy mơ kết cấu của nhà cấp
III, 01 tầng; diện tích xây dựng 100m2, móng tường xây đá hộc, đóng trần tơn lạnh, xà gồ gỗ
50x100mm, mái lợp tôn mạ màu, nền lát gạch ceramic; Cơng trình phụ 20m 2; Bãi chứa cát
4.880m2 được lu lèn đất cấp phối và đá dăm dày 7 cm.
3.2. Hiện trạng môi trường
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
3.2.1.1. Đặc điểm khí tượng - thủy văn
 Khí hậu của huyện Krơng Nơ, tỉnh Đăk Nơng mang tính chất chung của khí hậu
vùng Tây Ngun. Khí hậu vùng này tương đối ơn hịa, nhiệt độ trung bình năm 23°C,
tháng nóng nhất và lạnh nhất chỉ chênh lệch trung bình 5°C. Thời tiết và lượng mưa phụ
thuộc theo mùa.
 Nhiệt độ trung bình ở Đăk Nơng là 24-250C, nhiệt độ trung bình cao nhất 350C, tháng
nóng nhất là tháng 4. Nhiệt độ thấp nhất 14 0 C, tháng lạnh nhất vào tháng 12. Khí hậu khơ
nóng, dễ gây cháy rừng, khô hạn thiếu nước ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp và đời
sống nhân dân.
Đăk Nông hầu như khơng có bão nên khơng gây ảnh hưởng đến các cơng trình xây
dựng và nhà ở cũng như hoạt động sinh sản xuất nông nghiệp của người dân và ít ảnh
hưởng đến các cây trồng dễ gãy, đổ như cà phê, cao su, tiêu,.v.v.
 Chế độ nắng
Số giờ nắng trung bình ở các tháng mùa khơ là 282 giờ, các tháng mùa mưa là 101 giờ.
 Chế độ mưa
Theo số liệu của trung tâm khí tượng thuỷ văn Đắk Nơng năm 2010-2014 khu vực
thăm dị nằm trong vùng ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc mang tính chất khí hậu Cao
nguyên nhiệt đới ẩm, được chia thành hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10, lượng mưa trong các tháng này tập trung
tới 80% - 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa
chỉ chiếm 10% - 20% lượng mưa cả năm. Tổng lượng mưa trung bình qua các năm là 2.513
mm, lượng mưa lớn nhất trong 5 năm là 1680,1mm, lượng mưa thấp nhất là 1390,9mm,
tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 9 (TBNN 289,0mm), tháng có lượng mưa thấp nhất
là tháng 2 (TBNN 2,2mm)
 Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm tương đối của khu vực giao động từ 71 – 86%, cao nhất được ghi nhận vào thời
kỳ các tháng có mưa (tháng 7 – 9) từ 84 – 85,2% do độ bay hơi không cao làm cho độ ẩm
tương đối của khơng khí khá cao, độ ẩm thấp nhất thường vào các tháng mùa khô từ tháng 2
đến tháng 9.
Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 8 độ ẩm 85,2%, tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 2
chỉ đạt 72,0%.

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 23


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông

 Chế độ gió
Khu vực mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chịu ảnh hưởng của các
hướng gió:
- Gió Đơng và Đơng Bắc thổi từ tháng 1 đến tháng 3, tốc độ gió trung bình 3 - 4 m/s;
- Tháng 4 gió đổi hướng từ Đơng Bắc sang hướng Tây Nam, tốc độ gió trung bình 3
m/s;
- Gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10, tốc độ trung bình 2 m/s;

- Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 12, tốc độ gió trung bình 2 - 3m/s;
- Tốc độ gió trung bình trong vịng 5 năm khoảng 2,4m/s.
3.2.1.2. Hệ thống sông suối
Sông Krông Nô bắt nguồn từ dãy núi Chư Yang Sin cao trên 2.000m chạy dọc ranh
giới phía Nam sau đó chuyển hướng lên phía Bắc (ranh giới phía Tây) và nhập với sông
Krông Ana thành sông Sêrêpôk. Sông Krông Nô chảy qua huyện Krơng Nơ theo hướng
Đơng Tây và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sản suất và dân cư trong huyện. Ngồi ra trên
địa bàn cịn có nhiều suối lớn nhỏ khác như suối Đăk Rơ, Đăk Rí, Đăk Nang và nhiều hồ,
đập vừa có tác dụng giữ nước vừa là tiềm năng để phát triển du lịch.
Khu vực thực hiện dự án có chiều dài đoạn sơng 2,4km, rộng trung bình 40m, có
phương á vĩ tuyến. Độ sâu mực nước thay đổi từ 1m đến 4m, hai bên bờ sơng có vách cao
1-2m dạng địa hình các bậc thềm sơng tích tụ-mài mịn và sườn xâm thực bóc mịn. Thân
cát thăm dị nằm chìm dưới mặt nước sơng từ 1-4m. Độ cao tuyệt đối của nước sông tại khu
mỏ dao động từ 420 đến 430m (thời điểm không xả nước thủy điện Buôn Tua Srah).
3.2.1.3. Hệ thống giao thơng
Hệ thống giao thơng trong khu vực có tỉnh lộ 684 nối từ thị trấn Đắk Mâm đi các xã
trong huyện và đi thị xã Gia Nghĩa rất thuận lợi. Khu vực bãi tập kết của dự án nằm sát
đường liên thôn, từ đây ra đến tỉnh lộ 684 là đường cấp phối với khoảng cách là 3,5km.
Ngoài ra, trong khu vực cịn có hệ thống đường nội vùng trải nhựa và đường liên thôn, liên
xã phát triển. Việc vận chuyển, tiêu thụ cát sau khi mỏ đi vào khai thác khá thuận lợi.
3.2.1.4. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
a. Dân cư
Xã Quảng Phú có diện tích khoảng 120 km2, dân số khoảng 3.250 người. Dân cư tại
đây chủ yếu là người Kinh và một số ít là dân tộc ít người phần lớn sống tập trung tại các
thôn, buôn xung quanh UBND xã Quảng Phú và theo đường tỉnh lộ 684 …Tại khu vực khai
thác của dự án có 2 hộ dân sinh sống tại các điểm có tọa độ như sau: Hộ dân 1 (X= 447.400;
Y=1359.5600); Hộ dân 2: (X=447.488; Y= 1359.276). Tai khu vực bãi tập kết cát khơng có
dân cư sinh sống, trên đường vận chuyển từ khu vực tập kết cát ra tỉnh lộ 684 có khoảng 5
hộ dân sinh sống.
Khu vực dự án đối với một số đối tượng xã hội:

- Cách trụ sở UBND xã Quảng Phú 7km
- Dự án khai thác cát xây dựng ở mỏ cát Quảng Phú 1 của Doanh nghiệp tư nhân
Quỳnh Mai tiếp giáp với dự án thăm dò, khai thác cát xây dựng của mỏ cát Quảng Phú 3
trên sông Krông Nô của Doanh nghiệp tư nhân Văn Hồng về phía hạ lưu.
- Dự án cách cầu Buôn Tua Sarh 300m, cách Thủy điện Bn Tua Sarh 3km về phía
thượng lưu.
- Xung quanh khu vực thực hiện dự án khơng có cơng trình văn hố, tơn giáo, di tích
lịch sử.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 24


Phương án cải tạo, phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm VLXDTT tại mỏ cát Quảng Phú 1, xã
Quảng Phú, huyện Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng

Nhìn chung dự án nằm trong vùng nông thôn, dân cư thưa thớt, phần đông lực lượng
lao động tham gia sản xuất nông nghiệp.
b. Kinh tế
Trong khu vực kinh tế của người dân cịn nhiều khó khăn, hoạt động kinh tế ở đây chủ
yếu là nông nghiệp, trồng lúa, bắp, cà phê và hoa màu khác.
Hiện tại người dân địa phương đang mong đợi nguồn vốn cũng như các chủ trương
đầu tư của Nhà nước cho các xã vùng sâu, vùng xa như chương trình 135, chương trình xây
dựng nơng thơn mới để phát triển kinh tế. Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo thêm công ăn
việc làm cho một số lao động tại địa phương và góp phần vào tăng nguồn thu cho ngân sách
Nhà nước.
Hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại khu vực thực hiện dự án trồng các loại cây chủ
yếu là điều, cà phê với tổng diện tích khoảng 5ha và các loại hoa màu như ngô, sắn khoảng
7ha, và cây ăn trái…của 2 hộ dân sống cạnh khu vực dự án, còn lại là đất trống khơng trồng

cây gì khoảng 15ha. Năng suất sản xuất nông nghiệp tại khu vực không cao, đời sống người
dân cịn nhiều khó khăn.
3.2.2. Hiện trạng mơi trường
Để đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí, tiếng ồn, chất lượng nước tại khu vực
dự án, vào ngày 07/04/2016 đơn vị tư vấn phối hợp với trung tâm nghiên cứu và quan trắc
môi trường Nông nghiệp Miền Trung và Tây Nguyên đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu chất
lượng nước mặt, khơng khí tại khu vực dự án. Kết quả phân tích chất lượng các thành phần
mơi trường như sau:
3.2.2.1. Hiện trạng mơi trường nước
Bảng 1.9: Vị trí lấy mẫu nước mặt tại khu vực thực hiện Dự án
Số hiệu
Vị trí lấy mẫu
Toạ độ
NM-01
Thượng nguồn khu vực khai thác cát
X= 447.476; Y= 1.359.388
NM-02
Hạ nguồn khu vực khai thác cát
X= 446.043; Y= 1.359.860
Bảng 1.10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt của Dự án
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
STT
Chỉ tiêu Đơn vị
NM-01
NM-02
(cột B1)
1
pH
7,39
7,31

5,5 - 9
2
DO
mg/l
6,5
6,7
≥4
3
COD
mg/l
8
10
30
4
BOD5
mg/l
2,55
5,28
15
5
TSS
mg/l
35
37
50
+
6
N-NH4
mg/l
0,24

0,21
0,9
+
7
N-NO3
mg/l
1,65
1,59
10
38
P-PO4
mg/l
0,197
0,112
0,3
9
Tổng Fe
mg/l
0,188
0,194
1.5
Tổng
10
mg/l
KPH
KPH
1
dầu, mỡ
MPN/1
11

Coliform
1.200
1.100
7500
00ML
Ghi chú:
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Quỳnh Mai
Đơn vị tư vấn: Công ty CP Địa chất Đông Dương

Trang 25


×