Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an hoa tiet 33 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.97 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 24/12/2020 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I. Mục tiêu 1, Kiến thức + Hệ thống hoá cho học sinh kiến thức cơ bản về chất, hỗn hợp, phân biệt đơn chất và hợp chất, nguyên tử, phân tử. + Củng cố khái niệm về PƯHH, điều kiện, dấu hiệu nhận ra phản ứng hoá học. 2, Kỹ năng - Rèn kĩ năng lập CTHH, PTHH, kĩ năng giải bài toán tính theo CTHH. 3, Về tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa - Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình 4, Thái độ, tình cảm - Giáo dục cho h.s ý thức tự giác trong ôn luyện 5, Các năng lực được hình thành - Nâng cao năng lực tư duy của học sinh, hình thành năng lực nhận xét II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Ôn tập KT chương 1, 2, 3. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học PP: Tổng quát, khái quát hoá. KT: Giao nhiệm vụ. IV. Tiến trình bài giảng 1, Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số. Lớp 8A 8B 8C. Ngày giảng 30/12/2020 29/12/2020 28/12/2020. Sĩ số 35 36 31. Học sinh vắng. 2/Bài mới GV: yêu cầu học sinh ôn tập theo đề cương A. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nước đá tan chảy. B. Muối ăn tan trong nước. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Sắt bị “gỉ sét”. Câu 2: Muối ăn (thành phần chính NaCl) là một hợp chất A. do muối ăn ở trạng thái rắn. B. do 2 nguyên tử tạo nên là Natri và Clo..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. do 2 đơn chất tạo nên là Natri và Clo. D. do 2 nguyên tố hóa học là Natri và Clo tạo nên. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về nội dung của định luật bảo tồn khối lượng? A. Trong 1 PUHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng. B. Trong 1 PUHH, tổng số lượng chất sản phẩm bằng tổng số lượng chất tham gia phản ứng. C. Trong 1 PUHH, có sự thay đổi về số lượng nguyên tử trước và sau phản ứng. D. Trong 1 PUHH, tổng khối lượng các chất phản ứng gần bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. Câu 4: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3 A. IV. B. III. C. II. D. I. Câu 5: Cho Magiê tác dụng với Oxi tạo thành Magie oxit được biểu diễn bởi PTHH sau A. Mg + O2 MgO. B. 2Mg + 2O2 MgO. C. 2Mg + O2 2MgO. D. Mg + O2 2MgO. Câu 6: Thành phần % về khối lượng của O trong SO2 là A. 40%. B. 70%. C. 60%. D. 50%. Câu 7: Dãy chất nào dưới đây là đơn chất A. O2, SO2, Fe. B. H2, Cu, ZnO. C. Cl2, S, Ca. D. CaO, Cl2, Na. Câu 8: Đốt cháy 12g natri (Na) trong không khí thì thu được 35g natri Oxit (Na 2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là: A. 5g. B. 25 g. C. 23g. D. 15 g. Câu 9: Cho PTHH: 4Al + 3O 2 2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là A. 3:2:4. B. 4:3:2. C. 2:3:4. D. 3:4:2. Câu 10: Khối lượng của 0,2 mol sắt (Fe=56) là A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 56 gam. D. 6,5 gam. Câu 11: Phân tử khối của hợp chất FeO là A. 80 đvC. B. 160đvC. C. 81 đvC. D. 72 đvC. Câu 12. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt nào? A. proton, nơtron. B. proton, electron. C. proton, nơtron, electron. D. nơtron, electron. Câu 13. Hóa trị của lưu huỳnh trong công thức SO2 là A. IV B. VI C. III D. II Câu 14. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất? A. CaCO3, NaOH, Fe. B. FeCO3, NaCl, H2SO4. C. NaCl, H2O, H2. D. HCl, NaCl, O2. Câu 15. Cho 4 gam Cu cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CuO. Khối lượng khí oxi phản ứng là A. 0,4 gam. B. 9,6 gam. C. 1,2 gam. D. 1,6 gam. Câu 16. Khối lượng của 0,1 mol khí CO2 là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 3,3 g. B. 4,4 g. C. 2,2 g. D. 6,6 g. Câu 17. Chất khí nặng hơn không khí là A. CO2 B. H2 C. CH4 D. N2 Câu 18. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là R2(SO4)3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là A. RO B. RO2 C. R2O3 D. RO3 Câu 19. Hãy chỉ ra nhóm chỉ gồm các hiện tượng hóa học trong các quá trình sau? 1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit loãng có chất khí Hidro không màu thoát ra. 2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic. 3. Hịa tan đường, chanh và nước ta có nước chanh. 4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi. A. 1 và 4. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 3. Câu 20. Tìm Công thức hóa học đúng: A. AlCl B. Al3Cl C. AlCl3 D. AlCl2 B. Tự luận Câu 1: Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) ? + O2 → Al2O3 b) Fe + ? → FeCl 3 c) Na + H2O → NaOH + H2 d) ? + HCl → ZnCl 2 + H2 e) C2H4 + O2 -----> CO2 + H2O f) Al + ? -----> AlCl3 g) K + O2 ---->? h) Fe + HCl ----> FeCl2 + i) C3H8 + O2 -----> CO2 + H2O k) C4H8 + O2 -----> ? + ? Câu 2: Khí SO3 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần ? Câu 3: 1. Trình bày các bước lập CTHH khi biết thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất? 2. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm Al(III) liên kết với Cl(I). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất đó? 3. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 36,8%Fe; 21% S và 42,2%O. Biết khối lượng mol của hợp chất đó bằng 152 g/mol. 4. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi 38,6%K; 13,8% N và 47,6%O. Biết khối lượng mol của hợp chất đó bằng 101 g/mol. Câu 4: Giải thích tại sao khi đi xuống hang sâu hay đáy giếng thì con người phải mang theo bình dưỡng khí? 3, Củng cố (5p) GV treo bảng phụ bài tập sau: Cân bằng PTHH sau: Na + O2----> Na2O..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Fe3O4 +Al ----> Al2O3 + Fe NaCl +AgNO3 ----> NaNO3 + AgCl KOH + H3PO4 ----> K3PO4 + H2O 4, Hướng dẫn về nhà (2p) + Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. + Ghi nhớ các công thức chuyển đổi. + Phương pháp giải bài tập tính theo CTHH và PTHH.. PHÒNG GD&ĐT TX. ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN HÓA HỌC LỚP 8. I. MỤC TIÊU + Đánh giá vận dụng kiến thức của học sinh từ chương 1 đến chương 3 về: - Chất, nguyên tử, phân tử. - Phản ứng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học. - Mol và tính toán hóa học. + Đánh giá kết quả học tập, ý thức học tập của học sinh trong một kì học II. HÌNH THỨC RA ĐỀ - Trắc nghiệm + Tự luận. - Thời gian: 45 phút. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. Nhận biết TN. 1. Chất -Nguyên tử - Phân tử. - Biết được thành phần cấu tạo của hợp chất - Tìm hóa trị của nguyên tố. TL. Thông hiểu TN. - Dãy chất gồm toàn CTHH của đơn chất. TL. Vận dụng Cao. Vận dụng TN. TL. T N. TL. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong hợp chất Số câu hỏi Số điểm %. 2. Phản ứng hóa học. Số câu hỏi Số điểm %. 2. 1. 3. 1 10%. 0,5 5%. 1,5 15%. 1. - Tính khối lượng các chất dựa vào định luật BTKL - Lập PTHH 2. 0,5 5%. 1,0 10%. - Nhận biết hiện tượng hóa học. - Biết cách chuyển 3. Mol - đổi giữa tính toán khối hóa học lượng và số mol Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số. - Biết lập PTHH của phản ứng. -Ý nghĩa của PTHH. 1. 1. 5. 1,0 20%. 0,5 5%. 3,0 40%. 1. - Lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần nguyên tố 1. - Áp dụng tính tỉ khối của chất khí để giải thích hiện tượng trong thực tế 1. 3,0. 0,5 5%. 2 20%. 2 20%. 4,5 45%. 4. 3. 2. 1. 1. 2,0. 1,5. 4,0. 0,5. 2,0. 11 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> điểm %. (20%). (15%). (40%). (5%). (20%). 100%. MÔN: HÓA HỌC 8 Ngày kiểm tra: / / 2020 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy chọn các đáp án đúng trong mỗi câu sau và ghi vào bài làm. Câu 1: Hãy chỉ ra các hiện tượng hóa học trong các quá trình sau? 1. Thả đinh sắt trong dung dịch axit loãng có chất khí Hiđro không màu thoát ra. 2. Than cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic. 3. Hòa tan đường, chanh và nước ta được nước chanh. 4. Đun nước giếng đến 1000C ta được nước sôi. A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 3. Câu 2: Muối ăn (thành phần chính NaCl) là một hợp chất A. do muối ăn ở trạng thái rắn. B. do 2 nguyên tử tạo nên là Natri và Clo. C. do 2 đơn chất tạo nên là Natri và Clo. D. do 2 nguyên tố hóa học là Natri và Clo tạo nên. Câu 3: Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3 là A. IV. B. III. C. II. D. I. Câu 4: Cho Magie tác dụng với Oxi tạo thành Magie oxit được biểu diễn bởi phương trình hóa học sau A. Mg + O2 MgO. B. 2Mg + 2O2  MgO. C. 2Mg + O2 2MgO. D. Mg + O2 2MgO. Câu 5: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn đơn chất ? A. O2, SO2, Fe. B. H2, Cu, ZnO. C. Cl2, S, Ca. D. CaO, Cl2, Na. Câu 6: Đốt cháy 20g Kali (K) trong không khí thì thu được 35g kali Oxit (K 2O). Khối lượng Oxi tham gia phản ứng là A. 5g. B. 25 g. C. 10g. D. 15 g. Câu 7: Cho PTHH: 4Al + 3O 2  2Al2O3. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất lần lượt trong phương trình hóa học trên là A. 3:2:4. B. 4:3:2. C. 2:3:4. D. 3:4:2. Câu 8: Khối lượng của 0,1 mol Kẽm (Zn= 65) là A. 6,5 gam. B. 5,6 gam. C. 1 gam. D. 65 gam. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a. C2H4 + O2 -----> CO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Al + Cl2 -----> AlCl3 c. K + O2 ----> K2O. d. Fe + HCl ----> FeCl2 + H2 Câu 2: (2,0 điểm) Vào những ngày lễ tết có rất nhiều bóng bay được thả lên trời trông rất đẹp. Những quả bóng bay đó được bơm khí gì? Tại sao nó lại bay được lên trời trong khi bóng do ta thổi lại không bay lên cao được? Câu 3: (2,0 điểm) Tìm CTHH của khí A được tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Cacbon và Oxi. Biết rằng %C=27,3%; % O=72,7% và MA=44 g/mol. (Cho biết: C = 12, O = 16, H = 1, Zn = 65) ------------ Hết----------. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2020-2021 MÔN HÓA HỌC 8. PHÒNG GD&ĐT TX. ĐÔNG TRIỀU. TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đáp án. A. D. B. C. C. D. B. A. Phần II. Tự luận (6 điểm) Néi dung. C©u hỏi C©u 1. Hoàn thành PTHH  a. C2H4 + 3O2   2CO2 +   b. 2Al + 3Cl2 2AlCl3  2 K2O. c. 4K + O2    FeCl2 + H2 d. Fe + 2HCl  . C©u 2. BiÓu ®iÓm. 2H2O. - Những quả bóng bay đó được bơm khí hidro - d(H2/kk)=2/29=0,07 d(CO2/kk)=44/29=1,5 - Những quả bóng bay đó bay được lên trời vì khí hidro nhẹ hơn không khí 0,07 lần - Những quả bóng bay do ta thổi sẽ chứa khí CO 2 mà khí CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần nên chúng không bay lên cao được.. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5® 0,5® 0,5® 0,5®.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C©u 3. -Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là:. 0,5 đ. 27,3.44 mC  12(g) 100 72, 7.44 mO  32(g) 100. 0,5 đ. -Số mol của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là: nC . mC 12  1(mol) M C 12. 0,25 đ. nO . m O 32  2(mol) M O 16. 0,25 đ. -Vậy, trong 1 phân tử khí A có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O. - CTHH của khí A là CO2.. 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×