Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ke khoach day them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT CẨM KHÊ</b> <b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>TRƯỜNG THCS HƯƠNG LUNG MÔN: Ngữ Văn 6</b>


<b> </b> <b> </b> <b> NĂM HỌC: 2015 – 2016</b>
<b>I./ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :</b>


<b>* Thuận lợi:</b>


- Được sự quan tâm của lãnh đạo của nhà trường, các thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ thương yêu học sinh.
- Phần lớn học sinh biết vâng lời, có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Bước đầu học sinh xác định được động cơ học tập.


- Phương tiện dạy học tương đối đầy đủ dể sử dụng phục vụ cho việc dạy của GV và học của học sinh
<b>* Khó khăn:</b>


- Học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn.


- Chưa biết cách chuẩn bị bài trước khi đến lớp, và gia đình ít quan tâm đến việc học của các em.


- Một số học sinh còn ham chơi, chưa chú trọng vào việc học, đến lớp còn chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị bài, còn thụ động trong
quá trình học tập.


- Tài liệu học tập của các em còn hạn chế nhiều .


- Một số em chưa thấy hết tầm quan trọng của bộ môn .
<b>II/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>


<b> - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, u bộ mơn thấy được vị trí và tầm quan trọng của bộ môn . </b>
- Định hướng cho học sinh có phương pháp học tốt bộ môn như :



+ Học sinh ở nhà có sổ tay để ghi chép những nội dung có liên quan đến bài học thông qua việc đọc báo, đi thư viện, nghe
đài, xem tivi.


+ Thường xuyên kiểm tra chấm điểm việc học sinh học và làm bài tập .


- Giáo viên tăng cường việc kiểm tra bài cũ, bài tập ở nhà thường xuyên theo dõi việc học tập của học sinh.
+Kịp thời tuyên dương những học sinh có cố gắng và phê phán những học sinh lười học.


+Kết hợp với GVCN để uốn nắn những sai phạm của học sinh có tư tưởng học lệch và xem thường bộ môn.
- Trong giáo án có hệ thống câu hỏi phù hợp với 3 đối tượng học sinh.


- Dành nhiều thời gian để chuẩn bị bài mới và hướng dẫn những nội dung bài tập vừa phải cho học sinh thực hiện ở nhà.
- Sử dụng tốt phương tiện dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>
<b>THANG/</b>
<b>TUẦN/</b>
<b>TIẾT</b>
<b>TÊN</b>
<b>CHƯƠNG/</b>
<b>BÀI</b>


<b>MỤC TIÊU CHƯƠNG/BÀI</b>


<b>NỘI DUNG</b>
<b>TÍCH HỢP,</b>
<b>NĂNG LỰC</b>
<b>HƯỚNG TỚI</b>


<b>PPGD,HTTC</b> <b>CHUẨN BỊ</b>



<b>CỦA GV VÀ</b>
<b>HS</b>
<b>ĐIỀU</b>
<b>CHỈNH</b>
<i><b>70</b></i>
<b>Chương</b>
<b>trình Ngữ</b>
<b>văn địa</b>
<b>phương. </b>


<i><b> + Nắm được một số truyện kể </b></i>
dân gian trên quê hương Phú
Thọ (Đặc biệt là truyền thuyết
và truyện cười . Biết liên hệ và
so sánh với phần văn học dân
gian đã học trong SGK ngữ văn
6 tập I để thấy sự giống nhau và
khác nhau của hai bộ phận văn
học dân gian này. Hiểu được
nội dung, ý nghĩa của các câu
truyện <i>Bầy voi truyền thuyết</i> và


<i>xôidẻo.</i>


<b>+ Biết đọc, kể những câu truyện</b>
dân gian Phú Thọ.


<b>+ Có ý thức tìm hiểu văn học </b>
dân gian Phú Thọ và u thích


văn học q hương mình.


- Nêu vấn đề,
đàm thoại-gợi
mở.


- Trực quan
- Phương pháp
sử dụng SGK.
- Thảo luận


<i><b>+ Giáo viên : </b></i>
Hướng dẫn học
sinh sưu tầm tập
kể chuyện ở nhà
<i><b>+ Học sinh : </b></i>
Sưu tầm các câu
chuyện dân gian
ở quê hương
Phú Thọ và tìm
hiểu các sinh
hoạt văn hóa
dân gian trên
quê hương em


<i><b>71</b></i> <b>Chương</b>


<b>trình Ngữ</b>
<b>văn địa</b>
<b>phương. </b>



<b>+ Kết hợp với phần văn học để </b>
tìm hiểu một phần nhỏ kho tàng
văn học địa phương các em
biết so sánh với phần văn học
dân gian đã học để từ đó có ý
thức tìm hiểu , tự hào và thêm
yêu quý quê hương.


<b>+ Rèn kĩ năng tìm hiểu, kể </b>
chuyện văn hố dân gian địa
phương bằng cách tổ chức các


- Nêu vấn đề,
đàm thoại-gợi
mở.


- Trực quan
- Phương pháp
sử dụng SGK.
- Thảo luận


<i><b>+ Giáo viên : </b></i>
Đọc, sưu tầm
một số tư liệu,
truyện dân gian
địa phương Phú
Thọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trò chơi , kể lại chuyện dân gian


đã được nghe hoặc giới thiệu
một trò chơi dân gian mà em
thích.


<b>+Giáo dục, bồi dưỡng tình cảm,</b>
ý thức giữ gìn văn hố dân tộc.


phương


<i><b>140</b></i> <b>Chương</b>


<b>trình ngữ</b>
<b>văn địa</b>
<b>phương.</b>


<b>+ Biết được một số danh lam </b>
thắng cảnh, các di tích địa
phương nơi em ở.


+ Biết liên hệ với phần văn bản
nhật dụng đã học để làm phong
phú thêm kiến thức gắn với
thực tế.


+ Giáo dục ý thức giữ gìn văn
hóa địa phương và bảo vệ mơi
trường.


- Kỹ năng tự
nhận thức : Tìm


hiểu về địa


phương Phú Thọ
và Yên lập , từ đó
tự hào về truyền
thống quê hương.
- Kỹ năng tư duy
sáng tạo : Có thể
sáng tác thơ văn
về quê hương .


<i><b>+ Giáo viên : </b></i>
Nghiên cứu, tìm
hiểu các tài liệu
liên quan đến
địa phương.
<i><b>+ Học sinh : </b></i>
Soạn bài theo
hướng dẫn SGK
T161.


<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b> <b> NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


<i><b> Hoàng Quốc Trụ</b></i> <b> Chu Thị Thuý Tân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×