Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 11. Ngày soạn: 30/10/2020 Ngày giảng: 10/11/2020. BÌNH THÔNG NHAU- MÁY NÉN THỦY LỰC I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 2. Kĩ năng: Hiểu khi ta tác dụng một lực f lên pít tông nhỏ có diện tích s. lực này gây f s. một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác trong học tập. Yêu thích môn học - Giáo duc giá trị đạo đức hợp tác, tôn trọng với các bạn trong hoạt động nhóm, giá trị đạo đức hòa bình thông qua sự tuyên truyền nguyên vẹn áp suất trong các vụ nổ. 4.Năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực kiến thức: K1, K2, K3, K4 - Năng lực phương pháp: P1, P2, P3, P8, P9 - Năng lực trao đổi, xử lý thông tin: X1, X2, X5,X6,X7, X8 - Năng lực cá thể: C1, C2 II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG . Câu 1: Bình thông nhau là gì? Dựa vào đặc điểm nào để chế tạo bình thông nhau? Câu 2: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh có cùng một độ cao không? Câu 3: Tại sao, hầu hết các ấm pha trà, miệng vòi thường được làm cao bằng miệng ấm? III. ĐÁNH GIÁ - HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Thảo luận nhóm sôi nổi; Đánh giá qua kết quả thảo luận của nhóm. - Đánh giá bằng điểm số qua các bài tập TN. - Tỏ ra yêu thích bộ môn. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên. - Máy tính, máy chiếu. - Nhóm HS: Bình thông nhau. 2. Học sinh: Nước làm TN V. PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành. - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải và thuyết trình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kỹ thuật - Kỹ thuật giao nhiệm vụ. - Kỹ thuật chia nhóm. - Kỹ thuật đặt câu hỏi. - Kỹ thuật trình bày 1 phút. VI. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) . Kiểm tra kiến thức cũ. - Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: 4 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Nêu Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận công thức tính áp suất chất lỏng. xét kết quả trả lời của bạn. -Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Em có nhận xét gì về áp suất tại những điểm nằm ngang trên cùng mặt phẳng trong một chất lỏng đứng yên? 3. Giảng bài mới (Thời gian: 40 phút) Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, yêu thích bộ môn. - Thời gian: 3 phút. - Hình thức tổ chức: Nghiên cứu tình huống - Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở.. - Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  GV hiển thị hình 8.9 (sgk/31) trên màn Mong đợi HS: hình và nêu câu hỏi tình huống: “ Tại sao Bằng những kiến thức thu thập và với một lực tác động không lớn lắm của quan sát được trong thực tế, HS dự một người mà có thể nâng được một chiếc kiến đưa ra những vấn đề cần nghiên ôtô nhỏ lên?” cứu trong bài. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức A. Tìm hiểu bình thông nhau. - Mục đích: HS hiểu được nguyên tắc của bình thông nhau. - Thời gian: 10 phút. - Hinh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - kĩ thuật: cá nhân - Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm. - Phương tiện: Bình thông nhau. Máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Giới thiệu cấu tạo bình thông nhau (bộ TN được trang bị)  Hiển thị hình 8.6 lên màn hình; yêu cầu HS dự đoán mực nước trong bình sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái mô tả trong hình? Tổ chức HS làm TN kiểm tra dự đoán. Rút KL.. I. Bình thông nhau.  Từng HS nghe GV giới thiệu cấu tạo BTN; quan sát hình 8.6 thực hiện câu C5; nêu dự đoán? C5: Hình a: pA>pB; Hình b: pA< pB; Hình c : pA = pB Hoạt động nhóm: Làm TN, quan sát, thảo luận hoàn thành KL => ghi vở *Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. B. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động máy nén thủy lực. - Mục đích: HS hiểu được nguyên tắc hoạt động và tác dụng máy nén thủy lực. - Thời gian: 10 phút. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Máy chiếu, SGK; HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Chuyển ý: Một ứng dụng của bình II. Máy nén thủy lực thông nhau cũng rất thú vị và thường 1) Cấu tạo xuyên được sử dụng trong ngành công Từng HS đọc phần có thể em chưa biết, nghiệp đó chính là máy nén thủy lực. quan sát hình 8.9 nêu cấu tạo máy nén thủy Gv: hiển thị hình 8.9 lên màn hình; giới lực. thiệu cấu tạo. GV chú ý: trong máy nén thủy lực, hai Bộ phận chính của máy nhánh gọi là 2 xilanh, 2 xilanh này phải ép thủy lực gồm hai ống có tiết diện khác nhau, ngoài ra còn có 2 hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với pittong đậy trên 2 xilanh nhau, trong có chứa Gv: giới thiệu nguyên lý paxcan F Gv: phân tích: Tác dụng lên pittoong S chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. có một lực f, nó gây ra một áp suất p = f/s lên chất lỏng s S - theo nguyên lý paxcan, áp suất này B A được truyền nguyên vẹn đến pittong S Van một và gây ra một lực nâng F = p.S = f/s.S chiều S lớn hơn s bao nhiêu lần thì thu được lực nâng F lowns gấp bao nhiêu lần f * Ta đã ứng dụng được nguyên lý này 1) Hoạt động để nâng những chiếc ô tô nặng hàng Từng HS dựa vào kiến thức đã học trả lời chục tấn chỉ bằng sức người GV giới câu hỏi của GV=> Rút ra công thức mối quan thiệu video nâng ô tô hệ giữa lực tác dụng lên pit tông với diện tích pit tông. - Nhận xét tiết diện 2 ống? - Khi t/d 1 lực f lên pit tông có diện tích s thì f -Đáy của hai ống? GV giáo dục giá trị đạo đức hòa bình: lực này gây ra 1 áp suất có độ lớn p = s.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm (1) nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh - Áp suất này gây ra 1 áp lực F tác dụng lên hưởng đến môi trường sinh thái và sức pit tông lớn diện tích S được tính F = p.S khỏe con người. Ngoài ra cũng chính (2) f theo lý Paxcan này, nếu không biết sử dụng đúng cách có thể gây ảnh hưởng -Thay p = s vào công thức F = p.S ta đến môi trường. Vd việc đánh bắt cá được: F S bằng mìn, gây ra một áp suất lớn, không = f s những đánh bắt những loài cá to mà còn giết hại cả những động thực vật nhỏ khu vực xung quanh đánh bắt. Chính vì vậy, khi sử dụng chất nổ ta phải sử dụng vì mục đích hòa bình, không vì mục đích cá nhân mà tổn hại đến môi trường, sức khỏe của đồng loại Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải thích. - Thời gian: 12 phút. - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não - Phương pháp: Thực hành, luyện tập. - Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt III. Vận dụng kiến thức bài học: Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức bài -Bình thông nhau được chế tạo dựa học. trên nguyên tắc nào?  Từng HS vận dụng thực hiện câu C 8;9; tham -Nêu cấu tạo và hoạt động máy nén gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C8; C9, thủy lực. C9: Một nhánh làm bằng vật liệu trong suốt Tổ chức lớp thảo luận câu C8; C9. để biết mực chất lỏng trong bình kín.  Hướng dẫn HS làm bài *Bài 8.13(SBT/28) 8.13(SBT) -Khi chưa rút chốt T, thể tích nước nhánh lớn Cho S = 2s và h = 30cm. là : Hỏi: Khi rút chốt T, chiều cao mực V= S.h. nước mỗi nhánh? - Sau khi rút chốt T, nước đứng yên mực nước ở mỗi nhánh là H. Vậy thể tích nước ở 2 nhánh là V1 + V2 = V h = 30cm <=>H (S+S/2) = Sh < => H.3S/2 = Sh <=>H = 2h/3 => h = 20(cm) Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập - Mục đích: Giúp học sinh biết ứng dụng vào thực tế. - Thời gian: 2 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Phương tiện: SGK, bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu một số Học sinh lắng nghe, ghi chép bài. tác dụng của bình thông nhau, máy thủy lực trong thực tế. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau. - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: Gợi mở. - Phương tiện: SGK, SBT. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên yêu cầu học sinh: + Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập từ bài 8.2; 8.6 8.14(SBT). Đọc phần có thể em chưa biết (sgk/31) + Chuẩn bị bài 9 (sgk/32;33) VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa vật lý 8 2) Sách bài tập vật lý 8 3) Sách giáo viên vật lý 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×