Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Xây dựng chương trình sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.75 KB, 85 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HÓA HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN
TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU

Giáo viên hướng dẫn: KS. VÕ YÊN PHIÊN
Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ ĐỨC
Lớp:

47K - Công nghệ thực phẩm

Vinh - 2011
=  =


MỤC LỤC
Lời mở đầu .................................................................................. 1
Phần I: Tổng quan về mơi trường trên tồn thế giới, ở Việt Nam, vấn đề
quản lý môi trường ......................... ........................................ ............................... 3
Chƣơng I: Sơ lƣợc vấn đề mơi trƣờng trên tồn thế giới, ở Việt Nam, vấn đề
quản lý môi trƣờng hiện nay ......... .............................................................................. 3
1.1. Vấn đề mơi trường hiện nay trên tồn thế giới .................................................. 3
1.2. Vấn đề môi trường hiện nay ở Việt Nam .......................................................... 5
1.3. Những công cụ quản lý môi trường ................................................................... 7
1.3.1. Công cụ pháp lý ............... .............................................................................. 8
1.3.2. Công cụ kinh tế ................ .............................................................................. 10
1.3.3. Công cụ kỹ thuật .............. .............................................................................. 12
1.3.4. Công cụ hỗ trợ ................. .............................................................................. 13


1.4. Hiện trạng quản lý môi trường ở doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam ........13
1.5. Cách tiếp cận quản lý môi trường ...................................................................... 16
1.6. Xu thế áp dụng quản lý môi trường ở doanh nghiệp chế biến thủy sản ............ 17
Chƣơng II: Giới thiệu chung về SXSH ................................................................. 19
2.1. Khái niệm SXSH ................ .............................................................................. 21
2.2. Mục tiêu của SXSH ............ .............................................................................. 21
2.2.1. Đối với quá trình sản xuất .............................................................................. 21
2.2.2. Đối với sản phẩm ............. .............................................................................. 21
2.2.3. Đối với dịch vụ ................ .............................................................................. 21
2.3. Các yêu cầu chính của SXSH ............................................................................ 22
2.4. Lợi ích của SXSH ............... .............................................................................. 22
2.5. Tiếp cận quá trình SXSH .... .............................................................................. 24
2.6. SXSH trong nhà máy chế biến thủy sản ........................................................... 26
2.6.1. Quản lý nội vi tốt ............. .............................................................................. 26
2.6.2. Kiểm tra quá trình tốt hơn .............................................................................. 27
2.6.3. Thay đổi nguyên liệu / chất lượng nguyên liệu .............................................. 27
2.6.4. Cải tiến thiết bị ................. .............................................................................. 27
2.6.5. Thay đổi công nghệ.......... .............................................................................. 28


2.6.6. Thu hồi tái sử dụng tại chỗ ............................................................................. 28
2.6.7. Sản xuất các sản phẩm có ích ......................................................................... 28

Phần II : Xây dựng chƣơng trình SXSH..................................................... 29
Chƣơng I: Bƣớc 1- Khởi động xây dựng chƣơng trình SXSH ........................... 29
1.1. Nhiệm vụ 1 - Thành lập đội SXSH .................................................................... 29
1.2. Nhiệm vụ 2 - Liệt kê các bước công nghệ ......................................................... 32
1.3. Nhiệm vụ 3 - Xác định các công đoạn gây lãng phí .......................................... 33
Chƣơng II: Bƣớc 2 - Phân tích các bƣớc cơng nghệ ........................................... 35
2.1. Nhiệm vụ 4 - Lập sơ đồ công nghệ chi tiết cho sản phẩm tôm đông lạnh ........ 35

2.2. Nhiệm vụ 5 - Tính cân bằng vật chất ................................................................. 37
2.3. Nhiệm vụ 6 - Xác định chi phí đối với dịng thải .............................................. 38
2.4. Nhiệm vụ 7 - Phân tích nguyên nhân gây lãng phí ............................................ 41
Chƣơng III: Đề xuất các cơ hội SXSH .................................................................. 44
3.1. Nhiệm vụ 8 - Xây dựng các cơ hội SXSH ......................................................... 44
3.2. Nhiệm vụ 9 - Lựa chọn cơ hội SXSH có tính khả thi nhất ................................ 46
Chƣơng IV: Bƣớc 4 - Lựa chọn các giải pháp SXSH .......................................... 50
4.1. Nhiệm vụ 10 - Tính khả thi kỹ thuật.................................................................. 50
4.1.1. Làm mái che cho bể cấp nước cho q trình ra đá và cơng nghệ ................... 50
4.1.2. Sữa chữa rò rỉ điện ........... .............................................................................. 51
4.2. Nhiệm vụ 11 - Tính khả thi kinh tế.................................................................... 51
4.2.1. Làm mái che cho bể cấp nước cho quá trình ra đá và cơng nghệ .................. 52
4.2.2. Sữa chữa rị rỉ điện ........... .............................................................................. 53
4.3. Nhiệm vụ 12- Tính khả thi về môi trường ......................................................... 53
4.3.1. Làm mái che cho bể cấp nước cho q trình ra đá và cơng nghệ ................... 53
4.3.2. Sữa chữa rò rỉ điện ........... .............................................................................. 54
4.4. Nhiệm vụ 13 - Lựa chọn các giải pháp SXSH để thực hiện .............................. 54
Chƣơng V: Bƣớc 5 - Thực hiện SXSH .................................................................. 56
5.1. Nhiệm vụ 14 - Chuẩn bị thực hiện ..................................................................... 56
5.2. Nhiệm vụ 15 - Thực hiện các giải pháp SXSH ................................................. 58
5.3. Nhiệm vụ 16 - Theo dõi, đánh giá kết quả ........................................................ 59


Chƣơng VI: Bƣớc 6 - Duy trì SXSH ..................................................................... 61
6.1. Nhiệm vụ 17 - Duy trì SXSH ............................................................................ 61
6.1.1. Quan trắc và đánh giá kết quả ........................................................................ 61
6.1.2. Báo cáo kết quả SXSH .... .............................................................................. 62
6.1.3. Chuẩn bị cho một đánh giá mới về SXSH ...................................................... 62
6.1.4. Liên tục đưa SXSH vào công việc quản lý ..................................................... 62
6.2. Nhiệm vụ 18 - Lựa chọn công đoạn đánh giá tiếp theo .................................... 63


Phần III: Mối quan hệ giữa SXSH và HACCP.............................................. 64
Chƣơng I: Mối liên hệ giữa SXSH và HACCP .................................................... 64
1.1. SXSH và hệ thống quản lý .. .............................................................................. 64
1.1.1. SXSH ............................... .............................................................................. 64
1.1.2. Các hệ thống quản lý ...... .............................................................................. 64
1.2. HACCP là gì ....................... .............................................................................. 64
1.2.1. Quy phạm sản xuất tốt ( GMP) ....................................................................... 65
1.2.2. Quy phạm vệ sinh (SSOP) .............................................................................. 65
1.3. Mối quan hệ giữa SXSH và HACCP ................................................................. 66
1.3.1. Yêu cầu về nồng độ chlorine .......................................................................... 67
Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải ở nhà máy chế biến thủy sản
đông lạnh xuất khẩu ............... .............................................................................. 70
2.1. Biện pháp giảm thiểu lượng nước sử dụng và nước thải ................................... 70
2.1.1. Một số nguyên tắc giảm thiểu lượng nước sử dụng ....................................... 71
2.1.2. Một số nguyên tắc giảm thiểu lượng nước thải .............................................. 71
2.2. Biện pháp xử lý nước thải ... .............................................................................. 71
2.2.1. Công nghệ xử lý nước thải.............................................................................. 72

Phần IV: Kết luận và tài liệu tham khảo......................................................... 77
1. Lợi ích .................................... .............................................................................. 77
2. Những tồn tại ......................... .............................................................................. 78
3. Các điều kiện tiên quyết để áp dụng chương trình SXSH .................................... 78
Tài liệu tham khảo ................... .............................................................................. 79


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo , kỹ sư Võ Yên Phiên đã quan
tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để em hồn thành bài đồ án này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Nghệ An II

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em thực tập, thu thập số liệu hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Hóa Học trường Đại Học Vinh
và bạn bè đã giúp đỡ để em hoàn thành đồ án này.


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta
có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thơng tin về việc mơi trường bị ô
nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ơ nhiễm càng lúc
càng trở nên trầm trọng. Điều này khiến ta phải suy nghĩ đó là những cơn mưa acid,
hiệu ứng nhà kính, lũ lụt liên miên, đất canh tác dần dần bị sa mạc hóa và tầng Ozone
bảo vệ bầu khí quyển hầu như mất tác dụng là những mối hiểm họa đang đe dọa sự
sinh tồn của quả đất và con người. Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên
hiểm họa này là việc khai phá rừng và tận dụng quá mức nguồn tài ngun thiên nhiên.
Từ xưa tới nay, lồi người ln phải đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên gây
ra: bảo lụt, động đất, núi lửa, sóng thần… là những vấn đề mà con người luôn phải
khắc phục hậu quả và vượt qua để sinh tồn theo chiều dài lịch sử phát triển của mình.
Đến hơm nay, những điều này lại đang tăng dần lên với mức độ báo động, ngun
nhân bởi vì có sự góp mặt của những tác nhân tiêu cực do chính con người tạo ra.
Bên cạnh những thảm họa thiên nhiên như thường thấy, sự ô nhiểm không khí,
cạn kiệt nguồn nước ngầm, đất đai bị xói mịn, sa mạc hố, biến đổi khí hậu và đánh
mất sự cân bằng hệ sinh thái là những thảm họa kinh hoàng khác mà nhân loại đang
đối mặt. Những thảm họa đó đang diễn ra khắp nơi, ai cũng có thể biết và cũng thấy.
Nhưng vì nhu cầu cuộc sống, vì sự phát triển kinh tế, con người đã tàn hại thiên nhiên
ngày càng thêm nghiêm trọng và vơ tình tạo nên vấn nạn về mơi trường sinh thái rất
nguy hiểm. Điển hình là các nhà máy, các khu công nghiệp.
Đối với nước ta hiện nay, để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố trước
hết phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Đổi mới
công nghệ bằng hai con đường: chuyển giao công nghệ và tự tiếp thu công nghiệp

hiện đại – cơng nghệ có hàm lượng chất xám cao và cơng nghệ sạch, từ đó chúng ta
mới có thể thực hiện được cơng nghiệp hố hiện đại hố rút ngắn, đồng thời đó
cũng chính là phương thức thực hiện hữu hiệu nhất để kết hợp các mục tiêu kinh tế
và sinh thái. Kiên quyết không nhập công nghệ gây ô nhiễm môi trường sinh thái
với bất kỳ điều kiện nào.


Để các nhà máy, các khu cơng nghiệp khơng cịn là thủ phạm gây ô nhiễm môi
trường, cùng với nỗ lực bảo vệ môi trường của các ngành chức năng trong vùng, thì
nhà nước ban hành tiêu chuẩn chất thải trong các doanh nghiệp chế biến, tiêu chuẩn
nước thải trong các cơ sở sản xuất quy chế quản lý môi trường trong thời gian tới; xây
dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường; ban hành văn bản qui định tất cả các
doanh nghiệp chế biến xây dựng hệ thống xử lý các chất thải theo lịch trình cụ thể, nếu
không các doanh nghiệp sẽ trông nhau bởi khi đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống
xử lý nước thải sẽ làm cho giá bán thành phẩm tăng, dẫn đến tình trạng cạnh tranh giá
mua nguyên liệu, giá bán thành phẩm làm thiệt hại lợi ích kinh tế trước mắt cho những
doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý chất thải. Vấn đề đặt ra là phải có
một giải pháp sản xuất mới góp phần bảo vệ mơi trường và nâng cao chất lượng sản
phẩm đó chính là chương trình sản xuất sạch hơn.
Chương trình sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các cơ sở công nghiệp,
lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít. sản xuất sạch hơn
chính là giải pháp tốt hơn cho các doanh nghiệp cụ thể: các doanh nghiệp áp dụng sản
xuất sạch hơn là doanh nghiệp đã giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản phẩm,
do đó có thể đạt sản lượng cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế cũng
như tính cạnh tranh cao hơn.
Do vậy vấn đề đặt ra cho các nhà máy là phải xây dựng một chương trình sản
xuất sạch hơn để đáp ứng các yêu cầu về môi trường, về sản phẩm. Trong đề tài này
em xin đề ra các bước xây dựng chương trình sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế
biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu.



Phần I
TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƢỜNG TRÊN TỒN THẾ GIỚI,
Ở VIỆT NAM, VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

Chƣơng I
SƠ LƢỢC VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG TRÊN TỒN THẾ GIỚI,
Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HIỆN NAY
1.1. Vấn đề mơi trƣờng hiện nay trên tồn thế giới
Mơi trường sống đã và đang trở thành một trong những vấn đề được quan tâm
nhất và cũng là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại. Bởi lẽ, môi trường
sống gắn bó hữu cơ với cuộc sống của con người, cũng như với sự tồn tại và phát triển
của xã hội loài người. Trận động đất khủng khiếp, với cường độ mạnh 9 độ rích te, xảy
ra ngày 26/12/2004 ở In-đơ-ne-si-a, xảy ra những cơn sóng thần cực mạnh, tàn phá
vùng phía tây đảo Xu-ma-tra (In-đơ-ne-si-a) và nhiều nước Châu Á khác, cướp đi sinh
mạng của hơn 280.000 người, đã cho thấy vấn đề mơi trường sống có quan hệ mật
thiết với những vấn đề toàn cầu, mà để giải quyết được chúng, cần phải có sự hợp lực
của tất cả các dân tộc, các quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Những vấn đề bức xúc đang đặt ra
Hiện nay, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường rất bức xúc
và nan giải, trong đó nổi bật nhất có các nhóm vấn đề như: 1) nạn cạn kiệt các nguồn
tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, tài nguyên khoáng sản, động, thực vật, nhiên liệu
(dầu mỏ, khí đốt…); 2) nạn ơ nhiễm nặng nề mơi trường sống: ơ nhiễm nước, ơ nhiễm
phóng xạ, ơ nhiễm tiếng ồn…; 3) những tai biến của thiên nhiên: động đất, núi lửa,
bão, lũ, hạn hán, các cơn bão từ vũ trụ xuống trái đất, sự va chạm giữa các hành tinh…
4)suy thối tầng ozon; 5) khí hậu tồn cầu biến động và thay đổi; 6) đánh mất sự cân
bằng sinh thái ,những thảm họa này thì có một số con người cũng có khả năng điều
chỉnh phịng tránh,nhưng một số vấn đề con người khơng thể có khả năng điều chỉnh
và phịng tránh, hai nhóm vấn đề thứ nhất và thứ hai chủ yếu là do con người gây ra.
Do vậy, con người cần có trách nhiệm trong việc tìm cách khắc phục và ngăn chặn hậu

quả, nếu không thảm hoạ sẽ không chỉ là môi trường tự nhiên bị tàn phá, mà hơn thế,


cịn xố sạch những gì mà lồi người đã dày cơng xây dựng trong hàng chục nghìn
năm qua, kể cả sự sống của bản thân con người trên trái đất.
Như chúng ta đã biết sự thay đổi khí hậu tồn cầu và thực trạng mơi trường
sinh thái hiện nay chính là nguyên nhân của các hiện tượng:
Hiện nay có ba thảm họa mang tính tồn cầu, đó là mưa acid, hiệu ứng nhà
kính và sự cạn kiệt tầng Ozone:
a> Mưa acid: nước mưa nguyên chất có độ pH= 5. Khi độ pH giảm xuống
cịn từ 2-5 thì nước mưa trong trường hợp này gọi là mưa acid, nguyên nhân do hoạt
động của núi lửa, khí thải tạo ra sự ngưng tụ acid hay còn gọi là mưa acid, gây tác hại
cho sức khỏe và cây cối do nguồn nước bị ô nhiễm.
b> Hiệu ứng nhà kính: nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo thành bỡi sự cân
bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và năng lượng bức xạ nhiệt của
mặt đất phát vào không gian vũ trụ. Các nhà khoa học dự đoán rằng nếu nồng độ CO2
trong khí quyển tăng gấp đơi thì nhiệt độ trung bình sẽ tăng 3,6 oC. Nhiệt độ tăng lên
sẽ làm tan lớp băng vĩnh cửu ở hai đầu địa cực, dẫn đến việc nước biển dâng cao. Các
làng mạc, thành phố và những vùng thấp ven biển sẽ chìm trong nước biển. Sự nóng
lên của Trái đất sẽ dẫn đến sự thay đổi các chủng loài trong hệ sinh thái rừng, sâu bọ
sẽ phát triển, nhiệt độ tăng sẽ kéo theo hàng loạt bệnh tật như dịch tả, cúm, viêm gan,
viêm cuống phổi, nhức đầu, bệnh ngoài da, sốt rét.
c> Hiệu ứng nhà kính: Ozone là một dạng của nguyên tố Oxy, luôn phân hủy
và tái tạo tự nhiên trong thiên nhiên, hình thành sự cân bằng động, giữ được thế tồn tại
ổn định. Khi tầng Ozone giảm, tia bức xạ cực tím chiếu xuống tăng, gây hủy hoại mắt,
tăng nguy cơ ung thư da, sức đề kháng kém, ảnh hưởng đến sức khỏe và tuổi thọ con
người, tăng hiện tượng sương mù và mưa acid, từ đó gia tăng các bệnh về hô hấp, ảnh
hưởng mùa màng do những biến đổi về khí hậu thời tiết, rừng có thể bị phá hủy, mức
bức xạ tia cực tím càng nhiều càng làm tăng hiệu ứng nhà kính.
Các thảm họa này sẽ làm biến đổi các điều kiện thiên nhiên trên trái đất theo

chiều hướng tiêu cực đối với sự sống. Một trong những biến đổi sinh thái nguy hiểm
nhất là sự biến đổi của khí hậu trái đất. Sự biến đổi này là hậu quả tổng hợp, tất yếu
của các hiện tượng ô nhiễm môi trường. Biểu hiện đầu tiên và nguy hiểm nhất là sự
tăng lên nhiệt độ trung bình của trái đất, theo dự đốn vào giữa thế kỷ XXI là từ 1,50C


đến 4,50C, và kéo theo nó là biết bao hiểm họa khác. Nó khơng những đe doạ sự tồn
vong của lồi người, mà cịn uy hiếp cả tương lai của trái đất.
Trước những biến đổi về môi trường mà hiện nay trên tồn thế giới đã có
nhiều quốc gia có các chính sách mới để bảo vệ mơi trường bằng việc chi ngân sách
quốc nội để mua trang thiết bị làm sạch mơi trường.
Ví dụ : Trung quốc - 10% thu nhập quốc nội
Ấn độ - 5% thu nhập quốc nội
Khu vực châu Á - thu nhập quốc nội
Nhật Bản - 5% thu nhập quốc nội
Ước tính rằng cả thế giới phải tiêu tốn trên 300 tỷ đô la để mua trang thiết bị
môi trường . Ngân hàng thế giới ước tính khu vực đơng Á sẽ tiêu tốn 20 tỷ đô la hàng
năm để làm sạch môi trường do tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh chóng và dân số
phát triển nhanh.

1.2. Vấn đề môi trƣờng hiện nay ở việt nam
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta
có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô
nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ơ nhiễm càng lúc
càng trở nên trầm trọng.. Tình trạng quy hoạch các khu đơ thị chưa gắn với vấn đề xử
lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công
nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động.Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả
nước, có trên 60%khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đơ
thị chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và

xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường...Hầu hết
lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là
510.000m3/ngày. Một ví dụ đau lịng của việc xả nước thải, hẳn không ai không biết, là
trường hợp của con sông Thị Vải bị ơ nhiễm bởi hố chất thải ra từ nhà máy của công
ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Điều này khiến cho con sông bị ô nhiễm nghiêm
trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh. Một ví dụ khác
chính là việc ô nhiễm hồ Hoàn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hoá dân tộc.


Khơng chỉ có mơi trường nước mà mơi trường khơng khí và mơi trường đất cũng
bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Mơi trường khơng khí ở hầu hết các đơ thị Việt Nam đều
vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả đo đạc tại 6 trạm quan trắc khơng khí
cho thấy 89% mẫu kiểm tra khơng khí khơng đạt tiêu chuẩn cho phép, ln ở mức
nguy hại cao cho sức khỏe, trong đó lượng bụi lơ lửng đang là nhân tố gây ô nhiễm
nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn. Bên cạnh đó, tình trạng ơ nhiễm khơng khí do chì
cũng gia tăng nhanh chóng, cụ thể nồng độ chì đo đượ cừ đầu năm 2009 đến nay
thường dao động ở ngưỡng 0,22 - 0,38g/m³, quá chuẩn cho phép khoảng 1,5 lần. Về
môi trường đất, kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong
đất gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm cơng
nghiệp Phước Long (Bình Phước) hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd
cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. (Cr,Cd,As: các chất hoá học độc
hại) Thuốc bảo vệ thực vật cũng gây ảnh hưởng đến đất. Mặc dù khối lượng thuốc bảo
vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam cịn ít, trung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, tuy
nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.
Ngun nhân
Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân mà đặc
biệt là các bạn trẻ. Nhiều người nghĩ rằng những việc mình làm là q nhỏ bé, khơng
đủ để làm hại môi trường. Một số người khác lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là
trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà khơng phải là của mình. Số khác lại

nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng khơng đáng
kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng gì tới mình nhiều...Thấy vậy
nhưng khơng phải vậy! Việc phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng
nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Trách nhiệm bảo vệ mơi trường tuy cũng có
một phần là của nhà nước nhưng đa phần lại là của người dân. Và những việc chúng ta
làm đối với môi trường, tuy hiện giờ ta chưa thấy được, nhưng về lâu về dài nó sẽ ảnh
hưởng tới ta ít nhiều.
Một ngun nhân khác gây ra ơ nhiễm mơi trường chính là sự thiếu trách nhiệm
của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng ít doanh
nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Bên


cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước
cũng đã tiếp tay cho các hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn. Việt Nam thiếu những
chính sách và quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và do đang thu hút mạnh các
nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp nhận
nhiều ngành cơng nghiệp "bẩn". Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên như
đất, nước, năng lượng, thải ra những chất thải nguy hại cho mơi trường. Ngồi ra,
lượng xe cộ lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần khơng nhỏ vào việc
gây ơ nhiễm bầu khơng khí.
Hậu quả
Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ơ nhiễm mơi trường. Điển
hình như “làng ung thư” Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vì căn bệnh
ung thư mà nguyên nhân là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm thải ra Nhà máy Hóa chất
Lâm Thao, Phú Thọ. Hàng năm có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì những
căn bệnh liên quan tới ơ nhiễm khơng khí. Dự báo trong những năm tới, con số này
cịn có thể tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên sinh vật là một hậu quả khác không
thể tránh được của ô nhiễm môi trường. Các rặng san hô ở cửa sông cũng như các
vùng nước lợ biến mất dần. Hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ
tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặc biệt là tại

Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương
nhầy nhụa những bột báng màu xám đen dày cả tấc, trộn với xác chết của sinh vật tạo
nên mùi hôi thối. Khối nhầy trong suốt bao quanh một số loài vi tảo biển là nguyên
nhân làm cho nước biển đặc quánh như cháo. Ngoài ra, trong tương lai gần, Việt Nam
có thể sẽ bị thiếu nước sinh hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày một
nhiều.

1.3. Những công cụ quản lý môi trƣờng:
Để biết được những công cụ quản lý môi trường trước tiên chúng ta phải hiểu
quản lý mơi trường là gì?
Quản lý mơi trường là một cách quản lý có hệ thống tốt tất cả mọi khía cạnh có
liên quan tới mơi trường gắn liền với hoạt động sản xuất và chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường bao gồm:


· Khắc phục và phịng chống suy thối, ơ nhiễm môi trường phát sinh trong
hoạt động sống của con người.
· Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một
xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững
bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không
tạo ra ơ nhiễm và suy thối chất luợng mơi trường sống, nâng cao sự văn minh và công
bằng xã hội.
· Xây dựng các cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng
lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng
đồng dân cư.
Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm:
· Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế
xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường.
· Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân

cư trong việc quản lý môi trường.
· Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và cơng cụ
tổng hợp thích hợp.
· Phịng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thối mơi trường cần được ưu tiên
hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường.
· Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường

.

gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục mơi trường bị ơ nhiễm. Người sử dụng các thành
phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ơ nhiễm đó.
Những công cụ dùng để quản lý môi trường là:
- Công cụ pháp lý
- Công cụ kinh tế
- Công cụ kĩ thuật
- Công cụ hỗ trợ

1.3.1. Công cụ pháp lý
Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là các văn bản về luật quốc tế và luật
quốc gia về lĩnh vực môi trường.


Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều
chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn
chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài
phạm vi tàn phá quốc gia. Các văn bản luật quốc tế về mơi trường được hình thành
một cách chính thức từ thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, giữa các quốc gia châu Âu, châu
Mỹ, châu Phi. Từ hội nghị quốc tế về "Môi trường con người" tổ chức năm 1972 tại
Thuỵ Điển và sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có rất nhiều văn bản về luật quốc tế
được soạn thảo và ký kết. Cho đến nay đã có hàng nghìn các văn bản luật quốc tế về

mơi trường, trong đó nhiều văn bản đã được chính phủ Việt Nam tham gia ký kết.
Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường được đề cập trong nhiều bộ luật,
trong đó Luật Bảo vệ Mơi trường được quốc hội nước Việt Nam thông qua ngày
27/12/1993 là văn bản quan trọng nhất. Chính phủ đã ban hành Nghị định 175/CP
ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường và Nghị định 26/CP
ngày 26/4/1996 về xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường. Bộ Luật hình
sự, hàng loạt các thơng tư, quy định, quyết định của các ngành chức năng về thực hiện
luật môi trường đã được ban hành. Một số tiêu chuẩn môi trường chủ yếu được soạn
thảo và thông qua. Nhiều khía cạnh bảo vệ mơi trường được đề cập trong các văn bản
khác như Luật Khống sản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật Lao động, Luật Đất
đai, Luật Phát triển và Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, Pháp lệnh về
đê điều, Pháp lệnh về việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Pháp luật bảo vệ các cơng trình
giao thơng.
Các văn bản trên cùng với các văn bản về luật quốc tế được nhà nước Việt Nam
phê duyệt là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường.
- Chiến lược bảo vệ môi trường:
Chiến lược bảo vệ mơi trường cụ thể hố chính sách ở một mức độ nhất định.
Chiến lược xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa các mục tiêu và xác định các nguồn
lực sử dụng để thực hiện chúng. Từ đó, lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định các
phương pháp để thực hiện mục tiêu.
Luật pháp quy định và tiêu chuẩn về môi trường:
- Hệ thống luật bảo vệ môi trường:


Hệ thống luật bảo vệ môi trường của một quốc gia bao gồm luật chung (như Luật
bảo vệ môi trường) và các luật cụ thể về sử dụng hợp lý các thành phần môi trường
hay luật về bảo vệ môi trường cụ thể tại một địa phương (như: luật biển, luật rừng, luật
tài ngun khống sản…)
Luật mơi trường được xây dựng dựa trên những quy định và tiêu chuẩn về mơi

trường. Quy trình này được cụ thể hố như sau:
- Quy định về môi trường: là những điều được xác định có tính chủ quan và dựa
trên cơ sở lý thuyết hiện có. Các quy định này sau đó sẽ được điều chỉnh từng bước
dựa vào các ảnh hưởng của chúng đối với các chủ thể trong thực tế.
- Tiêu chuẩn: là những quy luật, nguyên tắc hoặc các số đo được thiết lập bởi các
nhà chuyên môn hoặc được sự ủng hộ của các cơ quan chức năng.
Việc xây dựng các tiêu chuẩn môi trường một mặt dựa trên các quy định đã được
kiểm nghiệm thực tế, một mặt dựa vào các căn cứ khoa học sao cho các quy định này
phù hợp với mục tiêu bảo vệ sinh thái đồng thời khả thi về mặt kinh tế.:

1.3.2. Công cụ kinh tế
Bao gồm:
Thuế tài ngun
Lệ phí mơi trường
Quỹ mơi trường
Cota ơ nhiễm
Cơng cụ này có thể sửa chữa sai lầm của thị trường, tạo lập thị trường cho các
hàng hóa và dịch vụ mơi trường. Đây là phương pháp sử dụng sức mạnh thị trường
điều tiết tối ưu các hoạt động tác động vào môi trường.
- Phương pháp này làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá cả và chi phí do
đó có thể được sử dụng để phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý.
Phương pháp này thường sử dụng các công cụ kinh tế sau:
Thuế mơi trường (lệ phí mơi trường):
- Thuế tài ngun: Mục đích của thuế tài nguyên là đẩy nhanh tốc độ tăng giá và
qua đó kềm giữ tốc độ khai thác tài nguyên → khuyến khích sử dụng tài nguyên hợp lý
hơn. Thuế tài nguyên bao gồm nhiều loại khác nhau như: thuế sử dụng đất; thuế sử
dụng nước; thuế sử dụng rừng; thuế khai thác mỏ; thuế tiêu thụ năng lượng…


- Thuế ơ nhiễm mơi trường: như đã phân tích ở phần trước thuế ô nhiễm môi

trường là số tiền mà người gây ra ô nhiễm phải trả cho một đơn vị chất thải tăng thêm.
Thuế ô nhiễm đánh lên một đơn vị ơ nhiễm phải bằng đúng chi phí ngoại ứng gây ra
do một đơn vị ơ nhiễm đó → Thuế ơ nhiễm mơi trường được tính bằng với chi phí
giảm thải biên của xí nghiệp có mức chi phí trung bình.
Như vậy tính cơng bằng của thuế phụ thuộc chủ yếu vào hệ số co dãn của cung
cầu. Mặc dù nhà sản xuất vẫn phải trả một phần thuế tuy nhiên người tiêu dùng cũng
phải gánh chịu thế một cách gián tiếp do giá hàng hoá tăng.
Theo các nhà kinh tế, trong trường hợp người tiêu dùng phải trả một phần thuế thì
ngun tắc cơng bằng vẫn được đảm bảo do người sản xuất chỉ sản xuất những hàng
hố mà thị trường có nhu cầu nên người tiêu dùng cũng phải chịu một phần trách
nhiệm về những tổn hại đối với môi trường.
→ Ưu điểm của thuế môi trường là phát ra những tín hiệu đúng đắn thơng qua giá
cả cho người sản xuất và người tiêu dùng. Do đó, khuyến khích họ chuyển sang sử
dụng các hàng hố ít gây ơ nhiễm cho mơi trường hơn.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nếu cung cầu co giãn quá mạnh, thuế mơi trường có thể
gây ra những tổn thất lớn cho quá trình tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, nếu hàng
hố hầu như khơng co dãn, thuế mơi trường sẽ khơng phát huy được tác dụng. Do đó,
để khắc phục nhược điểm này Ramsey đề nghị rằng nên đánh thuế cao các hàng hoá
kém co dãn để bù đắp cho việc giảm thuế đối với những hàng hoá có độ co dãn cao.
- Giấy phép:
Giấy phép và thị trường mua bán giấy phép thường được áp dụng cho các tài
nguyên khó định được người sở hữu như: đại dương, khơng khí. Các giấy phép này có
thể là giấy phép đánh bắt cá, giấy phép ơ nhiễm khơng khí. Mỗi giấy phép tương ứng
với 1 đơn vị khai thác hay một đơn vị ô nhiễm. Trước khi tiến hành cấp giấy phép cần
phải xác định mức khai thác hay ô nhiễm mà môi trường có thể chấp nhận. Giá bán
giấy phép phải tương ứng với mức chi phí cần thiết để giảm một đơn vị phát thải tại
doanh nghiệp có mức chi phí trung bình..
- Trợ cấp:
Đây là một công cụ quản lý ngược với quy tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
Nguyên tắc này thường được áp dụng ở những khu vực có nhiều khó khăn về mặt kinh



tế. Trợ cấp nhà nước có thể áp dụng cho các hoạt động gây ngoại ứng tích cực như xử
lý ô nhiễm, trồng rừng...
Nguyên nhân dẫn đến trợ cấp là trong các hoạt động này lợi ích cá nhân thường
thấp hơn lợi ích xã hội. Nên nhà đầu tư chỉ tiến hành các hoạt động này nếu như họ
nhận được trợ cấp từ bên ngồi.
Trên thực tế, chính sách trợ cấp của chính phủ thường khơng mang lại hiệu quả
như mong muốn nhất là khi lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích xã hội.
"Cơta gây ơ nhiễm là một loại giấy phép xả thải chất thải có thể chuyển
nhượng mà thơng qua đó, nhà nước cơng nhận quyền các nhà máy, xí nghiệp, v.v...
được phép thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường".
Nhà nước xác định tổng lượng chất gây ơ nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào
mơi trường, sau đó phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành những giấy phép
thải gọi là cơta gây ơ nhiễm và chính thức cơng nhận quyền được thải một lượng chất
gây ô nhiễm nhất định vào môi trường trong một giai đoạn xác định cho các nguồn
thải.
Khi có mức phân bổ cơta gây ơ nhiễm ban đầu, người gây ơ nhiễm có quyền mua
và bán cơta gây ơ nhiễm. Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức phát
thải chất gây ô nhiễm với chi phí thấp nhất: Mua cơta gây ơ nhiễm để được phép thải
chất gây ô nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn cho
phép. Nghĩa là những người gây ô nhiễm mà chi phí xử lý ơ nhiễm thấp hơn so với
việc mua cơta gây ơ nhiễm thì họ sẽ bán lại côta gây ô nhiễm cho những người gây ô
nhiễm có mức chi phí cho xử lý ơ nhiễm cao hơn.

1.3.3 Công cụ kĩ thuật
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát nhà nước về
chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ơ nhiễm trong
mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường,
minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các cơng cụ kỹ

thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như
thế nào.
Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuất
của con người đang được nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh, ngăn ngừa. Các kỹ thuật


phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng mơi trường như kỹ thuật viễn thám, tin học
được phát triển ở nhiều nước phát triển trên thế giới.

1.3.4. Công cụ hỗ trợ
Bao gồm các loại
- Cơng nghệ mơi trường
- Hành chính môi trường
- Giáo dục môi trường
Bên cạnh những công cụ pháp lý,kinh tế thì cơng cụ hỗ trợ sẽ tham gia vào việc
bảo vệ mơi trường bằng các chương trình như giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường
cho cả cộng đồng, thêm vào đó là việc tìm hiểu áp dụng các công nghệ bảo vệ môi
trường mới tốt hơn.

1.4. Hiện trạng quản lý môi trƣờng trong doanh nghiệp chế biến thủy sản ở
Việt Nam
Hiện nay hầu hết công tác quản lý môi trường trong các doanh nghiệp chế biến
thủy sản đều mang tính đối phó với các cơ quan quản lý môi trường và với người dân
xung quanh.
Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta có hơn 300 cơ sở chế biến thuỷ sản,
và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm đông lạnh phục vụ xuất khẩu
có tổng cơng suất 200 tấn/ngày. Thiết bị và cơng nghệ tuy được đánh giá là có mức đổi
mới nhanh so với các ngành công nghiệp khác nhưng so với thế giới vẫn bị coi là quá
chậm. Đó là một trong những nguyên nhân tạo ra những tác động xấu cho mơi trường.
Xuất phát từ tính bất hợp lý trong không gian. Vấn đề phát triển các cơ sở chế

biến thuỷ sản không theo quy định hoặc có nhưng lại thiếu yếu tố mơi trường là một
hiện tượng phổ biến trong ngành - những thiếu sót này vừa làm chậm quá trình phát
triển của ngành vừa làm hao tốn nhân lực... Có tới 50% số nhà máy khi xây dựng
khơng có yếu tố mơi trường, bố trí đặt khơng đúng vị trí nên phải di dời hoặc không
hoạt động được.
Theo báo cáo "Đánh giá tác động môi trường trong lĩnh vực thuỷ sản năm 2002"
thì tác động gây hại cho môi trường được xác định, tổng lượng chất thải rắn (đầu,
xương, da, vây, vẩy...) ước tính khoảng 200.000 tấn /năm, đặc điểm của chất loại chất
thải này là dễ lên men thối rữa, vì phần lớn chúng được hợp thành từ các vật thể sống


nên phân huỷ rất nhanh dưới điều kiện thời tiết nóng ẩm (nhiệt độ thường vào khoảng
270c và độ ẩm khoảng 80%). Việc phân huỷ các chất thải này tuy không độc nhưng
cũng tạo ra sự thay đổi lớn cho chất lượng môi trường sống của những người lao động
tại các cơ sở chế biến thuỷ sản nông nghiệp cũng như dân cư sống ở vùng phụ cận.
Số liệu điều tra năm 2002 cho thấy, cứ sản xuất 1 tấn tôm nõn đông lạnh xuất
xưởng sẽ thải ra môi trường 0,75 tấn phế thải (đầu, vỏ, nội tạng), cá filet đông lạnh 0,6
tấn, nhuyễn thể chân đầu 0,45 tấn, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ đông lạnh > 4 tấn, riêng đối
với chế biến nước mắm bã chượp ước tính khoảng 0,3 tấn/1 tấn sản phẩm. Tỷ lệ chất
thải trung bình cho 1 tấn sản phẩm ở các nhà máy rất khác nhau, dao động từ 0,07 –
1,05 tấn cho sản phẩm vì nó phụ thuộc vào mặt hàng chính của mỗi xí nghiệp. Lượng
chất thải cũng phụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu (lúc
mùa cá rộ thì sản xuất nhiều nên phế thải nhiều nhưng hết vụ cá chế biến ít dẫn đến
chất thải ít, nguyên liệu ít thì càng ít phế thải)... kết hợp của 2 yếu tố này đã gây hiện
tượng lúc q nhiều chất thải, lúc lại rất ít và đó cũng là khó khăn cho các nhà quản lý
xí nghiệp khi muốn xây dựng cho riêng mình một hệ thống xử lý chất thải có cơng
xuất phù hợp.
Lượng chất thải lỏng trong chế biến thuỷ sản được coi là quan trọng nhất, các nhà
máy chế biến đơng lạnh thường có lượng chất thải lớn hơn so với các cơ sở chế biến
hàng khơ, nước mắm, đồ hộp, bình qn khoảng 50.000 m3/ngày... Mức ô nhiễm của

nước thải từ các nhà máy chế biến tuỳ thuộc vào loại mặt hàng chủ yếu mà nhà máy đó
sản xuất. Một số rất ít chất thải từ chế biến surimi có các chỉ số BOD5 lên tới
3.120mg/l, COD tới 4.890mg/l nước thải từ chế biến Aga có chứa các hố chất như
NaOH, H2SO4, Javen, Borax nhưng liều lượng không cao và tải lượng cũng không
nhiều, tuy nhiên nếu loại nước thải này không được pha đủ lỗng mà trực tiếp thải ra
mơi trường có thể gây hại cho môi trường.
Nước thải từ các nhà máy chế biến thuỷ sản có các chỉ số ơ nhiễm cao hơn rất
nhiều so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B dùng cho nuôi trồng thuỷ hải sản
(TCVN 5945-1995) như BOD5 vượt từ 10 - 30 lần, COD từ 9 -19 lần. Nitơ tổng số từ
xấp xỉ bằng tiêu chuẩn đến cao hơn 9 lần). Tuy nhiên cũng phải nói là mức ơ nhiễm dù
có ở mức cao nhất trong các công đoạn chế biến thuỷ sản cũng vẫn chỉ ở mức ơ nhiễm
trung bình so với các loại nước thải từ các ngành công nghiệp khác như dệt, nhuộm da


dày... Mức ô nhiễm của nước thải chế biến thuỷ sản về mặt vi sinh hiện vẫn chưa có số
liệu thống kê, nhưng có thể khẳng định là chỉ số vi sinh vật như Coliform sẽ vượt qua
tiêu chuẩ cho phép bởi vì các chất thải từ chế biến thuỷ sản phần lớn có hàm lượng
protein, lipitd cao là mơi trường tốt cho vi sinh vật phát triển đặc biệt là trong điều
kiện nóng ẩm như ở Việt Nam.
Trong các nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh cịn có một lượng nhỏ Chlorine
dùng để làm vệ sinh nhà xưởng khi sử dụng sẽ sinh ra Cl2 phát tán vào khơng khí có
thể gây hại về đường hơ hấp cho người lao động, tuy nhiên lượng sử dụng không
nhiều, khoảng 60 tấn/ năm.
Đối với các nhà máy chế biến nước mắm thì lượng khí phát tán vào khí quyển
chủ yếu là SO2, NO2, H2S. Ngồi những chất khí nêu ở trên, cịn một số chất gây mùi
khó chịu, làm giảm chất lượng khơng khí cho mơi sinh con người như các loại chất
phân huỷ từ chượp làm nước mắm cũng như từ các loại phế thải trong chế biến thuỷ
sản bị phân huỷ trong quá trình lưu giữ trong nhà máy như Amoniac, Dimetylamin,
Trimetylamin... với nồng độ khác nhau và cũng chủ yếu là từ các cơ sở sản xuất nước
mắm. Nồng độ các chất này chưa được xác định.Vì vậy tải lượng ơ nhiễm do các xí

nghiệp chế biến thuỷ sản gây ra là rất lớn nếu không được xử lý nó sẽ là một thành
viên "tích cực" làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường trên sông rạch và xung quanh
khu chế biến. Ô nhiễm nước thải chế biến thuỷ sản nhiều khi chưa nhận ra ngay do lúc
đầu kênh rạch còn khả năng pha lỏng và tự làm sạch nước với lượng thải tích tụ ngày
càng nhiều thì dần dần chúng làm xấu đi nguồn nước mặt sông, rạch, ao, hồ và cuộc
sống khu dân cư xung quanh. Ngồi ra nước thải của ngành chế biến cịn khả năng lan
truyền dịch bệnh từ xác thuỷ sản bị chết, thối rữa..., và điều đáng quan tâm nữa là gây
ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, đến môi trường nuôi trường nuôi trồng thuỷ
sản, đến sự phát triển bền vững của ngành...
Ngun nhân:
Hầu hết khơng có phịng hay cán bộ chuyên trách về môi trường.
Không được đào tạo chuyên sâu về môi trường.
Đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho cán bộ công nhân viên thường
không nằm trong kế hoạch chung của doanh nghiệp.


Để đối phó với cơ quan quản lý mơi trường thì các doanh nghiệp chế biến thủy
sản đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng không hoạt động hoặc chỉ hoạt động
khi cơ quan môi trường đến kiểm tra.
Làm báo cáo đánh giá tác động của môi trường hoặc gửi mẫu phân tích các thơng
số mơi trường nhưng chỉ mang tính hình thức.

1.5. Cách tiếp cận quản lý mơi trƣờng
Do tính khá nghiêm trọng như thế, mặc dù lợi ích kinh tế xã hội của ngành đem
lại khơng nhỏ, nhưng muốn phát triển bền vững bảo vệ sức khoẻ nhân dân, người lao
động và những người sản xuất ra nguyên liệu cho nhà máy thì bản thân các xí nghiệp
phải biết bảo vệ họ, phải áp dụng các biện pháp xử lý chất thải trước khi đưa vào
nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn môi trường quy định.
Tổ chức các hoạt động tư vấn và đào tạo cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản
để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sạch hơn, đầu tư thiết bị xử lý chất thải

thực hành tiết kiệm nước, năng lượng... nhằm giảm thiểu chất thải cần phải xử lý.
Đồng thời Bộ Thuỷ sản đã tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tìm công nghệ xử lý chất thải
trong các cơ sở chế biến thuỷ sản một cách phù hợp để tư vấn và khuyến khích các
doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thực hiện.
Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường ngành thuỷ sản hàng năm phục vụ cho
công tác quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tiến hành nghiên cứu xây
dựng tiêu chuẩn chất thải trong các doanh nghiệp chế biến và tiêu chuẩn nước thải
trong các cơ sở nuôi tôm để quản lý ô nhiễm phục vụ cho các quy chế quản lý môi
trường sẽ được ban hành sau này. Lập dự án xây dựng hệ thống quan trắc và cảnh báo
môi trường thuỷ sản...
Vấn đề đặt ra là Bộ Thuỷ sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường nên có văn bản quy
định bắt buộc tất cả doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trong cả nước đều đồng loạt đầu
tư xây dựng hình thành hệ thống xử lý chất thải theo lịch trình cụ thể, nếu khơng các
doanh nghiệp chế biến thuỷ sản sẽ “trông chờ vào nhau” bởi khi đầu tư xây dựng và
vận hành hệ thống xử lý nước thải sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng, dẫn đến tình
trạng cạnh tranh giá mua nguyên liệu, giá bán thành phẩm... làm thiệt hại lợi ích kinh
tế trước mắt cho những doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu tư. Các công ty, doanh nghiệp chế
biến thuỷ sản phải thống kê được tất cả nguồn thải tiến hành kiểm sốt ơ nhiễm thường


xuyên, từ đó áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn. Các ngành chun mơn nên xử
lý có hiệu quả, giá thành rẻ để khuyến cáo các doanh nghiệp đầu tư.
1.6. Xu thế áp dụng quản lý môi trƣờng trong doanh nghiệp chế biến thủy sản
đông lạnh xuất khẩu
Để các nhà máy chế biến thủy sản khơng cịn là thủ phạm gây ô nhiễm môi
trường, cùng với nỗ lực bảo vệ môi trường của các ngành chức năng trong vùng, Viện
kinh tế quy hoạch thủy sản đã đề nghị nhà nước ban hành tiêu chuẩn chất thải trong
các doanh nghiệp chế biến, tiêu chuẩn nước thải trong các cơ sở nuôi tôm phục vụ cho
việc ban hành các quy chế quản lý môi trường trong thời gian tới; xây dựng hệ thống
quan trắc và cảnh báo môi trường thủy sản; ban hành văn bản quy định tất cả các

doanh nghiệp chế biến thủy sản xây dựng hệ thống xử lý các chất thải theo lịch trình
cụ thể, nếu khơng các doanh nghiệp chế biến thủy sản sẽ trông nhau bởi khi đầu tư xây
dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải sẽ làm cho giá bán thành phẩm tăng, dẫn
đến tình trạng cạnh tranh giá mua nguyên liệu, giá bán thành phẩm làm thiệt hại lợi ích
kinh tế trước mắt cho những doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý chất
thải. Vì vậy mà cần phải có những cách tiếp cận nghiên cứu mới.
Các nhà khoa học Việt Nam có thể góp phần giải quyết những vấn đề này nhưng
chỉ khi họ thấy được vấn đề từ góc độ người dân địa phương. Các nghiên cứu khoa học
là rất cần thiết nhằm cải tiến các hệ thống sản xuất, làm giảm tác động môi trường,
hiểu rõ các hệ sinh thái và quan trắc các thay đổi của môi trường. Tuy nhiên, các
nghiên cứu tốt hơn về sinh học và hải dương học tự chúng sẽ không giải quyết được
các xung đột trong việc chiếm hữu nguồn lợi. Các biện pháp kiểm soát bệnh tôm tốt
hơn sẽ không giúp được những người nông dân nghèo không đủ khả năng đầu tư cần
thiết để kiểm sốt chất lượng nước.
Để can thiệp có kết quả thì cơng trình nghiên cứu khoa học tự nhiên có chất
lượng cần phải có các thơng tin khoa học xã hội để hiểu rõ các vấn đề của người dân,
những rủi do mà họ gặp phải đối mặt khi lựa chọn các hành động khác nhau và những
đòn bẩy tiềm tàng mà họ cảm nhận được đối với các phương án khác nhau. Ngoài ra,
cũng cần phải giúp những người sử dụng nguồn lợi tại chỗ và chính quyền địa phương
tìm ra những phương pháp mới để cùng nhau lập kế hoạch và thực hiện các bước kế


hoạch của bản thân mình nhằm tiến tới giải quyết một số vấn đề mơi trường ven biển ở
đó, chứ không trông chờ các cơ quan Trung ương hành động.
Bằng chứng và kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như trong quản lý
nguồn lợi ven biển ở các nước khác trong khu vực đã gợi ý rằng các chuyên gia khoa học
kỹ thuật muốn hỗ trợ cho việc xoá đói giảm nghèo ở nơng thơn thì cần phải lơi cuốn
những người sử dụng nguồn lợi địa phương tham gia từ trước khi bắt đầu nghiên cứu.
Cách tiếp cận nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng là rất hữu dụng, ít nhất
cũng vì hai lý do sau: Nó tạo ra sự học hỏi có hiệu quả hơn từ cả hai phía cộng đồng

những người sử dụng nguồn lợi cũng như chính bản thân các nhà nghiên cứu. Cách
tiếp cận nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng tạo được niềm tin và sự hiểu biết
cho cộng đồng, giúp họ có nhiều khả năng hơn để có thể tự tạo ra và sử dụng kiến thức
một cách hiệu quả. Do đó chúng ta có thể tóm tắt lại xu thế áp dụng quản lý môi
trường bằng cách:
Tiếp cận chủ động :
- Nhãn sinh thái : Do cơ quan môi trường quốc gia hay một hiệp hội các nhà sản
xuất cấp quản lý và thu hồi nhãn ( các sản phẩm khơng gây ơ nhiễm mơi trường trong
q trình sản xuất và hoạt động luôn hướng tới bảo vệ mơi trường).
- Phân tích vịng đời sản phẩm: Ứng dụng việc nghiên cứu tổng thể về một sản phẩm
hoặc dịch vụ từ nguyên liệu thô qua khâu sản xuất đến phân phối và xử lý chất thải.
- Quản lý và kiểm định sinh thái : Khuyến khích bảo vệ mơi trường bằng cách
thiết lập các chính sách, chương trình và hệ thống quản lý.
- Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : Hệ thống quản lý liên
tục từ việc lập kế hoạch , thực hiện kiểm tra và xem xét các vấn đề liên quan đến môi
trường.
- Sản xuất sạch hơn: Công cụ quản lý đảm bảo hiện trạng tốt về cả mơi trường và
kinh tế.
Vì vậy hiện nay chương trình sản xuất sạch hơn được nhân rộng và ứng dụng
trong tất cả các ngành công nghiệp ở nước ta.


Chƣơng II
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Ở các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Canada, Hà Lan, Thụy Điển, Đan
Mạch..., khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH) được biết đến từ năm 1985. Các nước
châu Á như Ấn Độ, Singapore, Thái Lan... thực hiện từ năm 1993 đến nay.
Ở nước ta bắt đầu đưa khái niệm này vào năm 1996 và theo Trung tâm Sản xuất
sạch Việt Nam cho biết từ năm 1996 đến nay Chính phủ đã tiếp nhận 20 dự án quốc tế
và đề tài cấp nhà nước về SXSH, giảm thiểu chất thải và các lĩnh vực liên quan. Ngày

22/9/1999, Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã ký Tuyên ngôn quốc
tế về SXSH. Kế hoạch hành động quốc gia về SXSH (2001-2005) đã được ban hành,
Bộ Công thương xây dựng chiến lược bảo vệ mơi trường, trong đó bước đầu là áp
dụng SXSH.
Các hoạt động sản xuất sạch ở nước ta những năm gần đây chủ yếu tập trung vào
phổ biến thơng tin và nâng cao nhận thức; trình diễn kỹ thuật đánh giá SXSH tại doanh
nghiệp nhằm thuyết phục giới công nghiệp tiếp nhận tiếp cận SXSH vào hoạt động sản
xuất kinh doanh; đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng năng lực quốc gia về sản xuất
sạch hơn. Từ năm 1999 đến nay, số doanh nghiệp thực hiện SXSH tăng lên theo từng
năm. Theo Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam, năm 1999 có 10 doanh nghiệp, đến
năm 2005 có 45 doanh nghiệp và đã có trên 35 tỉnh triển khai thực hiện SXSH trong
công nghiệp, đến năm 2008 thì con số này đã lên đến hàng trăm doanh nghiệp.
Những con số trên quả là còn rất khiêm tốn so với tổng số doanh nghiệp trong cả
nước nhất là trong tiến trình hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp không ngừng phát
triển cả về quy mô và công nghệ sản xuất. Tuy nhiên, SXSH trong công nghiệp cũng
gặp khơng ít những rào cản như: thiếu sự quan tâm và cam kết của các cơ sở công
nghiệp với chiến lược SXSH; thiếu các chuyên gia về SXSH cho các ngành công
nghiệp khác nhau; thiếu các thông tin về công nghệ tốt nhất hiện có và cơng nghệ tốt
nhất có tính hấp dẫn về mặt kinh tế; thiếu nguồn tài chính để đầu tư cho các cơng nghệ
mới, sạch hơn. Đặc biệt thiếu hệ thống quy định có tính chất pháp lý khuyến khích tiết
kiệm; quyết định đầu tư chưa được đặt ra trên cơ sở tính tốn chi phí tổng thể bao gồm
cả các chi phí mơi trường.


Hiện nay, SXSH vẫn được xem như là một dự án chứ không phải là chiến lược
thực hiện liên tục của một doanh nghiệp, công ty, mặc dù Bộ Công Thương đã xây
dựng và được Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp, đây là cơ sở pháp lý quan trọng để SXSH hơn thực sự phát triển và lan
rộng trong các doanh nghiệp trên cả nước.
Từ thực trạng môi trường trong công nghiệp cho thấy, tác động tổng hợp các chất

thải ra môi trường là rất lớn và ngày càng nghiêm trọng. Các loại chất thải không chỉ
ảnh hưởng tới môi trường sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà tác hại lớn
hơn là ảnh hưởng tới môi trường và đời sống nhân dân ở các khu vực xung quanh. Do
vậy, việc áp dụng SXSH trong công nghiệp là rất cần thiết.
Nếu tính theo từng cơng đoạn trong q trình sản xuất thì hiệu quả và lợi ích từ
việc áp dụng SXSH trong cơng nghiệp là rất lớn. Về lợi ích của việc áp dụng SXSH
đối với công nghiệp, trước hết tiết kiệm chi phí thơng qua giảm lãng phí năng lượng và
nguyên liệu; cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty; chất lượng và độ đồng đều của
sản phẩm tốt hơn; thu hồi một lượng nguyên liệu bị hao phí trong q trình sản xuất;
có khả năng cải thiện mơi trường làm việc (sức khỏe và an tồn); cải thiện hình ảnh
của cơng ty; tn thủ các quy định mơi trường tốt hơn; tiết kiệm chi phí xử lý cuối
đường ống; có được các cơ hội thị trường mới và tốt hơn.
Hơn thế nữa, hiện nay nhận thức của người tiêu dùng ngày một tăng về các vấn
đề môi trường, tạo nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Điều này
dẫn đến việc có thể mở ra một cơ hội thị trường mới và sản xuất ra sản phẩm có chất
lượng cao với giá thành cạnh tranh hơn nếu tập trung nỗ lực vào SXSH. Các doanh
nghiệp khi áp dụng SXSH hầu hết đều được tiếp nhận hỗ trợ tài chính của ngân hàng
hoặc các quỹ môi trường. Bên cạnh việc cải thiện hiện trạng kinh tế và mơi trường,
SXSH cịn có thể cải thiện các điều kiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân
viên. SXSH sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thực hiện hệ thống quản lý
môi trường như ISO14000.
Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới năm 2006. Đây là thử thách
cho các doanh nghiệp Việt Nam khẳng định khả năng cạnh tranh của mình trên thị
trường. Khả năng cạnh tranh khơng chỉ chịu ảnh hưởng của giá cả và chất lượng của
sản phẩm mà cịn có cả các yếu tố liên quan đến thái độ của doanh nghiệp đối với các


×