Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Thực trạng và giải pháp thu hút khách tham quan đến bảo tàng xô viết nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 93 trang )

Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

ngô thị hiền

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Thực trạng và giải pháp thu hút khách tham quan
đến bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh

Vinh - 2011


Tr-ờng đại học vinh
khoa lịch sử
=== ===

ngô thị hiền

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Thực trạng và giải pháp thu hút khách tham quan
đến bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh

Lớp 48B2 - Du lịch (2007 - 2011)

Giáo viên h-ớng dẫn:

D-ơng thị vân anh


Vinh - 2011


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự động
viên, giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử,
gia đình, bạn bè.
Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các cán bộ thư viện Trường
Đại học Vinh, bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh cùng các cá nhân đã giúp đỡ tôi
sưu tầm, xác minh tư liệu phục vụ đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến cơ giáo Dương Thị
Vân Anh đã nhiệt tình hướng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ và động viên tơi
trong q trình nghiên cứu và hồn thành khố luận này.
Tuy nhiên, đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên từ khi học Đại học
nên chắc chắn khoá luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất
mong được sự chỉ bảo, góp ý từ Hội đồng khoa học, tập thể cán bộ giảng dạy
khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ
nhiệm khoa, cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng của tôi
tại Khoa và Nhà trường.
Vinh, tháng 5/2011
Tác giả
Ngô Thị Hiền


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.


Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................... 2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3

4.

Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................... 4

5.

Đóng góp của đề tài................................................................................ 5

6.

Bố cục của đề tài .................................................................................... 5

Chương 1.

ẢO T N

VI T N H

T NH TRON


I N

TR NH L CH S ....................................................................... 6
1.1.

Bảo tàng

Viết Nghệ T nh trong s tương quan v i tiềm n ng

du lịch thành phố Vinh ........................................................................... 6
1.1.1. Vài n t hái quát về thành phố Vinh ..................................................... 6
1.1.2. Vài n t về Cao trào
1.2.

Viết Nghệ T nh (1930 - 1931) ...................... 18

Lịch sử xây d ng và quá trình tồn tại của bảo tàng

Viết

Nghệ T nh ............................................................................................ 24
1.2.1. Lịch sử xây d ng .................................................................................. 24
1.2.2. Quá trình tồn tại ................................................................................... 24
1.3.

Chức n ng, nhiệm vụ và vai trò của bảo tàng

Viết Nghệ T nh ...... 28


1.3.1. Chức n ng của bảo tàng ....................................................................... 28
1.3.2. Nhiệm vụ, vai trò của Bảo tàng............................................................ 29
Chương 2.

TH C TR N
CỦ

2.1.

ẢO T N

THU H T

H CH TH M QU N

VI T N H T NH ........................... 32

Tình hình hoạt động của bảo tàng

Viết Nghệ T nh qua các

hâu c ng tác cơ bản ............................................................................ 32
2.1.1. C ng tác nghiên cứu hoa học ............................................................. 32
2.1.2. C ng tác sưu tầm hiện vật .................................................................... 36


2.1.3. C ng tác iểm ê - bảo quản ................................................................ 41
2.1.4. C ng tác trưng bày ............................................................................... 44
2.1.5. C ng tác tuyên truyền giáo dục............................................................ 52
2.2.


Th c trạng thu h t

hách tham quan

Bảo tàng

Viết

Nghệ T nh ............................................................................................ 57
Chương 3.

C C

IẢI PH P NH M THU H T

QU N Đ N ẢO T N
3.1.

H CH TH M

VI T N H T NH ............. 61

iải pháp .............................................................................................. 61

3.1.1. Nâng cao chất lượng bảo tàng bằng việc hoàn thiện các chức
n ng hoạt động bảo tàng ...................................................................... 61
3.1.2. Nâng cao chất lượng và b sung nguồn nhân l c có trình độ cao ....... 67
3.1.3. T ng cư ng quảng bá, xây d ng thương hiệu bảo tàng ....................... 69
3.1.4.


ây d ng mối quan hệ gi a bảo tàng v i các trư ng học ................... 71

3.1.5. Phối hợp hoạt động gi a bảo tàng và các doanh nghiệp l hành ........ 71
3.1.6.

ây d ng chiến lược

ar eting cho bảo tàng ..................................... 73

3.2.

iến nghị, đề xuất ................................................................................ 75

3.2.1.

iến nghị, đề xuất chung cho hệ thống bảo tàng

3.2.2.

iến nghị đối v i bảo tàng

Việt Nam ............. 75

Viết Nghệ T nh ................................... 80

T LU N ..................................................................................................... 82
T I LI U TH M
PHỤ LỤC


HẢO ............................................................................. 84


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cách đây 80 n m trên vùng đất Nghệ An - Hà T nh giàu truyền thống
yêu nư c và cách mạng, dư i s lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, c ng
nhân và n ng dân Nghệ T nh đã vùng lên chống lại s áp bức, bóc lột của
th c dân Pháp và chính quyền phong iến phản động. Lần đầu tiên trong lịch
sử cách mạng Việt Nam, nh ng con ngư i xứ s Hồng Lam quả cảm đã lật
nhào ách thống trị của đế quốc, phong iến
An và Hà T nh, thiết lập chính quyền
đã được Chủ tịch Hồ Chí

nhiều nơi trong hai tỉnh

ơ Viết c ng n ng.

Nghệ

tích v vang đó

inh đánh giá: “Dù đế quốc Pháp và phong iến đã

tạm th i nhấn chìm phong trào cách mạng trong biển máu nhưng truyền thống
oanh liệt của

Viết Nghệ T nh đã th c đẩy phong trào cách mạng cả nư c

tiến lên và đưa đến cách mạng Tháng Tám thành c ng r c rỡ”. 80 n m đã tr i

qua nhưng ý ngh a sâu sắc và nh ng bài học của phong trào

Viết Nghệ

T nh vẫn còn nguyên giá trị đối v i s nghiệp xây d ng và bảo vệ v ng chắc
t quốc Việt Nam xã hội chủ ngh a.
Để ghi ơn các chiến sỹ

Viết Nghệ T nh đã hy sinh vì độc lập t

do của t quốc, t n vinh giá trị v n hóa tinh thần

Viết Nghệ T nh, phục

vụ nhiệm vụ giáo dục truyền thống cách mạng, ngày 15/1/1960, Đảng đồn
Bộ V n hố Th ng tin quyết định xây d ng bảo tàng

Viết Nghệ T nh

dư i s chỉ đạo tr c tiếp của Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân hai tỉnh Nghệ An
và Hà T nh.
Bất
hương

trên diễn đàn nào nói đến Nghệ An là ngư i ta nói đến quê
Viết, quê hương Bác Hồ ính yêu. Cứ mỗi dịp đến Nghệ An, ít ai

lại h ng nh về
quan bảo tàng
Nghệ. Bảo tàng


im Liên th m quê hương Bác, vào Thành c Vinh tham
Viết Nghệ T nh, nh ng giá trị được coi là đặc trưng của xứ
Viết Nghệ T nh là bảo tàng trưng bày chuyên đề về một
1


s

iện lịch sử tiêu biểu của dân tộc hi Đảng ta m i ra đ i, đó là Cao trào Xô

Viết Nghệ T nh (1930 - 1931). Đây cũng là một trong ba bảo tàng được thành
lập s m nhất trong hệ thống bảo tàng Việt Nam (bảo tàng Lịch Sử Việt Nam,
bảo tàng Cách

ạng Việt Nam). Điều đó nói lên vị trí, vai trị há đặc biệt

của bảo tàng

Viết Nghệ T nh trong s nghiệp xây d ng phát triển v n hố

nói chung và s nghiệp bảo tồn, phát huy di sản v n hố nói riêng, đồng th i
góp phần tạo ra một điểm nhấn trong phát triển inh tế du lịch của Nghệ An.
Như vậy, bảo tàng

Viết Nghệ T nh là một thiết chế v n hố đặc sắc của

thành phố Vinh nói riêng và xứ Nghệ nói chung. Đây cũng là một trong
nh ng tài nguyên du lịch nhân v n đã và đang được đầu tư hai thác phục vụ
cho s phát triển du lịch.

Bảo tàng

Viết Nghệ T nh - một tài nguyên du lịch tiềm n ng, tuy

nhiên một th c trạng đang diễn ra
tàng cịn rất hạn chế.

đây đó là lượng hách tham quan đến bảo

à đối v i việc phát triển du lịch thì c ng tác thu h t

hách tham quan là rất quan trọng, nó quyết định tính sống cịn của ngành nói
chung và của bảo tàng nói riêng.
Là một sinh viên học ngành Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch), t i
ý thức rất rõ là để mọi ngư i biết đến bảo tàng

Viết Nghệ T nh là điều hết

sức cần thiết. Tuy nhiên, làm gì để hách biết đến bảo tàng lại là vấn đề cần
bàn. Điều này địi h i phải có một cái nhìn tồn diện để đưa ra th c trạng và
từ đó có chiến lược thu h t hách tham quan đến v i bảo tàng.
Vì nh ng lý do trên đây mà t i mạnh dạn chọn đề tài: “Th c trạng và
giải pháp thu h t hách tham quan đến bảo tàng

Viết Nghệ T nh” làm

hoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bảo tàng


Viết Nghệ T nh là một trong ba bảo tàng của thành phố

Vinh, tỉnh Nghệ An. Đã có một số cuốn sách viết về bảo tàng này:
2


- “Nghệ An di tích và danh thắng” (2001), NXB Nghệ An có bài viết về
bảo tàng

Viết Nghệ T nh.

- “Việt Nam 63 tỉnh thành và các địa danh du lịch” (2009) của tác giả
Thanh Bình - Hồng Yến, N B Lao Động có nêu điểm du lịch bảo tàng Xô
Viết Nghệ T nh

Nghệ An.

- “Cẩm nang du lịch Việt Nam” (2008) của tác giả
Yến, NXB Hồng Đức cũng có nêu bảo tàng

inh Anh - Hải

Viết Nghệ T nh.

- “S tay du lịch 3 miền” (miền Trung), (2009) của tác giả Hồng Yến Lan Anh, NXB Lao Động cũng có nêu qua bảo tàng
- “ ỷ yếu hội thảo hoa học 70 n m

Viết Nghệ T nh.

Viết Nghệ T nh” (2001) của


S V n hoá Th ng tin tỉnh Nghệ An có viết một số vấn đề của bảo tàng Xô
Viết Nghệ T nh.
- “Bảo tàng

Viết Nghệ t nh 50 n m xây d ng và phát triển” (2009)

của S V n hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cũng đề cập đến nhiều hoạt
động của bảo tàng

Viết Nghệ T nh.

Trong các c ng trình nghiên cứu trên, các tác giả chỉ nêu một cách hái
quát chung về bảo tàng

Viết Nghệ T nh dư i nhiều góc độ, hía cạnh hác

nhau chứ chưa đề cập cụ thể đến vấn đề được đặt ra trong đề tài là: “Th c
trạng và giải pháp thu h t hách tham quan đến bảo tàng
Trên cơ s

Viết Nghệ T nh”.

ế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi trư c, đồng

th i d a vào một số nguồn tư liệu hác, tác giả cố gắng giải quyết vấn đề
hoa học đã đặt ra.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của hoá luận là: “Th c trạng và giải pháp thu

h t hách tham quan đến bảo tàng

Viết Nghệ T nh”. Để hiểu rõ hơn về

bảo tàng, ch ng t i đề cập đến quá trình hình thành và phát triển của bảo tàng,
3


vị trí vai trị của nó trong phát triển du lịch Nghệ An cũng như các hâu c ng
tác của bảo tàng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: đặt bảo tàng

Viết Nghệ T nh trong bối cảnh thành

phố Vinh và tập trung nghiên cứu 6 hâu c ng tác của bảo tàng

Viết Nghệ

T nh để từ đó r t ra được th c trạng thu h t hách tham quan qua các khâu
c ng tác của bảo tàng và đưa ra nh ng giải pháp, iến nghị phù hợp.
Về mặt th i gian: nghiên cứu từ hi bảo tàng

Viết Nghệ T nh thành

lập đến nay.
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
- Chủ yếu là thu thập nguồn tài liệu, sách, báo...
Nghệ T nh và


bảo tàng Xô Viết

các thư viện, internet…

- Tư liệu điền dã.
- Các loại tranh ảnh, bản đồ.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để th c hiện đề tài này, t i đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
liên ngành: phương pháp lịch sử, bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học, v n
hóa dân gian... ết hợp v i các phương pháp nghiên cứu đặc thù như hảo sát
điiền dã tại th c địa (quan sát, miêu tả, chụp ảnh), ph ng vấn,... và tận dụng
các iến thức vốn có từ các tà liệu, sách báo, tạp chí viết về bảo tàng Việt
Nam, các sách viết về du lịch và bảo tàng.
Bằng các phương pháp hác nhau để nghiên cứu đề tài này, t i hy vọng
d ng được một bức tranh toàn cảnh về bảo tàng

Viết Nghệ T nh và th c

trạng hoạt động cũng như đưa ra được nh ng giải pháp tối ưu nhằm thu h t
hách tham quan đến v i bảo tàng ngày một nhiều hơn.

4


5. Đóng góp của đề tài
Khố luận đã nêu được quá trình hình thành và phát triển của bảo tàng
Viết Nghệ T nh, vị trí vai trị của nó. Đặc biệt là hoá luận đánh giá được
6 hâu c ng tác của bảo tàng từ đó nêu lên được th c trạng thu hút khách
tham quan tại bảo tàng sau đó đưa ra một số giải pháp, iến nghị nhằm thu h t

hách tham quan m rộng thị trư ng hách tiềm n ng đến v i bảo tàng Xô
Viết Nghệ T nh, cũng như nhằm bảo tồn các giá trị v n hoá lịch sử của bảo
tàng phục vụ cho s phát triển du lịch

Nghệ An.

6. ố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài được trình bày qua 3 chương:
Chương 1: Bảo tàng Xơ Viết Nghệ Tĩnh trong diễn trình lịch sử.
Chương 2: Thực trạng thu hút khách tham quan của bảo tàng Xô Viết
Nghệ Tĩnh.
Chương 3: Các giải pháp nhằm thu hút khách tham quan đến bảo
tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh.

5


Chương 1
ẢO T N
1.1. ảo tàng

VI T N H T NH TRON

I N TR NH L CH S

ô Vi t Nghệ T nh trong s tương quan v i tiềm n ng du

lịch thành phố Vinh
1.1.1. ài n t hái quát v thành phố inh

1.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Vinh là trung tâm inh tế, chính trị, v n hố của tỉnh Nghệ
An, là thành phố có vị trí chiến lược quan trọng có bề dày lịch sử trong quá
trình d ng nư c và gi nư c của dân tộc.
Thành phố Vinh ngày nay có toạ độ

hoảng từ 18˚38’50” đến

18˚43’36” v độ Bắc và từ 105˚56’30” đến 105˚49’50” inh độ Đ ng. Ngay từ
th i phong iến thành phố Vinh đã là điểm chốt gi xung yếu trên con đư ng
thiên lý Bắc Nam. Ngày nay, Vinh được coi là cửa ngõ, chìa hố của vùng
Bắc miền Trung, là trung tâm inh tế - chính trị - xã hội của hu v c này.
Thành phố Vinh cách Hà Nội 291 m về phía Bắc, cách thành phố Hồ
Chí Minh 1400km về phía Nam (theo quốc lộ 1A).
Vị trí tiếp giáp:
Phía Đ ng thành phố Vinh tiếp giáp v i biển Đ ng một biển phụ của
Thái Bình Dương tạo cơ hội thận lợi để Vinh hư ng ra thế gi i bằng tuyến
đư ng biển Quốc tế.
Phía Tây và Tây Bắc giáp v i huyện Hưng Nguyên, nh có tuyến giao
th ng đư ng bộ (đư ng 49, đư ng 30, đư ng 15…) mọi hoạt động giao th ng
đi từ Vinh đi các huyện miền Tây: Nam Đàn, Thanh Chương, Đ Lương, Anh
Sơn… được th c hiện thuận lợi.
Phía Bắc, thành phố Vinh tiếp giáp huyện Nghi Lộc và nối liền v i các
huyện Diễn Châu, Qu nh Lưu cũng như các tỉnh phía Bắc bằng tuyến quốc lộ
1A và tuyến đư ng sắt xuyên Việt.
6


Phía Nam, thành phố Vinh giáp v i huyện Nghi uân của tỉnh Hà T nh
theo quốc lộ 1A về phía nam. Đây cũng là đầu mối giao th ng quan trọng.

V i vị trí địa lý như vậy, thành phố Vinh th c s là đầu mối giao th ng
thuận lợi có cả đư ng biển, đư ng s ng, đư ng bộ, đư ng sắt… nối các
huyện, các thành phố, các tỉnh trong cả nư c.
1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên
* Địa hình
Địa hình

Vinh há lý tư ng, nơi đây h ng chỉ là một vùng đồng

bằng bằng phẳng mà xen ẽ cịn có các dãy n i. Nằm

phía Nam của thành

phố trên b bắc cảng Bến Thuỷ là dãy n i Dũng Quyết chạy theo hư ng Tây
Bắc - Đ ng Nam dài chừng 4 m, đỉnh cao nhất của n i là hơn 100m, ngọn
n i Quyết vươn mình hư ng thẳng ra biển Đ ng mà ngư i xưa ví như con
Phượng hồng đang cất cánh.
Bên cạnh n i Quyết là con s ng Lam l n thứ 3 cả nư c (sau s ng

ê

ng và s ng Hồng) chạy theo phía Nam và Đ ng Nam thành phố Vinh.
Hàng n m dòng s ng này đã bồi đắp một lượng phù sa há l n cho nhân dân
hai bên b s ng phục vụ cho sản xuất n ng nghiệp.
Thành phố Vinh nghiêng dần từ Tây sang Đ ng. Qua hảo sát th c tế
địa bàn thành phố vinh các nhà nghiên cứu cho rằng: Vinh là sản phẩm mà biển
Đ ng và s ng Lam ban tặng cho cư dân xứ Nghệ sau hàng triệu n m bồi đắp.
Từ phía Bắc phư ng Trư ng Thi ngày nay đến phư ng Hưng Bình, phư ng
Hưng Lộc


o dài cho đến t i các xã của huyện Nghi Lộc là một dải cát dài,

cao thấp hác nhau. Trong hi đó, từ chùa Cần Linh phư ng Cửa Nam đến
phư ng Hồng Sơn, phư ng Vinh Tân, phư ng Trung Đ … dọc theo tả ngạn
s ng Lam lại có nhiều vùng ngập nư c, lầy lội. Thành phố Vinh nằm

hạ lưu

s ng Lam là ranh gi i phân chia thành phố Vinh v i Hà T nh về phía Nam.
Như vậy, địa hình thành phố Vinh rất đa dạng tạo điều iện phát triển
nhiều loại hình sản xuất.
7


* Khí hậu
hí hậu thành phố Vinh chịu ảnh hư ng chung của hí hậu tỉnh Nghệ
An. Đó là Vinh nằm trong vùng hí hậu nhiệt đ i gió mùa nóng ẩm. Hàng
n m có 2 mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lạnh từ tháng 11
đến tháng 2 n m sau.
Nhiệt độ trung bình n m của Thành phố là 23,9˚C, lượng mưa trung
bình n m là 484mm. Tuy nhiên

đây vào mùa nóng lại có gió Tây Nam mà

ngư i ta quen gọi là gió Lào. Đây là loại gió nóng điển hình và đặc trưng của
thành phố Vinh nói riêng và Nghệ An nói chung, ảnh hư ng xấu đến sản xuất
và sinh hoạt của ngư i dân.
* Thủy văn
Hệ thống s ng ngịi bao quanh phía Tây Đ ng và phía Nam thành phố
là điều iện thuận lợi cho giao lưu inh tế v i các huyện trong tỉnh. S ng Lam

có độ sâu 2 - 4m, có cảng Bến Thủy là một cảng hàng hóa lâu đ i của hu
v c Bắc miền Trung có hả n ng cho tàu dư i 2000 tấn vào ra thuận lợi.
Trong tương lai, hi thị xã Cửa Lò sáp nhập vào thành phố Vinh thì cảng
nư c sâu Cửa Lị v i c ng suất 1,5 triệu tấn/n m là một cảng l n trong hệ
thống cảng biển quốc gia sẽ đóng góp cho sư phát triển inh tế của thành phố
trong việc giao thương bằng đư ng biển.
Ở đây cũng có một số con s ng nh , hệ thống ênh, mương đáp ứng
hả n ng cung cấp nư c tư i cho cư dân ngoài thành làm n ng nghiệp.
1.1.1.3. Điều kiện xã hội
* u t ứ tên g i
Thành phố Vinh thuộc vùng
lần lượt đ i thành

Vịnh, Vinh

Vang hay

Vịnh ngày xưa. Sau đó

iang, Vinh Doanh, Vinh Thi. Cuối cùng

tên chính thức của thành phố được r t gọn lại thành một tiếng là Vinh và tồn
tại mãi cho đến tận bây gi . Ch Vinh là gọi chệch của ch Vịnh.

8


Cách đây hàng ngàn n m, ngư i Việt c đã sinh sống trên vùng đất này
há đ ng đ c. Việc tìm thấy hai trống đồng thuộc th i đại Hùng Vương (cách
đây hơn 2000 n m) dư i chân n i Quyết mà hiện nay đang lưu gi u tại bảo

tàng Nghệ An đã chứng minh điều đó.
Vinh Doanh là tên trấn th i nhà Lê, có th n V nh Yên và th n Yên
Vinh, nay là địa bàn thành phố Vinh. Th n này sau là làng V nh Yên, thuộc
xã Yên Trư ng, t ng Yên Trư ng, huyện Chân Ph c, phủ Đức

iang, trấn

Nghệ An. Đến th i nhà Nguyễn thuộc huyện Nghi Lộc. Nơi đây có chợ V nh
và làng n Vinh, cịn gọi là làng Vang, nơi đây có Tồ c ng sứ Pháp được
xây d ng vào n m 1897
V nh

ngoài thành Nghệ An, phía tây thành, cạnh s ng

iang là chợ V nh. Theo Đinh

Nam” thì vì Tồ c ng sứ Pháp đóng

uân Vịnh trong “S tay địa danh Việt
th n Yên Vinh nên về sau tên gọi Vinh

dần thay thế cho tên gọi cũ là V nh (tiếng địa phương gọi là Vịnh).
* Hành chính
Hiện nay thành phố Vinh bao gồm 25 phư ng xã: phư ng Lê

ao,

phư ng Lê Lợi, phư ng Hà Huy Tập, Đội Cung, Quang trung, Cửa Nam,
Trư ng Thi, Hồng Sơn, Trung Đ , Bến Thuỷ, Đ ng V nh, Hưng Bình, Hưng
Ph c, Hưng Dũng, Vinh Tân, Quán Bàu, Hưng Đ ng, Hưng Lộc, Hưng Hồ,

Hưng Chính, Nghi Ph , Nghi n, Nghi im, Nghi Đức, Nghi Liên.
* Dân cư, dân tộc
Thành phố Vinh v i diện tích 104,96 m2, dân số là 435.208 ngư i
(2010). Nhằm th c hiện đề án “Phát triển thành phố Vinh tr thành trung tâm
inh tế, v n hóa vùng Bắc Trung Bộ” đã được Thủ tư ng Chính phủ phê
duyệt, từ nay đến n m 2025, thành phố Vinh sẽ m rộng địa gi i hành chính
để có diện tích 250 m2 v i số dân d

iến là 800.000 - 1.000.000 ngư i. Sau

hi m rộng, diện tích của thành phố Vinh sẽ bao gồm thành phố Vinh hiện
nay và tồn bộ diện tích thị xã Cửa Lị, phần phía Nam huyện Nghi Lộc, phía
Bắc huyện Hưng Nguyên. Ranh gi i thành phố m i sẽ là phía Bắc đư ng
9


Nam Cấm, phía Tây là đư ng tránh Vinh, phía Nam là s ng Lam và phía
Đ ng là biển Đ ng [18].
Cư dân thành phố Vinh hầu hết thuộc dân tộc inh, tỷ lệ dân tộc thiểu
số

đây là rất hiếm và hầu như là h ng có.
*Kinh tế
Thành phố Vinh nằm gi a hai hu inh tế l n là Nghi Sơn (Thanh

Hóa) và Vũng Áng (Hà T nh), bên cạnh thành phố là hu inh tế Đ ng Nam
- Nghệ An.
N m 2010, tốc độ t ng trư ng giá trị sản xuất so v i cùng

là 18,1%,


thu nhập bình quân đầu ngư i đạt 38,1 triệu đồng, thu ngân sách đạt 2.800 tỷ
đồng. Thành phố phấn đấu trong n m 2011, tốc độ t ng trư ng giá trị sản xuất
từ 18,5 % - 19,5%, thu ngân sách đạt từ 3.200 - 3.300 tỷ đồng [18].
Nhiều t ng c ng ty, doanh nghiệp l n có trụ s chính

Vinh (T ng

cơng ty cơng trình giao thơng 4, t ng c ng ty xây lắp dầu hí Nghệ An, t ng
c ng ty c phần vật tư n ng nghiệp Nghệ An...). Vinh cũng được biết đến là
một thành phố tr , n ng động, có nhiều tịa nhà cao tầng. Hiện có rất nhiều d
án phát triển đ thị tại đây. Trong tương lai h ng xa, Vinh sẽ là một thành
phố hiện đại xứng tầm là đ thị trung tâm vùng Bắc Trung Bộ.
Về cơ cấu inh tế: đến n m 2010, ngành c ng nghiệp chiếm tỷ lệ 41%,
dịch vụ 57,3%, n ng nghiệp 1,61% [18].
* Cơ sở hạ tầng
Bệnh viện: Thành phố Vinh hiện là một trong ba trung tâm y tế l n
nhất hu v c miền Trung - Tây Nguyên. Trên địa bàn thành phố hiện có hơn
20 bệnh viện đa hoa và chuyên hoa, cùng nhiều trung tâm y tế, phòng hám
đa hoa hác đáp ứng nhu cầu hám, ch a bệnh cho mọi ngư i trong và ngoài
thành phố [18]
Tài chính - ngân hàng: ngồi ngân hàng Thương mại C phần Bắc Á có
hội s chính

Vinh, hiện có hơn 60 ngân hàng thương mại nhà nư c, thương
10


mại c phần có trụ s giao dịch tại thành phố Vinh. Các cơng ty tài chính,
c ng ty chứng hốn cũng có mặt tại Vinh phục vụ nhu cầu ngư i sử dụng.

ạng lư i bưu chính viễn th ng:

Vinh hiện xếp thứ tư toàn quốc. Cơ

s hạ tầng viễn th ng được hiện đại hóa đồng bộ.

ạng cáp quang truyền dài

trên 14 m cùng v i các mạng ngoại vi hác được lắp đặt và đáp ứng yêu cầu
dịch vụ th ng tin liên lạc nhanh chóng, chính xác v i độ tin cậy cao. Hệ thống
bưu chính được cải tiến, trung tâm bưu chính

ngã 5 (trung tâm thành phố)

rất thuận lợi và đảm bảo chuyển phát thư báo, bưu phẩm ịp th i đến hách
hàng trong ngày.
Hệ thống cấp thoát nư c: tập trung theo 3 hư ng chính:
 Hư ng 1: thốt nư c cho hu v c phía bắc thành phố qua cầu
Bàu, ênh Bắc đ ra rào Đừng.
 Hư ng 2: thoát nư c cho

hu v c phía nam thành phố qua

mương số 2, số 3 và ênh Hồng Bàng để ra s ng Vinh.
 Hư ng 3: thoát nư c cho hu v c phía tây thành phố qua ênh số
1 đ ra s ng Vinh và ênh số 4 để ra s ng

ai.

Nguồn cấp nư c cho thành phố gồm nư c máy, nư c giếng hơi, giếng

hoan và nư c mưa trong đó số hộ dùng nư c máy chiếm gần 50%. Nguồn
nư c máy được cung cấp từ nhà máy nư c Vinh v i c ng suất 60.000m3/
ngày – đêm.

ạng đư ng ống cấp 1, cấp 2 chủ yếu phân b

hu v c nội

thành, t ng chiều dài đư ng ống hơn 60 m [19].
iao th ng: Vinh nằm trên trục giao th ng huyết mạch Bắc - Nam về
cả đư ng bộ, đư ng sắt, đư ng thủy và đư ng hàng h ng, nắm gi vị trí
trọng yếu trên con đư ng vận chuyển trong nư c từ Bắc vào Nam và ngược
lại. Đồng th i rất thuận lợi cho việc giao lưu inh tế - v n hóa trong hu v c
và quốc tế.

11


1.1.1.4. Tiềm năng du lịch thành phố Vinh
* Ti m năng du lịch
Thành phố Vinh là một trong nh ng trung tâm du lịch của tỉnh Nghệ
An và là một điểm đến hết sức lý tư ng hi đến th m quê hương Bác Hồ.
Vinh nằm

vị trí giao th ng thuận tiện, có quốc lộ 1A và tuyến đư ng

sắt Bắc - Nam chạy qua, có sân bay Vinh nằm cách trung tâm thành phố
h ng xa. Thành phố Vinh từ lâu đã hấp dẫn du hách b i một quần thể hu
du lịch v i nh ng n t đặc trưng tiêu biểu của một đ thị xứ Nghệ. Đến v i
thành phố Vinh, du hách có thể tham gia vào nhiều loại hình du lịch như: du

lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh…
thành phố cịn có nhiều di tích, danh thắng trong đó có t i 14 di tích được xếp
hạng quốc gia và 16 di tích được xếp hạng của tỉnh Nghệ An.
V i nhiều hãng l hành đang hoạt động tại đây, Vinh còn là đầu mối
trung chuyển cho các tour du lịch trong tỉnh và các địa phương lân cận. Từ
thành phố Vinh, cách 5 m là hu mộ của Đại thi hào Nguyễn Du, cách 15 m
là hu di tích im Liên - quê hương của Chủ tịch Hồ Chí

inh và cách 17 m

là bãi biển Cửa Lò - một trong nh ng bãi biển đ p n i tiếng của hu v c miền
Trung và cả nư c.
Cho đến nay thành phố Vinh đã có hệ thống nhà hàng, hách sạn ngày
càng phong ph và phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch. Các nhà
hàng, hách sạn được cải tạo, xây d ng m i cho phù hợp v i iến tr c hiện
đại và s phát triển ngày một nhanh chóng của thành phố. Hệ thống hách sạn
v i hơn 80 hách sạn, hàng tr m nhà nghỉ v i hàng ngàn phịng trong đó có
nhiều hách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao, 3 sao, 4 sao phục vụ tối đa nhu cầu nghỉ
ngơi của du hách v i chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao và hoàn thiện.
Hàng loạt các hách sạn như: hách sạn Phương Đ ng, hách sạn
hách sạn Sài

òn -

anh,

im Liên, hách sạn H u Nghị, hách sạn Thượng Hải,

hách sạn Hoa Phượng Đ , hách sạn Phượng Hoàng, hách sạn Bến Thuỷ…
12



Bên cạnh hách sạn thì hệ thống nhà hàng cũng rất phát triển: nhà
hàng Hoàng Tử B , nhà hàng Việt Đức, nhà hàng
Ngọc Châu, nhà hàng

inh Hồng, nhà hàng

m th c Việt… đáp ứng nhu cầu ẩm th c của du

hách thập phương.
Hệ thống các siêu thị, chợ mọc lên san sát như: siêu thị BigC, siêu thị
ntermex, siêu thị

aximax, trung tâm là chợ Vinh phục phụ nhu cầu mua

sắm và du lịch mua sắm của hách du lịch v i đầy đủ các mặt hàng.
iao th ng vận tải và th ng tin liên lạc ngày càng được nâng cấp, ngân
hàng, bưu chính viễn th ng ngày càng được cải tạo và m rộng đáp ứng s
phát triển inh tế xã hội v n hoá của thành phố cũng như tỉnh Nghệ An mà
trươc mắt đó là ngành du lịch, dịch vụ.
Thành phố Vinh v i hàng loạt các địa điểm du lịch như:
- Di tích v n hố lích sử: đền Hồng Sơn, chùa Cần Linh, đền Trìa,
chùa Diệc…
- Danh thắng: lâm viên n i Quyết, rừng bần - tràm chim Hưng Hoà.
- Bảo tàng: bảo tàng

Viết Nghệ T nh, bảo tàng Quân hu V, bảo

tàng Nghệ An.

- C ng viên: c ng viên Nguyễn Tất Thành, c ng viên Trung Tâm, hu
vui chơi giải trí du lịch Cửa Nam.
- Ngồi ra cịn có vùng phụ cận như: Đài liệt sỹ

Viết Nghệ T nh,

nhà lưu niệm cố T ng Bí thư Lê Hồng Phong, đền th và mộ ng Hồng
ư i, hu di tích Đại thi hào Nguyễn Du, hu di tích im Liên…
Như vậy, ta có thể thấy được tiềm n ng du lịch to l n mà thành phố
Vinh có được. Đây chính là một nhân tố quan trọng góp phần làm nên s phát
triển toàn diện nền inh tế của thành phố đặc biệt là ngành du lịch. Ngoài tiềm
n ng về du lịch t nhiên thì tiềm n ng du lịch nhân v n

Vinh cũng hết sức

phong ph đa dạng. Bảo tàng chính là một tiềm n ng như vậy.

13


* Hệ thống b o tàng ở thành phố inh
Cho đến nay theo con số thống ê của Cục Di sản v n hố, Việt Nam
đã có một mạng lư i bảo tàng bao gồm 117 đơn vị các loại, trong đó số bảo
tàng trong ngành v n hố quản lý là 84, số bảo tàng ngoài ngành là 31 và t ng
số hiện vật trong các bảo tàng là gần 2 triệu hiện vật và 922 bộ sưu tập hiện
vật. Trong số 117 bảo tàng có 7 bảo tàng quốc gia, 6 bảo tàng chuyên ngành,
65 bảo tàng thuộc tỉnh, thành phố, 25 bảo tàng thuộc l c lượng vũ trang do
Bộ Quốc phịng quản lý. Bên cạnh đó đã hình thành được hệ thống t chức
quản lý của ngành từ Trung ương đến địa phương v i hai chức n ng cơ bản là
thống nhất quản lý nhà nư c và chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ, xây d ng phong

trào quần ch ng rộng hắp tham gia vào s nghiệp bảo vệ di sản v n hoá của
dân tộc [4; 103].
Ngày 23/6/2005, Phó Thủ tư ng Chính Phủ Phạm

ia

hiêm đã ý

Quyết định số 156/2005/QĐ - TTg về việc phê duyệt quy hoạch t ng thể hệ
thống bảo tàng Việt Nam đến n m 2020 v i nh ng nội dung chủ yếu bao gồm
các bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng tỉnh, thành phố và các
bảo tàng hác thuộc quản lý của Nhà nư c, t chức inh tế - xã hội và tư nhân
trên toàn lãnh th Việt Nam [4; 104].
Thành phố Vinh có 3 trong t ng số 117 bảo tàng của cả nư c điển hình
là các bảo tàng: bảo tàng

Viết Nghệ T nh, bảo tàng Quân hu V và bảo

tàng Nghệ An lần lượt thuộc các loại hình bảo tàng lưu niệm, bảo tàng quân
s và loại hình bảo tàng địa phương.
*

o tàng uân hu

Bảo tàng Quân hu V toạ lạc tại 189 đư ng Lê Duẩn, thành phố Vinh,
đối diện v i trư ng Đại học Vinh trên tuyến đư ng Bắc - Nam.
Địa điểm này trư c đây nằm trong hu v c Phượng Hoàng Trung Đ
của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ, và cũng là nơi diễn ra phong trào
Viết (1930 - 1931) v i các địa danh Trư ng Thi, Bến Thuỷ… Cũng tại nơi
14



đây, ngày 16/12/1961, Chủ tịch Hồ Chí

inh đã nói chuyện v i cán bộ, chiến

sỹ Quân hu V nhân dịp Ngư i về th m quê hương lần tứ hai.
Bảo tàng Quân hu V được thành lập ngày 22/12/1966. Tại bảo tàng,
phần diện tích mặt bằng của 6 tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà T nh, Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế chiếm hoảng 2.180m2. Phần diện tích trưng
bày trong bảo tàng chiếm hoảng 2.000m2, còn lại là ho bảo quản và các hoạt
động v n hoá hác gần 2.500m2. Bảo tàng có gần 10.000 hiện vật lịch sử. Nội
dung trưng bày của bảo tàng rất phong ph được thể hiện qua 6 phần:
- Chủ tịch Hồ Chí

inh v i l c lượng vũ trang Quân hu V.

- Địa bàn chiến lược, truyền thống yêu nư c và cách mạng.
- Chín n m háng chiến chống th c dân Pháp xâm lược.
- 21 n m háng chiến chống

ỹ cứu nư c (1954 - 1975).

- Đoàn ết quốc tế Lào - Việt.
- L c lượng vũ trang nhân dân Quân hu V trong s nghiệp đ i m i.
Phần trưng bày ngồi tr i có diện tích 500m2, gồm nh ng hiện vật thể
hối l n như máy bay, tên lửa, pháo của quân và dân Quân hu V đã lập
nhiều chiến c ng xuất sắc cùng v i các chiến lợi phẩm thu được của địch
trong các chiến dịch như: Đư ng 9
t ng tiến c ng và n i dậy


uân

he Sanh, thành c Quảng Trị (1972),

ậu Thân 1968, t ng tiến c ng n i dậy mùa

uân 1975, giải phóng Thừa Thiên Huế, giải phóng miền Nam thống nhất đất
nư c. Ngồi ra cịn nhiều hiện vật, hình ảnh nói lên các hoạt động và chiến
c ng của quân và dân Quân hu V trong xây d ng và bảo vệ t quốc từ n m
1945 đến nay [17].
Trong suốt quá trình xây d ng và trư ng thành, mỗi n m bảo tàng đón
gần 100 ngàn lượt hách đến tham quan. N m 1998, bảo tàng Quân hu V đã
được Bộ V n hoá xếp hạng bảo tàng Quốc gia loại 2 [17].
*

o tàng Nghệ n

Bảo tàng Nghệ An nằm trên đư ng Đào Tấn, phư ng Cửa Nam, thành
phố Vinh Nghệ An. Bảo tàng được thành lập từ n m 1980 gồm có ba c ng
15


trình: sân vư n, nhà trưng bày và nhà ho. Nhà trưng bày bảo tàng v i t ng
diện tích 3.900m2, 3 tầng hiện đại và hoành tráng. Chủ đề trưng bày là lịch sử
t nhiên và lịch sử xã hội của tỉnh Nghệ An qua quá trình d ng nư c và gi
nư c. Tuy nhiên bảo tàng chưa có phần trưng bày cố định. Tại đây lưu gi
hơn 170.000 hiện vật và tài liệu có giá trị, biểu hiện 30 chuyên đề về lịch sử v n hoá. Ngồi ra, bảo tàng Nghệ An cịn có hội trư ng phục vụ hội thảo cho
100 ngư i, phòng xử lý hiện vật, phòng chiếu phim … [17].
*


o tàng

Bảo tàng

iết Nghệ T nh
Viết Nghệ T nh nằm trong hu nội thành Vinh, tỉnh Nghệ

An. Đây là nơi trưng bày các di vật và tài liệu trong cao trào

Viết Nghệ

T nh (1930 – 1931). V i hơn 5.000 tài liệu và hiện vật được trưng bày. Đến
th m bảo tàng, du hách sẽ có cảm nhận như đang sống lại h ng hí hào
hùng, tinh thần bất huất của cao trào

Viết Nghệ T nh nh ng n m 1930 -

1931. Được xây d ng n m 1960 trên một hu n viên rộng, đ p bảo tàng
Viết Nghệ T nh m cửa đón hách vào n m 1963 [16].
Ngày 3/2/1964, Chủ tịch Hồ Chí

inh ghi “L i đề t a” cho bảo tàng

Viết Nghệ T nh. Ngư i đánh giá cao ý ngh a lịch sử của phong trào
Viết Nghệ T nh (1930 – 1931); đồng th i c n dặn Đảng bộ và nhân dân hai
tỉnh phát huy truyền thống cách mạng xây d ng Nghệ An và Hà T nh gương
mẫu xứng đáng v i quê hương
Ngày 5/8/1964, đế quốc


Viết anh hùng.
ỹ dùng h ng quân và hải quân m rộng

đánh phá ra miền Bắc; thành phố Vinh là tâm điểm của các cuộc n m bom.
Bảo tàng

Viết Nghệ T nh đã sơ tán về các xã thuộc huyện Nam Đàn.

N m 1980, bảo tàng

Viết Nghệ T nh tr về vị trí ban đầu trong

thành c Nghệ An. Được s quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Nghệ T nh và các ngành h u quan, bảo tàng được phát triển hơn trư c.
N m 1987, bảo tàng

Viết Nghệ T nh được Bộ V n hoá quyết định

tr thành một chi nhánh của bảo tàng Cách mạng Việt Nam. N m 1995, bảo
16


tàng được nâng cấp hạ tầng cơ s , chỉnh lý trưng bày theo phương pháp hiện
đại, hấp dẫn và thu h t hách tham quan.
Hiện bảo tàng đang lưu gi nhiều sưu tập hiện vật có giá trị: sưu tập vũ
hí t vệ Đ , trống

Viết, nu i giấu cán bộ bảo vệ Đảng, Bác Hồ v i

Viết Nghệ T nh…

ỗi n m bảo tàng đón tiếp hàng ngàn lượt hách đến tham quan, trong
đó có cả đồn hách nư c ngoài như: Lào, Campuchia, Thái Lan… bảo tàng
Viết cịn vinh d đón tiếp nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và
Nhà nư c đến tham quan như: Thủ tư ng Phạm V n Đồng, Chủ tich Trư ng
Chinh, T ng Bí thư Đỗ

ư i, Đại tư ng Võ Nguyên iáp…

Như vậy, cùng v i s nghiệp bảo tàng của cả nư c thì thành phố Vinh
cũng như tỉnh Nghệ An đã có nh ng thành t u và phát triển nhất định góp
phần quan trọng vào s nghiệp xây d ng và phát triển nền v n hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Qua đây ch ng ta có thể thấy rằng thành phố Vinh - trung tâm inh tế,
chính trị, v n hố của tỉnh Nghệ An có một hệ thống bao gồm 3 bảo tàng đã
nêu

trên đó là: bảo tàng

Viết Nghệ T nh, bảo tàng Nghệ An và bảo tàng

Quân hu V. Trong s nghiệp phát triển các ngành inh tế nói chung ngành
dịch vụ - du lịch nói riêng sẽ h ng thể h ng phát triển loại hình du lịch v n
hố, mà bảo tàng chính là một tài nguyên đã, đang và trong tương lai sẽ ngày
càng có vai trò to l n trong hoạt động phát triển inh tế du lịch. Các bảo tàng
thành phố Vinh sẽ là điểm đến hấp dẫn trong các tour du lịch v n hoá hay
city tour của thành phố.
Hội đồng tư vấn Hiệp hội bảo tàng Quốc tế (18/5/2009) đã họp và đưa
ra chủ đề là: “Bảo tàng và du lịch”, theo tinh thần đó, hoạt động bảo tàng và
du lịch phải gắn ết v i nhau.


ối quan hệ hoà hợp gi a bảo tàng và ngành

du lịch cần phải được hình thành trên cơ s ch trọng đến tất cả các yếu tố

17


cấu thành của bảo tàng như cơ s hạ tầng, chất lượng các bộ sưu tập, hệ thống
di tích, di sản v n hoá của địa phương.
Trong phát triển du lịch tại thành phố Vinh thì bảo tàng chính là một
thành tố quan trọng, một địa chỉ ý ngh a cho hành trình tham quan du lịch của
mỗi du hách hi đến v i tỉnh Nghệ An. Có du hách đã từng nói “muốn hiểu
về lịch sử truyền thống v n hoá của đất và ngư i nơi ta đến th m, hãy vào bảo
tàng…”. Quả thật ý iến đó rất có cơ s . Cả một th i

dài c ng cuộc xây

d ng quê hương được tái hiện trong các bảo tàng gi p cho du hách có một
góc nhìn tồn cảnh về mảnh đất, con ngư i, v n hoá, lịch sử của quê hương
X Viết (Nghệ T nh). V i s hiểu biết và có th ng tin đầy đủ như thế, ý ngh a
của chuyến du lịch sẽ được nhân lên rất nhiều. Du hách sẽ h ng chỉ đơn
thuần là thư ng ngoạn, ngắm cảnh n a mà cịn là dịp để du hách tìm tòi,
hám phá, chiêm ngưỡng, học tập, nghiên cứu, bồi b

iến thức cho mình.

Hệ thống bảo tàng, nhất là bảo tàng Tỉnh chẳng nh ng là nơi lưu gi
tinh hoa của quá hứ thể hiện lòng t hào truyền thống v n hố lịch sử dân
tộc mà cịn là nơi thu h t hách tham quan du lịch - một lợi thế cho ngành
inh tế mũi nhọn dịch vụ - du lịch của địa phương.

Nói cách hác là hệ thống bảo tàng
c c

thành phố Vinh đóng một vai trị

quan trọng trong việc phát triển du lịch của thành phố. Từ đây địi h i

các cấp, ngành liên quan cần có nh ng chính sách, chủ trương phù hợp để
ngày càng phát huy vai trò của hệ thống bảo tàng nơi đây. Từng bư c đưa
bảo tàng về v i cuộc sống của nhân dân và là một điểm du lịch lý tư ng
trong các tour, tuyến du lịch của thành phố.
1.1.2. ài n t v Cao trào

iết Nghệ T nh (1930 - 1931)

1.1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Sau một th i

tạm n định về inh tế, chính trị, đến nh ng n m

1929 - 1933, Chủ ngh a tư bản trên thế gi i đã lâm vào cuộc hủng hoảng
thừa rất nghiêm trọng. Ở Pháp, cuộc hủng hoảng tuy diễn ra muộn hơn so
18


v i các nư c tư bản hác nhưng lại rất sâu sắc và diễn ra trên nhiều hu v c.
Trư c tình hình đó, Pháp tìm cách tr t gánh nặng của cuộc hủng hoảng lên
đầu nhân dân các nư c thuộc địa trong đó có Việt Nam. Vì thế, nền inh tế
của nư c ta vốn đã lệ thuộc vào Pháp nay lại càng tr nên lệ thuộc.
Trong hi đ i sống của nhân dân ngày càng điêu đứng thì th c dân

Pháp cịn t ng cư ng hủng bố, đàn áp. Đặc biệt là từ sau cuộc h i ngh a
Yên Bái thì Pháp tiến hành hủng bố trắng gây nên h ng hí chính trị ngày
càng c ng thẳng trong cả nư c. Riêng n m 1930,

Nam

đã có 17.000

ngư i bị ết án trong đó có 400 án đại hình. S đàn áp dã man của th c dân
Pháp càng làm t ng thêm mâu thuẫn gi a nhân dân ta v i ch ng [5; 91]
Trong hi mọi tầng l p nhân dân nư c ta đang rên xiết dư i ách thống
trị của th c dân Pháp thì ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đ i.
Đảng ra đ i đã vạch ra đư ng lối cách mạng đ ng đắn phù hợp v i nguyện
vọng của đ ng đảo nhân dân. Đảng đã nêu cao hẩu hiệu “độc lập dân tộc,
ngư i cày có ruộng”, vì thế đã thu h t nhân dân tham gia đấu tranh tạo thành
một cao trào cách mạng v i quy m rộng l n trên hắp cả nư c.
1.1.2.2. Diễn biến
* Phong tào đ u tranh trên c nước
Dư i s lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam thì phong trào đấu
tranh của n ng dân, c ng nhân trong cả nư c đã bùng lên mạnh mẽ.

đầu

là vào tháng 2/1930, 3000 c ng nhân đồn điền cao su Ph Riềng n i dậy đấu
tranh. Đến tháng 4/1930, phong trào đấu tranh liên tiếp n ra

nhiều nơi

như: cuộc đấu tranh của 4000 c ng nhân nhà máy sợi Nam Định, 400 c ng
nhân nhà máy diêm - cưa Bến Thủy, bãi c ng của các nhà máy xi m ng Hải

Phòng, dầu Nhà Bè.. [5; 92]
N ng dân cũng cùng đấu tranh mạnh mẽ
Thái Bình, Nghệ An, Hà T nh.

19

nhiều nơi như: Hà Nam,


Ngày 1/5/1930, nhân ngày Quốc tế Lao động, Đảng cộng sản Việt
Nam đã êu gọi c ng nhân và n ng dân cả nư c đấu tranh. Hư ng ứng l i
êu gọi của Đảng, phong trào đấu tranh đã n ra trên hắp cả nư c. Tiêu
biểu như phong trào đấu tranh của c ng nhân

Hà Nội, Nam Định, Hải

Phòng, Sài gòn - Chợ l n, Vinh - Bến Thủy. N ng dân

các địa phương

như: Thái Bình, Hà T nh, Quảng Ngãi.
Phong tào

o dài suốt tháng 5/1930 bất chấp s

hủng bố điên cuồng

của th c dân Pháp. Trong th i gian này đã có 16 cuộc đấu tranh của c ng
nhân, 34 cuộc đấu tranh của n ng dân, 4 cuộc đấu tranh của học sinh, sinh
viên và dân nghèo thành thị.

Phong trào đấu tranh của quần ch ng diễn ra suốt cả n m 1930 và

o

dài sang cả n m 1931. Tính chung cả n m 1930, trên cả nư c đã diễn tra 98
cuộc đấu tranh của c ng nhân, 40 cuộc đấu tranh của n ng dân. Sang n m
1931, mặc dù tình hình có hó h n hơn do s

hủng bố, đàn áp của th c

dân Pháp nhưng vẫn có 31 cuộc đấu tranh của c ng nhân, 135 cuộc đấu
tranh của n ng dân [17].
* Cao trào

iết Nghệ T nh

Nghệ T nh là nơi có phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhất trong cả
nư c. Phong trào bắt đầu n ra từ tháng 2/1930 nhưng phát triển mạnh mẽ
nhất từ tháng 5/1930. Nhân ngày Quốc tế Lao động (1/5/1930), c ng nhân
Vinh - Bến Thủy cùng v i hàng nghìn n ng dân các vùng phụ cận đã rầm
rộ biểu tình phản đố chính sách đàn áp của th c dân Pháp. Cùng ngày h m
đó, 3000 n ng dân huyện Thanh Chương đã biểu tình

o đến đập phá đồn

điền của tên ý viện, cắm c b a liềm lên nóc nhà, đốt cháy các v n iện
ghi nợ, tịch thu ruộng đất chia cho nhân dân. Cũng trong ngày này, nhân
dân huyện Can Lộc biểu tình địi giảm thuế thân, giảm t , đòi b thuế chợ,
thuế đò.


20


×