Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Văn sử bất phân trong việt điện u linh tập và nam ông mộng lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.38 KB, 56 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
---------------------

VĂN Sử BấT NHÂN TRONG VIệT ĐIệN U LINH TậP
Và NAM ÔNG MộNG LụC

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên Ngành: VĂN HọC VIệT NAM

Giáo viên h-ớng dẫn: TS. PhạM tuấn vũ
Sinh viên thực hiện : Ngô thị sáu

Vinh - 2011

1


LỜI CẢM ƠN
“Văn sử bất phân” trong Việt điện u linh tập và Nam Ông mộng lục
là một đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Với tính chất là một đề tài
rộng, tổng hợp tri thức, do đó địi hỏi ngƣời thực hiện phải dày cơng sƣu tầm
và chuẩn bị.
Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Tuấn Vũ cùng các thầy cô giáo trong tổ Văn
học trung đại, khoa Ngữ Văn nói chung đã tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dạy
tận tình cho tôi.
Mặc dù đã cố gắng, song thời gian và năng lực có hạn, khố luận này
khó có thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận đƣợc sự
góp ý của các thầy cơ giáo.
Xin chân thành cảm ơn.



Vinh, 04/ 2011
Sinh viên
Ngô Thị Sáu

2


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………………….
1
1. Lý do chọn đề tài ……………….……………….……………………..

1

2. Lịch sử vấn đề ………………………………………………………...

1

3. Mục đích nghiên cứu ……………….……………….……………….

3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………….……………….…………..

3

Chương 1: Sơ lược về các tác giả tác phẩm.
Minh


định

khái

niệm

“văn

sử

bất

phân”.

4

……………….……………….………………………….

4

1.1. Lý Tế Xuyên và Việt điện u linh tập

4

……………….………………….

4

1.1.1. Lý Tế Xuyên


5

……………….……………….…………………………

5

a. Chức vụ ……………….……………….……………….……………...

5

b. Con ngƣời ……………….……………….……………….……………

5

1.1.2. Tác phẩm Việt điện u linh tập

6

……………….……………….……………….......

6

a. Ý nghĩa Việt điện u linh tập

6

……………….……………….………………............

7


b. Nội dung ……………….……………….……………….……………..

7

1.2. Hồ Nguyên Trừng và Nam Ông mộng lục

7

……………….…………...

8

1.2.1. Hồ Nguyên Trừng

9

……………….……………….……………………
a. Giai đoạn ở Việt Nam ……………….……………….………………..

9

b. Giai đoạn ở Trung Quốc ……………….……………….……………..

9

1.2.2. Tác phẩm Nam Ông mộng lục

10


……………….……………….…………………..

10
3


a. Hoàn cảnh ra đời …………….……………….……………….…….....
b. Nội dung ……………….……………….……………………………..

12

1.3. Vấn đề “văn sử bất phân”

12

……………….……………….……………….....

12

1.3.1. Nguyên nhân văn học và phi văn học của “văn sử bất phân” trong

14

văn học trung đại ……………….……………….………………..............

17

a. Nguyên nhân văn học ……………….……………….………………...

22


b. Nguyên nhân phi văn học ……………….……………….…………….

22

1.3.2. Những biểu hiện chủ yếu của “văn sử bất phân”

27

……………….…………….
Chương 2: Những sự tương đồng cơ bản của tính chất “văn sử bất

34

phân” trong hai tác phẩm ……………….………………......................

34

2.1. Những sự tƣơng đồng ở bút pháp viết sử

34

……………….…………….

34

2.1.1. Chép sử biên niên

37


……………….……………….…………………….

39

2.1.2. Chủ yếu viết về giai cấp thống trị

40

……………….……………….........

40

2.2.3. Kết hợp chính sử và dã sử

41

……………….……………….....................

44

2.2. Những sự tƣơng đồng cơ bản ở xây dựng nhân vật văn học

46

………….

48

2.2.1. Kết hợp yếu tố thực và yếu tố siêu thực


50

……………….……………....
2.2.2. Xây dựng nhân vật theo lý tƣởng thẩm mỹ phong kiến chính thống
….
Chương 3: Những sự khác biệt cơ bản của tính chất “văn sử bất
phân” trong hai tác phẩm
……………….……………….………………...................
4


3.1. Trong Việt điện u linh tập các giá trị của văn học dân gian đậm đà
hơn
3.1.1. Những biểu hiện
……………….……………….……………………...
a. Biểu hiện ở nội dung ……………….……………….………………....
b. Biểu hiện ở mặt hình thức ……………….……………….…………....
3.1.2. Lý giải
……………….……………….……………….……………….
3.2.Trong Nam Ơng mộng lục giầu giá trị văn chƣơng hơn
………………..........
3.2.1. Những biểu hiện
……………….……………….……………………...
a. Biểu hiện ở nội dung ……………….……………….………………....
b. Biểu hiện ở hình thức ……………….……………….………………...
3.2.2. Lý giải
……………….……………….……………….……………….
KẾT LUẬN
……………….……………….……………….………………...
TÀI LIỆU THAM KHẢO

……………….……………….……………….……..

MỞ ĐẦU
5


1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đặc điểm phổ quát của văn xuôi Việt Nam thời trung đại là trong
những thế kỷ đầu có sự gắn bó chặt chẽ với truyền thống của dân gian và sử ký.
Ở phƣơng Đông, từ lâu ngƣời ta đã nhận thấy hiện tƣợng “văn sử bất phân”.
1.2. Việt điện u linh tập và nam Ông mộng lục là những tác phẩm văn
xuôi đầu xuất hiện sớm của văn học Việt Nam trung đại, bởi vậy cũng có
những sự hịa nhập giữa các giá trị sử học và văn chƣơng. Ra đời trong những
điều kiện chủ quan và khách quan khác nhau nên bên cạnh những điểm tƣơng
đồng lớn, hai tác phẩm cũng có những sự khác biệt đáng kể ở các phƣơng
diện, bởi vậy cần nghiên cứu để thấy đƣợc sự tƣơng đồng và khác biệt đó.
1.3. Việt điện u linh tập và Nam Ông mộng lục ra đời sớm và có giá trị
nên ảnh hƣởng lớn đối với văn xuôi Việt Nam thời kỳ trung đại, bởi vậy
nghiên cứu đề tài này cần góp phần nhận thức vai trị của hai tác phẩm này
với nền văn xuôi Việt Nam trƣớc đây.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Tài liệu Nghiên cứu về Việt điện u linh tập
Đây là tác phẩm văn xuôi tự sự đƣợc xem là cổ nhất còn đƣợc lƣu giữ
lại cho đến ngày nay. Tác phẩm này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa
học trong nhiều thế kỷ, tuy nhiên các nhà nghiên cứu mới chỉ quan tâm nhiều
đến vấn đề về bản dịch, bổ sung thêm, điều chỉnh những thiếu sót, Chƣa thật
có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào hai tác phẩm.
Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Đăng Na nhan đề quan điểm
phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên, (Tạp chí Văn
học số 1/1986), là cơng trình nhiều nghiên cứu sâu vào tác phẩm. Tác giả đã

đƣa ra những nghiên cứu xác đáng để chứng minh cho bản dịch có giá trị nhất
về tác phẩm.Tác giả đƣa ra quan điểm và phƣơng pháp biên soạn mới về tác
phẩm, để từ đó có hƣớng nghiên cứu đánh giá sát hơn đối với tác phẩm này.

6


Bài viết của Lê Hữu Mục đƣợc

đăng trên trang web: HTTP://

www.lichsuvietnam.info đã đƣa ra cách đánh giá các bản dịch và phân tích nội
dung và hình thức, từ đó giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn về tác phẩm.
2.2. Tài liệu nghiên cứu về Nam Ơng mộng lục
Một trong những cơng trình nghiên cứu tập trung về Nam Ơng mộng lục
là cơng trình của các nhà nghiên cứu, dịch giả Ƣu Đàm- La Sơn (soạn, dịch,
chú giải); Nguyễn Đăng Na (giới thiệu), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 1999.
Nam Ông mộng lục là tác phẩm đƣợc viết ở Trung Quốc. Các cơng
trình nghiên cứu về tác phẩm này cịn ít. Các nhà nghiên cứu chƣa sƣu tầm đủ
31 truyện vì thế không đầy đủ về cả hai mặt tác giả và tác phẩm. Cơng trình
nghiên cứu của Ƣu Đàm- La Sơn và nguyễn Đăng Na đã khắc phục đƣợc
những thiếu sót nêu trên, các tác giả đã cơng phu tỉ mỉ sƣu tầm, dịch thuật,
biên soạn, chú giải…giúp cho đọc giả có một cái nhìn tồn diện, trung thực về
tác giả, tác phẩm. Bên cạnh đó ở phần phụ lục các tác giả đã tập hợp giới
thiệu các bài tựu, bạt, thuyết minh, các bài phê bình về tác giả, tác phẩm. Đây
là những nguồn tài liệu bổ ích cho những ngƣời nghiên cứu về tác phẩm Nam
Ông mộng lục sau này.
Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Sơn nhan đề Mối quan hệ vănsử trong tác phẩm Nam Ông mộng lục, đăng trên trang Web đã đƣa ra nhiều
căn cứ để chứng minh tính chất “văn- sử bất phân” trong tác phẩm này. Để
chứng minh cho mối quan hệ đó tác giả đã so sánh tác phẩm Nam Ơng mộng

lục với bộ sử ký Đại việt sử ký toàn thư. Từ kết quả so sánh đó để chứng minh
cho mối quan hệ văn, sử trong hai tác phẩm. Đây là cơng trình nghiên cứu
góp phần xác minh thêm giá trị sử học cho tác phẩm.
3. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tơi cũng gặp một số khó khăn, đó là
cả hai tác phẩm đều là những tác phẩm đƣợc sáng tác vào thời kỳ đầu của nền
văn học viết Việt Nam. Có nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu qua bản
dịch hai tác phẩm. Hy vọng cơng trình nghiên cứu này góp phần đánh giá

7


đúng về tác phẩm. Đó là nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học dƣới cái nhìn
đối sánh giữa văn chƣơng và sử học.
3. Mục đích yêu cầu
3.1. Làm rõ điểm tƣơng đồng và khác biệt của sự kết hợp sử và văn
trong hai tác phẩm.
3.2. Lý giải những điểm trên.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu văn học: Thống kê,
phân loại, tổng hợp, phân tích, đối sánh.

8


Chương 1
SƠ LƢỢC VỀ CÁC TÁC GIẢ TÁC PHẨM
MINH ĐỊNH KHÁI NIỆM VĂN- SỬ BẤT PHÂN
1.1. Lý Tế Xuyên và Việt Điện u linh tập
1.1.1. Lý Tế Xuyên
Về thân thế và sự nghiệp của Lý Tế Xuyên, hiện nay ta chƣa có đƣợc tài

liệu nào cho biết cụ thể, chi tiết. Lịch sử cũng nhƣ văn bản chính thức nhƣ Đăng
khoa lục, không thấy nhắc đến tên ông. Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến
chương loại chí và Lê Qúy Đơn trong Văn nghệ chí chỉ nói về ơng một cách sơ
sài. Do vậy, khi tìm hiểu về Lý Tế Xuyên ta chi có thể căn cứ trên chức vụ và
trên tác phẩm để tìm kiếm những nét chính về thân thế và sự nghiệp của ơng.
a. Chức vụ
Ơng giữ chức thủ đại tạng, Thƣ hỏa Chánh chƣởng, Trung phẩm Phụng
ngự, An tiêm lộ Chuyển vận sứ dƣới triều nhà Trần. “Thủ đại tạng ” dƣờng
nhƣ là một chức trông coi kho tài liệu lƣu trữ của Nhà nƣớc, hoặc một kho
kinh Phật. “ Thƣ hỏa ” chƣa rõ phụ trách cơng việc cụ thể gì. Đại Việt sử ký
tồn thư có chép vào năm Đại khánh 3 (1316), tháng 11, vua sai Nhân Huệ
đại vƣơng Khánh Dƣ đi Diễn Châu xét duyệt sổ lính và sổ dân đinh, có lấy
Nội thƣ hỏa chánh chƣởng Nguyễn Bính làm phó [ 40; 101]. Cũng sách này, ở
một chỗ khác còn chép: “ Năm Khai Thái 2 ( 1325) (…), mùa thu. Tháng 8,
ban xuống các điều lệ mới quy định. Theo quy chế cũ, Hành khiển ty ở cung
Quan triều và Thánh từ, gộp với Thƣ hỏa cục gọi chung là nội mật viện. Đến
đây, đổi Hành khiển ty thành Môn hạ sảnh, còn Nội thƣ hỏa cục vẫn là Nội
mật viện” [40; 110]. Vậy thì “Thƣ hỏa Chánh chƣởng” có thể hiểu là ngƣời
đứng đầu Nội thƣ hỏa cục sau đổi tên là Nội mật viện. “Trung phẩm Phụng
ngự” có lẽ là một tƣớc vị, hoặc một thứ phẩm hàm. Cịn “Chuyển vận sứ” chủ
yếu phụ trách cơng việc chun chở, xuất nhập tiền và thóc thuế của một tỉnh,
đây là lộ An Tiêm. Qua các chức trách đƣợc giao nhƣ kể trên. Có thể biết Lý
Tế Xuyên là một nhân vật khá quan trọng trong triều đình nhà Trần.
9


b. Con ngƣời
Xét qua nội dung của những tác phẩm của Lý Tế Xuyên để lại, ta thấy
đây là nhà văn không những thấu hiểu sâu xa Phât giáo mà còn là nhà Nho
say mê nghiên cứu. Ngay trong bài tựa ơng đã trình bày phƣơng pháp viết

sách của ơng: thận trọng, khiêm tốn, biết phân biệt kỹ càng, có óc thẩm mỹ,
vừa thích cái tinh thần của nhà Nho lại vừa có cái huyền bí, thiêng liêng của
q khứ. Lý Tế Xuyên ở bất kỳ nơi đâu cũng bộc lộ sự chuẩn mực, giản dị, sự
sáng sủa và cân đối. Chính vì vậy ơng đã dành đƣợc sự hâm mộ của hậu thế.
1.1.2. Việt điện u linh tập
a. Ý nghĩa Việt điện u linh tập
Việt điện u linh tập là một bộ sƣu tập về các truyện u linh trên cõi đât
Việt. “ U linh” ở đây không chỉ có linh hồn những anh hùng đã khuất mà cịn
bao gồm các thần hằng đƣợc dân tộc tôn thờ.
Họ thƣờng là những ngƣời “thơng minh chính trực”. Non sơng đất nƣớc
đã sản sinh ra họ, họ trở thành một trong những chỗ dựa quan trọng của dân tộc
về mặt tinh thần, nhất là trƣớc những thử thách gay go của lịch sử. Việt điện u
linh tập tác giả chia các thần làm ba loại: Lịch đại nhân thần (vua các đời), lịch
đại phụ thần ( bầy tôi các đời), và Hào khí anh linh (sự tích linh thiêng).
b. Nội dung
Theo Phan Huy Chú, Việt điện u linh tập của Lý Tế Xun có tất cả 28
truyện. Theo Lê Q Đơn trong Kiến văn tiểu lục, Việt điện u linh tập gồm: 1
quyển, ghi lại chuyện thần dị ở đền miếu. Có 8 truyện về các vua, 12 truyện
về bề tơi, và 8 truyện về sự tích thiêng liêng.
8 truyện về các đời vua gồm: 1. Sĩ Nhiếp (Sĩ tiên vƣơng); 2. Phùng
Hƣng (Bố cái đại vƣơng); 3. Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vƣơng); 4. Lý
Phật Tử (Hậu Lý Nam Đế); 5. Hậu Tắc (Xã Tắc đế quân); 6 và 7. Hai Bà
Trƣng (Trƣng nữ vƣơng); Mỵ Ê (vợ vua Chiêm Thành).

10


12 truyện về bề tôi gồm: 1. Lý Hoảng; 2. Lý Ơng Trọng; 3. Lý Thƣờng
Kiệt; 4. Tơ Lịch; 5. Phạm Cự Lƣợng; 6. Lê Phụng Hiểu; 7. Mục Thận; 8 và 9.
Trƣơng Hống và Trƣơng Hát; 10. Lý Phục Man; 11. Lý Đô Úy; 12. Cao Lỗ.

8 truyện ghi về sự tích thiêng liêng gồm: 1. Thần núi Đồng Cổ; 2. Thần
Long Đỗ; 3.Thổ thần làng Phù Đổng; 4. Sơn thần Tản Viên; 5. Thần thổ địa
Đằng Châu; 6. Thần thổ lệnh Bạch Hạc; 7. Thổ thần quận Hải Thanh; 8. Long
vƣơng ở Nam Hải.
Việt điện u linh tập từ khi ra đời đến nay trải qua nhiều lần “trùng bổ”,
“ tân đính hiệu bình”, tuy nhiên giá trị của nó cơ bản khơng thay đổi.
1.2. Hồ Ngun Trừng và Nam Ông mộng lục
1.2.1. Hồ Nguyên Trừng
Nghiên cứu về cuộc đời của Hồ Nguyên Trừng ta có thể căn cứ vào
các tài liệu sau: (1) Tài liệu Khảo cứu của Trần Văn Giang, công bố năm
1962. (2) Đại Viêt sử ký tiền biên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1997. (3)
Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 2004. (4) Lời thuyết
minh của Trần Ích Ngun 1986. (5) Tác phẩm Nam Ơng mộng lục, Nhà xuất
bản Văn Học, Hà Nội, 1997, và một số thơng tin trên internet nói về cuộc đời
của tác giả Hồ Ngun Trừng.
Cuộc đời của ơng có thể chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn ở Việt Nam
và giai đoạn ở Trung Quốc. Giai đoạn ở Việt Nam là thời gian ông sinh sống
cho đến khi triều Hồ thất bại. Giai đoạn sống ở Trung Quốc đƣợc tính từ khi
ông và thân phụ là bị đƣa sang Trung Quốc.
Hồ Nguyên Trừng (1314-1446) còn gọi là Lê Trừng, tự là Mạnh
Nguyên, hiệu là Nam Ông, là con trƣởng của Hồ Quý Ly (làm vua những năm
1370-1372).
a. Giai đoạn ở Việt Nam
Năm 1393 Hồ Nguyên Trừng phán quan ở chùa Thƣợng Lâm. Năm
1394 Hồ Nguyên Trừng lãnh chức Tƣ đồ. Tháng 12 năm 1400 khi Hồ Quý Ly
tự xƣng là Thái Thƣợng Hồng và nhƣờng ngơi cho Hán Thƣơng, Hồ Ngun
11


Trừng lãnh chức Tả tƣớng quốc. Hồ Nguyên Trừng giữ chức này cho đến khi

bị bắt năm 1407.
Cuối năm 1405 trƣớc nguy cơ xâm lƣợc của nhà Minh, Hồ Nguyên
Trừng đã thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Minh. Ơng có câu nói nổi
tiếng: “ Thần khơng sợ đánh, chỉ sợ lịng dân khơng theo”.
Dƣới triều nhà Hồ, Hồ Nguyên Trừng tham gia chính sự trên hai
phƣơng diện vừa là một nhà quân sự vừa là một nhà khoa học. Với trọng trách
Tả tƣớng quốc của triều đình, Hồ Nguyên Trừng đã thống lĩnh quân mã chống
lại 10 vạn quân Minh từ Quảng Tây đánh sang nƣớc ta giữa những năm 1406.
Chính ơng cũng là ngƣời thống lĩnh quân mã chống cự lại với 80 vạn quân
Minh khi chúng sang lần hai vào cuối năm 1406. Cùng với những cống hiến
của Hồ Nguyên Trừng cho sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, tài năng của ơng
cịn thể hiện trong việc sáng chế cho nhà Hồ thuyền Cổ Lâu và súng Thần Cơ.
Chính tài năng ấy của ơng mà khi bị bắt quân Minh không giết mà mua chuộc
để sử dụng tài năng của ông.
b. Giai đoạn ở Trung Quốc
Giai đoạn này tính từ tháng 5 năm 1407, lúc ơng và thân phụ là Hồ Quý Ly
bị bắt sang Trung Quốc. Từ đó đến tháng 7 năm 1446 ơng sống phần cịn lại
của cuộc đời mình trên đất Trung Hoa (hơn 40 năm). Thoạt đầu Hồ Nguyên
Trừng giữ chức chủ ở bộ công trong triều Minh. Sau dần thăng lên Lang
trung, Hữu thị lang, Tả thị lang và cuối cùng là Thƣợng thƣ _ chức quan cao
nhất đứng đầu các bộ.
1.2.2. Nam Ơng mộng lục
a. Hồn cảnh ra đời
Tác phẩm này viết trong thời gian tác giả bị giặc Minh bắt làm tù binh
trong chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam đầu thế kỷ XV. Sau đó ơng phải sống
trong cảnh lƣu vong ở nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, tác phẩm này đƣợc xem là tác
phẩm văn xuôi tự sự “hải ngoại ” đầu tiên của Việt Nam.

12



Tác phẩm đƣợc hoàn thành vào năm Mậu Ngọ (1438) và cũng là tác
phẩm duy nhất hiện còn của Hồ Nguyên Trùng.
b. Nội dung
Phần đầu sách có bài tựa của Hồ Huỳnh, một quan Thƣợng thƣ đồng
triều với Hồ Nguyên Trừng, viết năm Chính Thống 5. Tiếp đến là bài tựa của
Hồ Nguyên Trừng viết vào năm Chính Thống 3 (1440). Rồi đến phần chính
của sách gồm 31 thiên truyện. Cuốn sách có bài Hậu tự của Tống Chƣơng,
ngƣời Việt Nam, làm quan cho nhà Minh, viết năm Chính Thống 7 (1442).
Các truyện trong Nam Ông mộng lục là: 1. Nghệ Vƣơng thủy mạt; 2.
Trúc Lâm thị tịch; 3. Tổ linh định mệnh; 4. Đức tất hữu vị; 5. Phụ đức trinh
minh; 6. Văn tăng khí tuyệt; 7. Văn trinh ngạch trực; 8. Y thiện dụng tâm; 9.
Dũng lực thần dị; 10. Phu thê tử tiết; 11. Tăng đạo thần không; 12. Tấu
chƣơng minh nghiệm; 13. Ấp Lãng chân nhân;14. Minh không thần dị; 15.
Nhập mộng liệu bệnh; 16. Ni sƣ đức hạnh; 17. Cảm khích đồ hành; 18. Điệp
tự thi cách; 19. Thi ý thanh tân; 20. Trung trực thiện chung; 21. Thi phú trung
gián; 22. Thi dung tiền nhân cảch cú; 23. Thi ngôn tự phụ; 24. Mệnh thơng thi
triệu; 25. Thi chí cơng danh; 26. Tiểu thi lệ cú; 27. Thi cửu kinh nhân; 28. Thi
triệu dƣ khánh ( khƣơng ); 29. Thi xứng tƣớng chức; 30. Thi thán chí qn; và
31. Q khách tƣơng hồn.
Theo lời tựa của tác giả, Nam Ông mộng lục đƣợc biên soạn một là để
“ biểu dƣơng các mẫu việc thiện của ngƣời xƣa”; hai là để “ cung cấp điều
mới lạ cho bậc quân tử” ( Nam Ông mộng lục tự)
Nam Ông mộng lục mang ý nghĩa nhƣ một tác phẩm bản lề, với cánh
bên này khép lại văn xuôi tự sự thế kỷ X đến thế kỷ XIV và cánh bên kia mở
ra phƣơng thức sáng tác mới cho văn xuôi tự sự thế kỷ XV đến thế kỷ XIX.
Đối với tiến trình phát triển của văn học Việt Nam thì tác phẩm này cịn
là nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu sâu hơn về văn học và sử học
của thời Lý - Trần trong lịch sử nƣớc ta.


13


1.3. Vấn đề “Văn sử bất phân”
1.3.1. Nguyên nhân văn học và phi văn học của hiện tƣợng “văn sử bất
phân” trong văn học việt nam trung đại
a. Nguyên nhân văn học
Một trong những đặc trƣng của văn học cổ là tính chất “văn- sử- triết
bất phân”. Cách hiểu này xuất phát từ nền văn học cổ Trung Quốc. Ngƣời
Trung Hoa cổ đại quan niệm chữ “văn” có nhiều nghĩa, nghĩa chính là trang
sức bề ngồi của chất, dần dần quy nạp thành khái niệm “văn” với bất kỳ hình
thức nào dùng đến văn tự để tự biểu hiện đạo lý thánh nhân. Chữ “văn” vì thế
bao gồm rất nhiều thể loại. Quan niệm nguyên hợp trong văn học hình thành
từ đấy và trở thành quan niệm chi phối ngƣời cầm bút một cách không tự
giác. Văn sử bất phân khơng có nghĩa là chỉ giữa văn và sử mới khơng phân
ranh giới mà con giữa chúng có nhiều bộ mơn khác nhƣ: triết học, tơn giáo,
địa chí… thậm chí cả cơng văn hành chính. Khi nghiên cứu về vấn đề này,
Nguyễn Huệ Chi cho rằng “ bởi lẽ, các bộ môn này đều gặp nhau trong việc
dùng chung một số thể loại, vận dụng chung một số biện pháp tu từ. Nhưng
khơng phải chỉ có thế. Từ quan niệm “văn sử triết bất phân” tất yếu sẽ dẫn
đến cách nhìn nhận đánh đồng các thể loại mang tính chức năng và các thể
loại mang tính thẩm mỹ…”
Nhƣ vậy, từ loại hình tác giả ngun hợp của trí thức trung đại đã dẫn
đến tính nguyên hợp trong sản phẩm của hoạt động nghệ thuật. Những ngƣời
làm quan, làm những ngành nghề khác nhau nắm giữ những vai trò quan
trọng trong xã hội, vẫn có thể tham gia vào hoạt động sáng tác văn học. Mặt
khác, do yêu cầu nhận thức chƣa đồi hỏi phải có sự tách bạch, cũng nhƣ ý
thức “ bản quyền” thể loại chƣa đƣợc đặt ra. Phần vừa do hạn chế về cơ cấu
thể loại trong sáng tác văn học thời trung đại nên hiện tƣợng vay mƣợn, sử
dụng chung một thể loại nào đấy trong sáng tác đƣợc chấp nhận.


14


b. Nguyên nhân phi văn học
Giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV là thời kỳ phục hƣng văn hóa dân
tộc sau hàng ngàn năm đơ hộ của phong kiến phƣơng Bắc. Từ đây lần lƣợt
nhiều triều đại phong kiến Việt Nam xây dựng nền tự trị của mình, thành lập
nên chính quyền chun chế. Giai đoạn này có nhiều cuộc khỡi nghĩa nhƣ:
Khởi nghĩa của Bà Trƣng, khởi nghĩa của Bà Triệu, khởi nghĩa của Lý
Bí…các Nhà văn lúc này là những ngƣời có nhiệm vụ ghi lại những mốc lịch
sử quan trọng hào hùng đó.
Văn học thời trung đại bị chi phối bởi tính chất hỗn hợp, tổng hợp của
tƣ duy. Nói theo Cao Xuân Huy “ tư duy của con người phương Đông là tư
duy cấu tính, tư duy hỗn hợp, tư duy tổng hợp, khác với tư duy của Phương
Tây là tư duy lý tính, tư duy phân tích”. Theo giáo sƣ Nguyễn Đình Chú, quy
luật có tính đặc thù này thể hiện một quy luật của tƣ duy, một trình độ của tƣ
duy trong đó có sự kết hợp của hai hình thức của tƣ duy mà ngày nay đƣợc
xem là khác nhau tới mức, một đƣợc xem là tƣ duy văn học, và một đƣợc xem
là tƣ duy phi văn học. Nói cách khác, đó là tƣ duy trừa tƣợng và tƣ duy khái
niệm (tƣ duy lơgic và tƣ duy lý luận)
Chính sự đan xen giữa hai hình thức tƣ duy này trong văn học trung đại
tạo nên hiện tƣợng “văn sử bất phân”.
1.3.2. Những biểu hiện chủ yếu của “văn sử bất phân”
Biểu hiện thứ nhất thể hiện ngay ở tên gọi, các tác phẩm văn xuôi tự sự
Việt Nam thời trung đại thƣờng mang những cái tên có các yếu tố nhƣ :
“ chích quái”, “mộng lục”, “mạn lục”, “ngữ lục”, “bi lục”, “truyện”, “sử
ký”…đó là những yếu tố thuộc tên gọi của thể loại sử học.
Biểu hiện thứ hai là ở hình thức của các tác phẩm này hầu hết sử dụng
bút pháp của sử học, đó là lối chép về các nhân vật, sự kiện theo bút pháp

biên niên, chép rõ ràng, ràng mạch từng nhân vật, sự kiện theo trình tự thời
gian tuyến tính. Bên cạnh đó trong việc ghi chép các sự kiện có sự đan xen
giữa những sự kiện của chính sử và những sự kiện của dã sử. Những tác phẩm
15


nhƣ Đại Việt sử ký toàn thư ,Đại Việt sử lược khơng cịn tính chất khơ khan,
nặng nề của “bút sử” thay vào đó là sự linh động của “bút văn” với những hƣ
cấu nghệ thuật. Đại Việt sử ký tồn thư có đoạn: “…Vua thích giết. Người ta
bị tội hình, vua sai quân quấn rơm vào người rồi thiêu chết, sau lại sai tên hề
Liêu Thủ Tâm dùng dao cùn mổ người cho lâu chết. Như thế độ vài ngày,
người bị tội kêu rên thảm thiết, Thủ Tâm nói khôi hài: “Mày không quen
chết”.Vua cười lớn, lấy làm vui…”
Biểu hiện thứ ba là ở nội dung đƣợc đề cập đên trong các tác phẩm.
Trong các tác phẩm văn học cũng nhƣ sử học bấy giờ đều phản ánh những
nhân vật và sự kiện lịch sử (những vị vua chúa có nhiều cơng lao trong xây
dựng quốc gia dân tộc, bên cạnh đó cũng nói nhiều đến q trình gây dựng đất
nƣớc ta qua các triều đại).
Do đó, thời kỳ này những tác gia văn học đồng thời cũng là những nhà
chép sử nổi tiếng. Những tác phẩm sử học bấy giờ không chỉ cung cấp tƣ liệu
lịch sử quan trọng mà còn mang đậm giá trị văn học.

16


Chương 2
NHỮNG SỰ TƢƠNG ĐỒNG CƠ BẢN CỦA TÍNH CHẤT “VĂN SỬ BẤT
PHÂN” TRONG HAI TÁC PHẨM
2.1. Những sự tương đồng ở bút pháp viết sử
2.1.1. Chép sử biên niên

Chép sử biên niên là cách chép sử theo trình tự thời gian, khi chép một
việc nào, trƣớc hết chép niên hiệu nhà vua rồi đến mùa, tháng, có khi cả ngày,
rồi mới đến việc xảy ra trong khoảng thời gian đó [9; 369].
Việt điện u linh tập và Nam Ơng mộng lục là những tác phẩm đầu tiên
ra đời của văn học trung đại, do vậy ảnh hƣởng của bút pháp chép sử theo lối
biên niên khá rõ rệt.
Trong Việt điện u linh tập trƣớc khi trình bày một sự kiện nào đó, Lý
Tế Xuyên đều ghi niên hiệu của nhà vua của năm xảy ra sự kiện, sau đó mới
đi vào trình bày sự kiện đó. Ở truyện Hiệu úy uy mãnh anh liệt phu tín đại
vương, tác giả viết: “Đầu niên hiệu Trinh nguyên (785) đời vua Đường Đức
Tông; Triệu Xương làm Đô Hộ An Nam thường đi chơi ở trong nước ta. Một
đêm mơ thấy cùng Lý Ông Trọng nói chuyện về những điều trọng yếu trong
đạo trị binh và giảng sách “Xuân thu tả truyện”…”[ 45; 26].
Các nhân vật trình bày rõ ràng về nguồn gốc xuất thân, các sự kiện
cũng đƣợc trình bày theo lối trƣớc sau, sự kiện xảy ra trƣớc trình bày trƣớc.
Khi viết về Triệu Việt Vƣơng và Lý Nam Đế, tác giả lần lƣợt trình bày về
nguồn gốc của hai nhân vật, tiếp đến là trình bày về những sự kiện liên quan
đến cuộc đời của hai nhân vật này: “Việt Vương họ Triệu, húy là Quang Phục.
Nam Đế họ Lý, húy là Phật Tử, đều là bộ tướng của tiền Lý Nam Đế Lý Bôn
cả. Thời Lưong Vũ Đế, ở Giao Châu ta, huyện Thái Bình có Lý Bơn, đời đời
làm hào trưởng, có tài lạ hơn người, thường có cái phong độ của Tiêu, Tào.
Lại có Tinh Thiều giỏi về chữ nghĩa, văn học xuất sắc, đi thi cầu làm quan.
Lại bộ Thượng thư nha Lương là Sai Tổn cho rằng họ Tinh xưa nay chưa có
ai là người giỏi, nhưng mà người này có phong độ khả quan thì cũng cho làm
17


chức Môn lang ở Quảng Dương. Thiều lấy làm nhục; cùng với Bôn trở về cố
quận. Nhân quan Thứ sử Vũ lâm hầu là Tiên Tư tàn bạo, việc hành chính rất
mất lịng người, hai người bèn ngầm tính kế chống lại…” [45; 17].

Các sự kiện đƣợc trình bày trong truyện đều đƣợc trình bày theo trật tự
thời gian tuyến tính, sự kiện nào xảy ra trƣớc thì trình bày trƣớc, sự kiện xuất
hiện trƣớc là tiền đề để những sự kiện sau xuất hiện. Trong truyện Lệ Hải Bà
Vương ký, khi viết về công lao của bà Triệu Thị Trinh, tác giả lần lƣợt trình
bày theo trình tự, tên tuổi, vóc dáng, tính cách, sau đó đến hồn cảnh đất nƣớc
có giặc ngoại xâm, khiến bà đã đứng ra lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, cho đến khi
thất bại và bà đƣợc sắc phong qua các đời vua để lƣu danh tên tuổi.
Lối chép sử biên niên còn đƣợc lý Tế Xuyên sử dụng ở cuối tác phẩm
cho thấy ở mỗi đời vua đều sắc phong công lao cho những vị thần có cơng đối
với dân tộc. Truyện Bố cái đại vương kết thúc với những cơng lao đóng góp
cho dân tộc thì Vƣơng đƣợc sắc phong: Năm Trùng Hưng thứ nhất (1285)
Hoàng Triều sắc phong là “Phụ Hựu đại vương”, năm Trùng Hưng thứ 4
(1288) ban thêm hai chữ “Chương Tín”, năm Hưng Long thứ 20 (1312) lại
ban thêm hai chữ “Sùng Nghĩa” [45; 27].
Việt điện u linh tập là tác phẩm ra đời trƣớc, do đó ảnh hƣởng bởi bút
pháp chép sử biên niên đậm đà hơn tác phẩm Nam Ông mộng lục. Ở Nam
Ông mộng lục, Hồ Nguyên Trừng sử dụng bút pháp này để trình bày về
những nhân vật sự kiện lịch sử. Tuy nhiên, bút pháp chép sử biên niên ảnh
hƣởng không rõ nét nhƣ trong Việt điện u linh tập. Cũng nhƣ trong Việt điện u
linh tập, trƣớc khi bắt đầu câu chuyện tác giả đều giới thiệu rõ về nguồn gốc,
lai lịch của nhân vật rồi mới đến sự kiện đƣợc nhắc tới. Ví dụ ở Truyện Nghệ
Vương (Nghệ Vƣơng thủy mạt): “Vua thứ tám nhà trần ở nước An Nam húy
Thúc Minh, là con thứ ba của Minh Vương và do người thứ Phi họ lê sinh ra.
Lúc còn là Vương tử, hiệu là Cung Định Vương, tính tình thuần hậu, hiếu
thảo, cung kính, cần kiệm, sáng suốt và quả đốn, học khắp kinh sử, khơng
thích phù hoa…” [45 ; 63].
18


Những nhân vật sự kiện trong Nam Ông mộng lục đều đƣợc tái hiện lại

theo hồi tƣởng của tác giả. Tác giả đã ghi lại khá tỉ mỉ, chân thực về các sự
kiện, nhân vật đó. Viết về tài năng văn chƣơng của Chu An trong truyện Văn
trinh cứng cỏi và ngay thẳng tác giả viết về lai lịch của Chu An rồi mới đến
tài năng văn thơ của ông: Chu An hiệu là Tiểu Ẩn, ngƣời ở vùng Thƣợng
Phúc đất Giao Chỉ. Tính ơng liêm khuyết và cƣơng trực, ở nhà thƣờng ham
thích đọc sách, học vấn tinh thơng, tiếng tăm lừng lẫy xa gần…
Cũng là bút pháp chép theo năm tháng, tuy nhiên điểm khác biệt trong
cách viết của Nam Ơng mộng lục là chép sử nhƣng khơng ghi chép theo thời
gian thuận chiều nhƣ: Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký toàn thư, Việt
điện u linh tập. Tác phẩm Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng kết hợp
giữa chép sử theo lối biên niên và chép theo lối ngẫu lục. Cách viết ngẫu
nhiên theo trí nhớ của tác giả khơng có một chủ định của sự sắp xếp về thời
gian, đề tài, sự kiện, nhân vật, các triều đại. Đó là điểm tƣơng đông nhƣng
cũng là sự khác biệt trong việc sử dụng bút pháp của sử học trong hai tác
phẩm Việt điện u linh tập và Nam Ông mộng lục.
2.1.2. Chủ yếu viết về những ngƣời thuộc giai cấp thống trị
Văn xuôi tự sự từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV tập trung vào việc khẳng
định nƣớc Việt, là một quốc gia độc lập trên ba phƣơng diện: Có lịch sử lâu
đời, có chủ và tƣơng lai trƣờng tồn. Chính vì vậy các tác phẩm văn xuôi tự sự
Việt Nam ra đời trong những năm đầu thời kỳ xây dựng đất nƣớc đều chủ yếu
phục vụ cho giai cấp phong kiến thống trị. Nội dung phản ánh của những tác
phẩm văn học thời kỳ này đều hƣớng về những ngƣời thuộc tầng lớp thống
trị, cụ thể ở đây là những vị vua, vị tƣớng tài giỏi có cơng lao lớn đối với quốc
gia dân tộc.
Việt điện u linh tập, trong số 28 truyện có 8 truyện viết về các đời vua, 12
truyện về đời tôi và 8 truyện về các sự tích thiêng liêng.
8 truyện về các đời vua bao gồm: 1. Sĩ Nhiếp (Sĩ tiên vƣơng); 2. Phùng
Hƣng (Bố Cái đại vƣơng); 3. Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vƣơng); 4. Lý
19



Phật Tử (Hậu Lý Nam Đế); 5. Hậu Tắc (Xã Tắc đế quân); 6 và 7. Hai bà
Trƣng (Trƣng Nữ Vƣơng); 8. Mỵ Ê (vợ vua Chiêm Thành).
12 truyện về các bề tôi bao gồm : 1. Lý Hoảng; 2. Lý Ơng Trọng; 3. Lý
Thƣờng Kiệt; 4. Tơ Lịch; 5. Phạm Cự Lƣợng; 6. Lê Phụng Hiểu; 7. Mục
Thận; 8 và 9. Trƣơng Hống và Trƣơng Hát; 10. Lý Phục Man; 11. Lý Đô Úy;
12. Cao Lỗ
Đây là những vị vua, tƣớng tài giỏi có nhiều cơng lao trong sự nghiệp
xây dựng quốc gia dân tộc. Viết về họ Lý Tế Xuyên kể về những công đức tài
năng của họ để lƣu danh vào sử sách.
Việt điện u linh tập là tác phẩm đƣợc lấy tƣ liệu từ những bộ chính sử
do vậy nội dung mà nó hƣớng tới chủ yếu là viết về giai cấp phong kiến, một
mặt để ca ngợi những công lao của các bậc đế vƣơng, mặt khác những bộ
chính sử này cũng đề cập nhiều đến những sinh hoạt đời thƣờng của giai cấp
phong kiến. Ví dụ nhƣ tác phẩm đã kể lại tấm lịng thủy chung của vợ vua
Chiêm Thành là nàng Mỵ Ê trong truyện Hiệp chính hựu thiện trinh liệt chân
mãnh phu nhân kể rằng: Phu nhân khơng rõ họ là gì, người Chiêm Thành, tên
là Mỵ Ê, vợ vua Chiêm Thành xưa là Sạ Đẩu.
Dưới triều Lý Thái Tông, Sạ Đẩu không giữ phận triều cống, bỏ lễ
phiên thần. Nhà vua thân sang đánh phương nam. Đẩu dẫn quân chống lại ở
sơng Bố Chính, liền bị qn nhà vua đánh tan, Đẩu chết tại trận. Vương phi
và tỳ thiếp bị bắt làm tù binh mang về. Về đến sông Lý Nhân, nhà vua nghe
nói nàng Mỵ Ê đẹp, bèn mật sai quan trung sứ triệu sang hầu ở thuyền ngự.
Phu nhân hết sức phẫn uất, từ chối rằng:
- Vợ người rợ mọi q kệch, ăn mặc xấu xí, nói năng thơ lậu, không
bằng các phi tần ở trung thổ; nay đau khổ vì nỗi nước mất chồng chết, tự xét
chỉ có một chết mà thôi, nếu cưỡng ép phải hợp hoan với nhà vua, sợ rằng
nhớ đến mình rồng.[45; 23-24].
Có những vị tƣớng đƣợc Lý Tế Xuyên đƣa vào truyện để ghi nhớ công
lao của họ khi họ qua đời, công lao ấy là họ hiển linh, báo mộng giúp ích cho

20


sự nghiệp chống giặc hoặc giúp cho cuộc sống của nhân dân. Truyện bảo
quốc trấn linh định bang, quốc đô thành hồng làng kể về cơng lao của vị
tƣớng là Tô Lịch đã hiển linh, báo mộng cho Cao Biền xây thành, và báo
mộng cho Lý Thái Tổ trong lần đánh chiếm Chiêm Thành.
Đánh giá về Việt điện u linh tập, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tác phẩm
bị chi phối mạnh mẽ bởi quan niệm phong kiến chính thống, truyện ông viết ra
nhằm đề cao cho giai cấp thống trị nên nhiều khi không đúng sự thực. Tuy
nhiên, phải thấy rằng đây là hạn chế do điều kiện lịch sử quy định. Ta khơng thể
đồi hỏi Lý Tế Xun vƣợt ra ngoài ý thức hệ phong kiến đƣơng thời.
Nam Ông mộng lục, theo lời tựa của tác giả, viết về “ngƣời thật việc
thật” với mục đích “ngợi ca những việc tốt đẹp nho nhỏ của tiền nhân ”
(Dƣơng tiền nhân chi phiến thiện). “Tiền nhân ” đƣợc nhắc đến ở đây chủ yếu
cũng là những vị vua quan, những ngƣời thuộc giai cấp thống trị. Trong số 31
thiên truyện có đến 80% (25/31) truyện viết về giai cấp thống trị, chỉ có 6
thiên truyện viết về những điều quái, kì, dị: Tổ Linh định mệnh, Tăng đạo
thân thơng, Áp Lãng chân nhân, Minh Không thần dị, Tấu chương minh
nghiệm và Nhập mộng liệu trị. Tất cả 25 thiên truyện của Hồ Nguyên Trừng
cho ta thấy đƣợc tài năng, đức độ của những vị vua và những vị tƣớng lĩnh,
những mẫu ngƣời lý tƣởng của giai cấp phong kiến.
Khác với Lý Tế Xuyên, Hồ Nguyên Trừng viết về giai cấp thống trị
ông chủ yếu ngợi ca ở cái đức, cái tài của họ, ít đi vào ca ngợi cơng lao trong
việc xây dựng quốc gia dân tộc. Trong tác phẩm Nam Ơng mộng lục có những
đoạn viết cảm động về những vị vua nhƣ truyện Truyện Nghệ Vương (Nghệ
Vương thủy mạt ) tác giả viết:
Cung Định Vương là người trung hậu, thành thực, thờ vua, thờ cha chu
đáo, từng chân tơ sợi tóc khơng ai chê trách điều gì. Giao thiệp với người thì
khơng thân lắm, cũng khơng sơ lắm; trước việc chính sự thì khơng có điều gì

q chê cũng không quá khen. Hồi Minh Vương qua đời, Cung Định Vương

21


để tang ba năm, mắt không lúc nào ráo lệ. Đoạn tang quần áo không sắm các
thứ tơ lụa màu mè; ăn không cần…[45; 64].
Sau khi lên ngôi, Nghệ Vương đã nhặt hết những đứa trẻ côi cút trong
đám con cháu của anh chị em mình đưa vào cung ni nấng, coi hệt như con cái
mình đẻ ra. Người trong dòng họ xa gần đều được yêu thương đùm bọc. Sau cơn
loạn lạc, người nào nghèo khổ không thể cưới xin được, thì lấy vợ gả chồng cho
họ; người nào chưa được chơn cất, thì chơn cất cho họ; đến cả những điều vặt
vãnh chi tiết, khơng có cái gì là khơng thu nhặt chép sao. Xóm giềng hịa hợp,
đầm ấm như tiết mùa xuân. Người trong nhà được cảm hóa, phong tục dần dần
trở nên thuần hậu. Vua ở đất này cũng có người tốt thế ư? [45; 70].
2.1.3. Kết hợp chính sử và dã sử
Chính sử là những bộ sử do sử quan hoặc sử quán (sở coi việc chép sử)
soạn ra. Dã sử (dã: đồng nội, quê mùa) gồm các sách chép những việc có liên
quan đến lịch sử do các văn gia trong nƣớc theo những điều kiến văn của
mình mà chép ra.
Ngƣời xƣa thƣờng trọng chính sử mà coi nhẹ dã sử. Thực ra dã sử cũng
quan trọng khơng kém chính sử, nhiều khi những bộ chính sử bị chép sai, lệch
lạc so với sự thật bởi nó bị chi phối bởi các thế lực thống trị. Một lẽ nữa là vì
chính sử thƣờng chỉ chú trọng về những việc liên quan tới nhà vua và việc của
triều đình, nhiều khi chép những việc khơng quan trọng lắm; trái lại thƣờng
bỏ khuyết hoặc chép khá sơ sài những việc có liên quan đến sinh hoạt của dân
chúng, đến phong tục tập quán, tín ngƣỡng của dân chúng. Do đó, để cung
cấp một cái nhìn đầy đủ đa dạng về một triều đại, hay một nhân vật, sự kiện
lịch sử ngƣời viết thƣờng kết hợp cả chính sử và dã sử.
Lý Tế Xuyên trong Việt điện u linh tập đã viết nên tác phẩm này bằng

cách lấy những bộ sử nổi tiếng. Theo thơng kê có 19/28 thiên truyện đƣợc tác
giả lấy tƣ liệu từ những bộ sử trong và ngồi nƣớc.
Theo Tam Quốc chí

: Truyện 1

Theo Giao Châu ký của Tăng Cổn: Truyện 23
22


Theo Giao Châu ký của Triệu Xƣơng: Truyện 2, Truyện 10, Truyện 21
Theo Sử ký: Truyện 5, Truyện 10, Truyện 11, Truyện 13
Theo Sử ký của Đỗ Thiện: Truyện 14, Truyện 15, Truyện 17, Truyện 24
Theo Báo cực truyện: Truyện 1, Truyện 10, Truyện 18, Truyện 19,
Truyện 23
Theo Giao Chỉ ký: Truyện 17
Tất cả những bộ sử ký này là nguồn tài liệu quan trọng trong các thiên
truyện của Lý Tế Xuyên và đƣợc tác giả trích dẫn ngay đầu mỗi truyện.
Truyện Bảo quốc trấn linh định bang, quốc đô thành hoàng đại vương chép:
Theo sách Giao Châu ký và Báo cực truyện, thì Vương họ Tơ, tên Lịch,
làm chủ quan lệnh ở Long Đơ…
Chính sử đƣợc cơ quan nhà nƣớc có trách nhiệm ghi chép lại để làm tƣ
liệu cho đời sau và phục vụ cho mục đích của giai cấp phong kiến thống trị.
Vì vậy tất cả những chuyện liên quan đến vua, chúa, đến triều đình đều đƣợc
ghi lai rõ ràng, có ngày tháng, ngay cả khi đó là những giấc mộng của những
vị vua đƣợc các tƣớng hiển linh báo mộng, nhƣ truyện Bảo quốc trấn linh
định bang, quốc đơ thành hồng đại vương truyện chỉ viết về sự việc thần Tô
Lịch hiển linh báo mộng:
Vào đời Đường Mục Tông, niên hiệu Trường Khánh thứ ba (823), quan
Đô Hộ là Lý Nguyên Gia thấy ở cổng bắc thành Long Biên có dịng nước

chảy ngược…
Đêm ấy, Lý Nguyên Gia ngồi bên cửa sổ, bổng có trận gió mát ào tới,
búi cuốn cát bay, rèm lay án động. Có một người cưỡi hươu trắng từ trên trời
xuống, tóc và lông mi đều bạc phơ, quần áo thắm tươi [45; 29].
Tuy nhiên, để giảm đi tính chất khơ khan của “sử bút”, trong những bộ
chính sử, tác phẩm này Lý Tế Xuyên kết hợp cả những nhân vật, sự kiện đƣợc
lƣu truyền trong dân gian. Ví dụ truyện Hương lãm Mai Đế ký kể nhƣ sau:
Nhà vua họ Mai, tên Thúc Loan, người đất Hoan Châu, Nhật Nam vậy.
Cha là Mai Sinh, mẹ là Vương thị, đều là người hiền đức. Khi sinh ra nhà
23


vua, mẹ nằm mộng thấy một người thiếu phụ, mình mặc áo đỏ, tự xưng là
Xích Y sứ giả, tay cầm một viên ngọc “kê sơn bích”, nói rằng:
- Cho bà vật này, nên dùng làm vật báu.
Vương thị xem viên ngọc ấy thì thấy giống quả trứng gà, nhưng to hơn,
năm sắc óng ánh lóe cả mắt giơ tay đón lấy, bỗng nhiên cầm hụt, rơi xuống
đất vỡ tan, nhân đó giật mình tỉnh dậy. Đến khi sinh ra thì đùi bên trái có vế
xanh đen, giống như một đồng tiền.[45; 52- 53]
Ngay cả những nhân vật đã đƣợc chính sử ghi chép, tác giả cũng thêm
vào đó những chi tiết, những sự việc đƣợc lƣu truyền trong dân gian phù hợp
với cảm quan của ngƣời Việt bấy giờ. Đó là chuyện về Bà Triệu Thị Trinh
trong Lệ Hải Bà Vương ký sau khi thất bại nhƣ trong chính sử có ghi lại,
trong dân gian cịn lƣu truyền về những đợt hai bà hiển linh.
Khơng bao lâu, có nạn dịch lớn. Người Ngơ mắc bệnh, ngày càng ốm
lăn lóc. Lục Dận lo quá, bèn lập đàn tế lễ cầu an, sám hối được bảy đêm, thì
đến đêm hơm ấy vào khoảng canh ba nằm mộng thấy Nàng Ẩu mình mặc áo
giáp, tay cầm cây mây dài, nghiến răng chau mày, chửi không hết lời.[46; 50]
Vào thời Lý Nam Đế, quân Lâm Ấp cướp phá đất Nhật Nam, nhà vua
đêm nằm mộng thấy một người đàn bà đội mũ trận, mặc áo giáp, tự xưng tên

họ, xin theo quân đánh giặc. Vua hỏi lại lý do. Người ấy nói:
Vào đời Vĩnh An nhà Ngô, thiếp đã nhiều lần trải qua chiến trận, chưa
từng bị thua, không may bị kẻ địch đánh lừa. Sau khi chết, Thượng đế khen vì
dũng cảm có quyết tâm, bèn sắc phong làm thần, sai chủ trì ơn dịch, trừ ma
diệt quỷ, và tất cả những việc đuổi tà giúp chính. Nay biết đại quân ra đi, xin
giúp chút công lao lao bé nhỏ. [45; 51].
Tác phẩm Nam Ông mộng lục đƣợc viết trên đất khách trong thời gian
Hồ Nguyên Trừng sống lƣu vong ở nƣớc ngồi, tính từ năm 1407. Thế nhƣng,
những câu chuyện đƣợc viết trong tác phẩm đều là những sự kiện, những
nhân vật có thật trong lịch sử Việt Nam. Nhƣ chính tác giả đã nói, ơng viết về
họ là để nêu gƣơng, biểu dƣơng những việc thiện của những con ngƣời ấy.
24


Dƣới dịng hồi tƣởng của mình về đất nƣớc, tác giả đã kết hợp đƣợc những tài
liệu thu thập đƣợc của chính sử để dựng lại những nhân vật lịch sử của dân
tộc nhƣ: truyện về vua Trần Nhân Tông (làm vua những năm 1279- 1293),
vua Trần Minh Tông (làm vua những năm 1314- 1329), vua Trần Nghệ Tông
(làm vua những năm 1370- 1372)…những vị vua này đã đƣợc lƣu truyền
trong sử sách để ngƣời đời sau ghi nhớ công lao của họ. Trong Nam Ông
mộng lục, tác giả đã cho ta thấy đƣợc rõ hơn về tài đức của họ qua những
thiên truyện nhƣ : nghệ vương thủy mạt (Truyện Nghệ vương), Trúc Lâm thị
tịch, Tổ linh định mệnh.
Bên cạnh việc chép lại những sự kiện trong chính sử, Hồ Nguyên
Trừng còn chép về những sự việc liên quan đến những nét sinh hoạt văn hóa,
xã hội, những phong tục của nƣớc ta thời bấy giờ nhƣ truyện Tổ linh định
mệnh( Linh hồn ông định ngôi cho cháu):
Hồi Nhân Vương mất, con là Anh Vương chưa có con đích kế tự, chỉ
mới có con thứ thơi, nên có ý chờ sau khi con đích, sẽ quyết định việc nối
ngơi. Đến sau khi hỏa táng, lúc bọc cốt, con cháu đứng quanh vái hầu, xá lị

bay vào ống tay áo của người cháu thứ phát ra ánh sáng, hễ lấy ra lại cứ bay
vào. Anh vương thấy vậy vái rằng:
- Nào khơng dám tn lệnh
Lấy ra bèn thơi. Được ít lâu, Nhân Vương lấy con thứ làm Thế tử. Về
sau, mẹ đích tuy sinh con trai nhưng khơng ni được, rốt cục người con thứ
vẫn nối ngôi vua, ấy là Minh Vương. [45; 73- 74].
Truyện viết về một phong tục ngàn đời của ngƣời Việt xƣa, đó là ln
coi trọng yếu tố tâm linh, nhiều khi đó là yếu tố quyết định những cơng việc
quan trọng. Từ đó mới có hiện tƣợng thờ cúng tổ tiên đƣợc lƣu truyền đến tận
ngày nay.
Nam Ơng mộng lục cịn có những thiên truyện chép liên quan đến
những tăng lữ, đạo sĩ và tín ngƣỡng tôn giáo nhƣ Tăng đạo thần thông (phép
thần thông của Tăng, đạo):
25


×