Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tìm hiểu nghệ thuật quân sự việt nam vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 107 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG
-------------------

LÊ VĂN NGHĨA

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH : ĐƢỜNG LỐI QUÂN SỰ

VINH - 2011


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG
-------------------

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH : ĐƢỜNG LỐI QUÂN SỰ

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Mã số sinh viên:



Trần Văn Thông
Lê Văn Nghĩa
48A – GDQP
0759042061

VINH – 2011

1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo: Đại úy:
Trần Văn Thông, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ đạo, tơi trong
việc lập đề cương, tìm tài liệu, viết và hồn thành bài đúng thời hạn.
Cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa GDQP là "nguồn tài liệu sống"
cực kì hữu ích và hiệu quả đã cung cấp thêm nguồn tài liệu cho tôi.
Cảm ơn nhà sách, thư viện Trường Đại Học Vinh là nơi tơi tìm kiếm và
thu thập tài liệu.
Đồng cảm ơn các anh, chị, bạn bè cùng tập thể lớp K48A – GDQP đã
nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi nhanh chóng hồn thành đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Vinh ngày 24 tháng 4 năm 2011
Tác giả : LÊ VĂN NGHĨA

2


MỤC LỤC

Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 0
QUY ƢỚC VỀ CÁC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN .............................. 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................ 2
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU......................................................................................... 4
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................. 4
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ........................................................................................ 4
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................................................... 5
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 5
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ................................................................................... 5
NỘI DUNG ...................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 6
1.1. Một số khái niệm ....................................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự ................................................................................ 6
1.1.2. Khái niệm bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ............................................................ 6
1.1.3. Khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quân sự ........................................................ 6
1.1.4. Khái niệm chiến tranh nhân dân ............................................................................. 6
1.1.5. Khái niệm về chiến tranh ........................................................................................ 7
1.1.6. Khái niệm chiến lƣợc quân sự ................................................................................ 7
1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự. .............................. 7
1.2.1. Đặc điểm về địa lý và xã hội................................................................................... 7
1.2.1.1. Địa lý.................................................................................................................... 7
1.2.1.2. Kinh tế.................................................................................................................. 9
1.2.1.3. Chính trị, văn hố - xã hội ................................................................................... 9
1.3. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt ............................................................... 11
1.3.1. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên ....................................................................... 11
1.3.2. Mác –Lênin về tƣ tƣởng quân sự .......................................................................... 13
1.3.3. Tƣ tƣởng quân sự Hồ Chí Minh............................................................................ 14



CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT
QUÂN SỰ VIỆT NAM ................................................................................................. 18
2.1. Khái quát truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta. ............................ 18
2.1.1. Khái quát truyền thống đánh giặc của Ông Cha ta ............................................... 18
2.1.2. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nƣớc của tổ tiên ............................................ 22
2.1.2.1 Tƣ tƣởng, kế sách đánh giặc ............................................................................... 22
2.1.2.2. Toàn dân là binh cả nƣớc đánh giặc .................................................................. 29
2.1.2.3. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. ............... 40
2.1.2.4. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự chính trị, ngoại giao,
binh vận........................................................................................................................... 42
2.2. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. .......................... 47
2.2.1. Chiến lƣợc quân sự ............................................................................................... 47
2.2.2. Nghệ thuật chiến dịch ........................................................................................... 50
2.2.3. Chiến thuật ............................................................................................................ 54
2.3. Bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình trong nƣớc hiện nay tác động đến nhiệm vụ
bảo vệ tổ quốc. ................................................................................................................ 57
2.3.1. Bối cảnh quốc tế ................................................................................................... 57
2.3.2. Bối cảnh khu vực Đông Nam Á ............................................................................ 62
2.3.3. Bối cảnh trong nƣớc.............................................................................................. 63
CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN
SỰ VIỆT NAM VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC. ........................................ 71
3.1. Quán triệt tƣ tƣởng tích cực tiến cơng. .................................................................... 71
3.2 Nghệ thuật qn sự tồn dân đánh ............................................................................ 72
3.3.Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế thời và mƣu kế. ........................... 73
3.4. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mụ tiêu. ........................ 74
3.5. Xây dựng tổ chức các lực lƣợng phải phù hợp với nghệ thuật quân sự. ................. 75
3.6. Xác định cách đánh có hiệu lực. .............................................................................. 79
3.6.1. Chia địch ra, giam địch lại mà đánh. .................................................................... 79

3.6.2.Đánh hiểm. ............................................................................................................. 80
3.6.3. Đánh tiêu diệt. ....................................................................................................... 80
3.7. Xây dựng thế trận vững chắc lợi hại. ....................................................................... 81
3.8. Tích cực tạo ra thời cơ và hành động kịp thời. ........................................................ 83


KẾT LUẬN .................................................................................................................... 87
KIẾN NGHỊ................................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 94
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU .................................................................................... 96


QUY ƢỚC VỀ CÁC VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt

Viết đầy đủ

GDQP

Giáo dục quốc phòng

NXB

Nhà xuất bản

QĐND

Quân đội nhân dân


CTND

Chiên tranh nhân dân

CTQG

Chính trị quốc gia

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

QPTD

Quốc phịng tồn dân

NTQS

Nghệ thuật qn sự

LLVT

Lực lƣợng vũ trang

1


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói “Dân ta có một lịng
nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn
sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Việt Nam chúng ta có lịch sử truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ
nƣớc vô cùng oanh liệt. Các cuộc chiến tranh chống kẻ thù xâm lƣợc do nhân
dân ta tiến hành đều là chiến tranh nhân dân chính nghĩa, thu hút đƣợc đông đảo
quần chúng tham gia ủng hộ. Trong các cuộc chiến tranh ấy, nhiều trận đánh
hay đã mãi mãi ghi vào sử sách, vào tâm trí mỗi ngƣời dân Việt Nam. Ngày nay,
nhìn lại lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, chúng ta càng tự hào về
truyền thống hào hùng ấy. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân đã đƣợc hình thành
rất sớm trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Chiến tranh nhân dân Việt
Nam đã trải qua những bƣớc phát triển trong lịch sử đấu tranh vũ trang của dân
tộc từ thấp đến cao và đạt đến đỉnh cao trong thời đại Hồ Chí Minh dƣới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cuộc chiến nào cũng phải có yếu tố nhân
dân, phải huy động đƣợc một lực lƣợng quần chúng tham gia. Quá trình chống
kẻ thù xâm lƣợc, giữ nƣớc hoặc giải phóng dân tộc hoặc bảo vệ Tổ quốc mỗi
thời đại lịch sử có khác nhau, song dù dài, dù ngắn nhân dân ta đều đánh bại
mọi kẻ thù xâm lƣợc, giải phóng đƣợc dân tộc. Vận nƣớc có lúc thịnh lúc suy,
song mỗi khi có kẻ thù xâm lƣợc, nhân dân ta lại đoàn kết đứng lên chiến đấu
chống bọn xâm lăng, bảo tồn nịi giống, văn hóa dân tộc Việt Nam.
Việt Nam chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử phải liên tục chống kẻ thù
xâm lƣợc, dân tộc ta ln ở trong tình thế chiến đấu không cân sức, nhất là ở
2


thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa hoặc chiến tranh. So với lực lƣợng đối kháng
chúng ta còn thua kém trên nhiều phƣơng diện, ngoại trừ tinh thần yêu nƣớc,
tinh thần đồn kết và ý chí độc lập tự do của nhân dân. Chính trong cuộc chiến

khơng cân sức kéo dài ấy mà dân tộc ta đã hình thành nên rất nhiều loại hình
nghệ thuật quân sự đặc sắc nhƣ nghệ thuật chiên tranh nhân dân, nghệ thuật
chiến tranh du kích, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật, nghệ thuật khởi nghĩa
vũ trang…Tùy vào tình hình cụ thể của ta và địch mà trong mỗi trận đánh khác
nhau ông cha ta lại sử dung một loại hình NTQS khác nhau, nhƣng trong số
những nghệ thuật ấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân đóng vai trị là nịng cốt là
chủ đạo trong mọi cuộc chiến. Do đó địi hỏi nhân dân ta, dân tộc ta muốn đánh
thắng kẻ thù cần phải phát huy sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc, kết hợp khéo
léo giữa các loại hình nghệ thuật, trong dố lấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân
làm chủ đạo.Để tạo nên sức mạnh dân tộc to lớn, sức mạnh tồn dân, tồn diện
mà khơng có một thế lực nào có thể đánh bai đƣợc.
Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại độc lập tự do cho
đất nƣớc, các cuộc chiến tranh chống lại các thế lực xâm lƣợc để bảo vệ Tổ
quốc, dân tộc ta đã hình thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật quân
sự trong chiến tranh nhân dân Việt Nam rất độc đáo, đặc sắc và ƣu việt. Chính
sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự việt Nam đã góp phần làm nên những
chiến công hiển hách vang dội lịch sử của dân tộc, làm cho quân thù luôn bị
động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề.
Trong các cuộc chiến tranh ấy, lịch sử dân tộc việt Nam lại một lần nữa ca khúc
khải hoàn ca khi đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lƣợc, một đế quốc hùng mạnh
nhất trên thế giới. Điều đó đã chứng minh cho cả thế giới thấy rằng dân tộc việt
Nam, nhân dân việt Nam tuy nhỏ bé nhƣng khơng dễ gì đánh bại, Việt Nam có
chiến tranh nhân dân, có truyền thống đánh giặc giữ nƣớc lâu đời, có tinh thần
đồn kết, thống nhất trong dân tộc đã phát triển lên thành nghệ thuật quân sự
3


Việt Nam ƣu việt và hiện đại không một thế lực nào có thể đánh thắng nổi, nét
độc đáo đặc sắc ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nƣớc của nhân dân ta.

Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một cống
hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của nhân dân
và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Chính vì vậy mà tơi lựa chọn đề tài này để
tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Quân sự Việt
Nam.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Làm rõ khái niện và cơ sở lý luận của nghệ thuật quan sự Việt Nam
- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt
Nam.
- Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự của cha ông
nhằm vận dụng vào việc xây dựng và phát triển Tổ quốc XHCN
- Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng dạy môn
“Giáo Dục Quốc Phòng”
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu.
+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
+ Phƣơng pháp để vận dung nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ
quốc trong tình hình mới.
- Phạm vi nghiên cứu.
+ Nghệ thuật quân sự của tổ tiên.
+ Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

4


Từ việc nghiên cứu những nét đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự
Việt Nam, tài liệu này có thể giúp mọi ngƣời hiểu rõ hơn về quá trình hình thành
cũng nhƣ phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam, đồng thời phát huy sự
tinh túy trong nghệ thuật quân sự để vận dụng và quà trình bảo vệ tổ quốc Việt

Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mớ hiện nay.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết các
nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của nghệ thuật chiến tranh
nhân dân
Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu các yếu tố tác động và nội dung nghệ thuật
đánh giặc giữ nƣớc của tổ tiên
Thứ ba: Nghiên cứu về nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt
Nam, nâng cao lịng tự hào, tự tơn dân tộc cho thế hệ trẻ hiện nay
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Sử dụng phƣơng pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài
liệu, các kênh thông tin quân đội
- Sử dụng phƣơng pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình thành
và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam
7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu đƣợc
nét độc đáo sâu sắc của nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân Việt Nam qua
các giai đoạn lịch sử đồng thời giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật quân sự
Việt Nam trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của thế hệ cha ông.

5


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự
Nghệ thuật quân sự là cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo,

điêu luyện trong một trận chiến đấu, một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến
trƣờng. nghệ thuật quân sự khơng có một khn mẫu cụ thể nào, nó có thể biến
hịa khơn lƣờng mn hình mn vẻ.( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự )
1.1.2. Khái niệm bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp bảo vệ và phát triển những
thành quả của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ an ninh, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ của đất nƣớc, chống mọi âm mƣu và hành động phá hoại, xâm lƣợc của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.( Trích Từ điển bách khoa
quân sự Việt Nam - NXB QĐND - 2004)
1.1.3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về quân sự là quan điểm và lý thuyết của Hồ Chí
Minh về việc xây dựng nền quốc phòng, lực lƣợng vũ trang, về những vấn đề có
tính quy luật của khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng, về chính trị và
quân sự. đó là sự áp dụng lý thuyết quân sự của chủ nghĩa Mac - Lê nin vào thực
tiễn Việt Nam, kết hợp truyền thống quân sự, nghệ thuật binh pháp cổ truyền của
dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự cổ kim của nhân loại, tƣ tƣởng quân
sự Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu cơ cực kì quan trọng của tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về cách mạng Việt Nam. Đó khơng phải là tƣ tƣởng thuần túy qn sự, mà
ln là tƣ tƣởng qn sự chính trị.( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự )
1.1.4. Khái niệm chiến tranh nhân dân
6


Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do toàn dân Việt Nam tiến hành
dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Viêt Nam, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
và nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo vệ thành quả cách mạng và nhân dân, bảo
vệ cơng cuộc đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc…( Trích giáo trình Giáo dục
quốc phịng đại học, cao đẳng -Tập 2 - Bộ môn Đường lối quân sự và cơng tác

quốc phịng - NXB QĐND - 2005)
1.1.5. Khái niệm về chiến tranh
Chiến tranh là hiện tƣợng chính trị - xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục
của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực, giữa các tập đoàn xã hội trong một nƣớc
hoặc giữa các nƣớc hay liên minh các nhà nƣớc. ( Trích giáo trình Giáo dục
quốc phòng đại học, cao đẳng -Tập 2 - Bộ mơn Đường lối qn sự và cơng tác
quốc phịng - NXB QĐND - 2005)
1.1.6. Khái niệm chiến lược quân sự
Chiến lƣợc quân sự là tổng thể phƣơng châm, chính sách và mƣu lƣợc
đƣợc hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi, bộ
phận hợp thành có tác động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự ( Trích Quốc
Phịng tồn dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, NXB
Lao ĐộngViệt Nam - 2005 )
1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự.
1.2.1. Đặc điểm về địa lý và xã hội
1.2.1.1. Địa lý
Nƣớc ta nằm ở cực đơng bán đảo Đơng Dƣơng, phía Đơng Nam lục địa
Châu Á (toạ độ địa lý: 16’00N, 18 00E), chiếm diện tích khoảng 331. 688km2.
Phía Đơng và Nam tiếp giáp Thái Bình Dƣơng trong vùng nhiệt đới gió mùa,
biên giới giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Bắc Bộ và Biển Đơng ở phía Tây,
7


Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và CampuChia ở phía Tây. Đất nƣớc ta có dạng
hình chữ S, với khoảng cách từ Bắc đến Nam khảng 1650 km, vị trí hẹp nhất
chiều Đông sang Tây là 50 km (ở Quảng Bình). Với đƣờng bờ biển dài 3260 km
khơng kể các đảo, Việt Nam tuyên bố có 12 hải lý ranh giới lãnh thổ. Nƣớc ta có
địa hình đa dạng bao gồm rừng núi cao nguyên, trung du chiếm 3/4 lãnh thổ,
nhiều sơng ngịi kênh rạch. Nƣớc ta có 2 con sông lớn nhất là Sông Hồng và
Sông Mêkông bắt nguồn từ Tây Bắc lục địa Châu Á chảy ra Biển Đông tạo ra hệ

thống giao thông, thuỷ chiến lƣợc rộng khắp.
Do Việt Nam là nƣớc giàu tài nguyên, có điều kiện để phát triển nền sản
xuất nông nghiệp nhƣng lại nằm ở vành đai thiên tai, lụt lội, khí hậu khơng điều
hồ. Mặt khác nƣớc ta nằm ở một vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng, cửa ngõ
đi vào lục địa Châu Á, đi ra Thái Bình Dƣơng, điểm cắt nhau của đƣờng thiên di
Bắc Nam và Đông Tây. Vì thế nƣớc ta ln bị các thiên tai địch hoạ, kẻ thù dịm
ngó tiến cơng xâm lƣợc. Điều này địi hỏi dân tộc ta phải biết đồn kết, cảnh
giác, sát cánh bên nhau, cùng nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp chống lại sự tàn
phá của thiên nhiên, đánh bại mọi kẻ thù để tồn tại, xây dựng và phát triển đất
nƣớc. Trong đánh giặc, tổ tiên ta đã biết vận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi”
sáng tạo ra nhiều cách đánh phù hợp hiệu quả nhƣ: Lợi dụng núi rừng, đèo dốc,
sông biển, đồng ruộng ao hồ, đầm lầy...để tiêu diệt kẻ địch, bảo vệ mình. Đúng
nhƣ Nguyễn Trãi đã viết “Quan hà bách nhị do thiên thiết” (quan hà hiểm yếu
hai ngƣời chống lại đƣợc trăm ngƣời). Để bảo vệ dất nứơc, bảo vệ sự trƣờng tồn
của dân tộc, ơng cha ta đã đồn kết và phát huy tối đa ƣu thế của địa hình để lập
thế trận đánh giặc. Nhƣ Lý Thƣờng Kiệt chặn giữ 20 vạn quân Tống ở địa bàn
bắc sông Nhƣ Nguyệt, chia cắt hai cánh quân thuỷ, bộ của chúng, quần cho
chúng nhƣợc rồi tổ chức địn phản cơng chiến lƣợc, đánh tiêu diệt, đánh tan đạo
quân chủ chốt của giặc trên bộ. Hay Trần Hƣng Đạo đã đƣa đạo quân Ngun Mơng khổng lồ vào địa hình nhiều đầm lầy, sơng ngịi, khiến sở trƣờng tác
8


chiến bằng kỵ binh của chúng không phát huy đƣợc mà còn bị vây hãm, tiêu hao
đến nguy hiểm. Trần Hƣng Đạo tiến hành vây hãm thuỷ trại Chƣơng Dƣơng,
một điểm yếu trong thế trận giặc, buộc chúng phải đƣa quân từ Thăng Long ra
ứng cứu. Ta vừa tiêu diệt quân địch đi ứng cứu bằng cách đánh vận động, vừa
lợi dụng sơ hở đánh úp thành Thăng Long, nơi tập trung quân của giặc và buộc
giặc tan vỡ tháo chạy.
1.2.1.2. Kinh tế
Nền kinh tế nƣớc ta trƣớc đây chủ yếu lấy sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng

nghiệp là chính theo mơ hình tự cung tự cấp, trình độ canh tác thấp, quy mơ
nhỏ, có tính chất phân tán. Trình độ phát triển kinh tế thấp ảnh hƣởng trực tiếp
đến nghệ thuật đánh giặc của dân tộc. Vì vậy ngay từ thời kỳ đầu dựng nƣớc,
dân tộc ta đã biết kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng đất nƣớc đi đơi với chăm lo
củng cố quốc phịng, sẵn sàng đánh giặc giữ nƣớc theo tinh thần tự lực tự
cƣờng, quán triệt tƣ tƣởng “Quốc phú binh cường”. Trong xây dựng đất nƣớc tổ
tiên ta đã đề ra những chính sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng
nhƣ “ngụ binh ư nông” của nhà Lý, “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền
gốc” của nhà Trần, “Ra sức làm đường, đắp đê, đào kênh rạch cải tạo đồng
ruộng, đẩy mạnh chăn nuôi sản xuất ra các loại cơng cụ lao động, đóng thuyền
bè để phát triển sản xuất, cơ động quân đội”. Trong đánh giặc nhân dân ta đã
biết cất giấu lƣơng thực để ổn định đời sống, nuôi quân, sử dụng các công cụ lao
động sản xuất ra các loại vũ khí trang bị nhƣ mũi tên đồng, cung nỏ, vót
chơng...để đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
1.2.1.3. Chính trị, văn hố - xã hội
Đất nƣớc ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, khơng qua chế độ
chiếm hữu nô lệ, phân vùng cát cứ không nhiều. Do phải cùng nhau chung lƣng
đấu cật chống lại thiên tai, địch hoạ, các nhà nƣớc phong kiến đã có những tƣ
tƣởng tiến bộ thân dân, những chính sách hoà hợp dân tộc đúng đắn, nên các
9


dân tộc ít xảy ra mâu thuẫn, hận thù. Các dân tộc đều sống hồ thuận, gắn bó
thuỷ chung, u quê hƣơng đất nƣớc. Đây là nhân tố, là cơ sở tạo nên sức mạnh
đoàn kết, thống nhất dân tộc, sự cố kết cộng đồng bền vững. Trong quá trình
xây dựng đất nƣớc, chúng ta đã tổ chức ra nhà nƣớc xác định chủ quyền lãnh
thổ, tổ chức ra quân đội, đề ra luật pháp để quản lý, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Các nhà nƣớc phong kiến Việt Nam đều có tƣ tƣởng trọng dân, đƣa ra
nhiều chính sách hợp với lòng dân, xác định vai trò, vị trí của quần chúng nhân
dân, mối quan hệ giữa dân với nƣớc, nƣớc với dân đƣợc ví nhƣ “khơng thể phân

biệt được đâu là cá đâu là nước” nên đã động viên và phát huy đƣợc sức mạnh
toàn dân trong công cuộc xây dựng đất nƣớc, động viên cả nƣớc đánh giặc gìn
giữ non sơng. Trong đánh giặc, qn và dân ta đã chiến đấu dũng cảm, kiên
cƣờng, bất khuất, tinh thần quyết tâm cao, với ý chí quật cƣờng sắt đá và nghị
lực phi thƣờng, luôn sáng tạo ra nhiều cách đánh hay, đánh giặc mềm dẻo khôn
khéo, mƣu trí sáng tạo. Dân tộc ta đã chiến đấu và đánh bại nhiều kẻ thù, bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững độc lập cho dân tộc.
Dân tộc ta có một nền văn hoá bản địa xuất hiện sớm, từ thời tiền sử với
kết cấu bền vững có nhà, có làng, có bản, có nhiều dân tộc cùng chung sống,
mỗi dân tộc, làng xã lại có một truyền thống phong tục tập quán riêng. Nhƣng
trong quá trình lao động, đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì các dân
tộc đã vun đắp nên những truyền thống văn hóa chung nhƣ: Tinh thần u nƣớc,
đồn kết, gắn bó, yêu thƣơng đùm bọc che chở lẫn nhau, ý thức lao động cần cù
sáng tạo, ý chí tự lực tự cƣờng, đấu tranh dũng cảm, kiên cƣờng, bất khuất...Đây
là nguồn gốc sức mạnh của dân tộc để chống lại thiên nhiên, đánh bại mọi thế
lực, mọi kẻ thù xâm lƣợc . Trong quá trình xây dựng đất nƣớc, dân tộc ta ln
coi trọng phát triển nền văn hố, giáo dục kiến thức hội hoạ, âm nhạc mang bản
sắc truyền thống dân tộc, đồng thời khơng ngừng tiếp thu có chọn lọc những

10


tinh hoa của nền văn hoá thế gới làm cho nền văn hóa nƣớc ta ngày càng phong
phú, đa dạng và tràn đầy sức sống.
Tóm lại: Các yếu tố địa lý kinh tế, chính trị, văn hố xã hội có ảnh hƣởng
rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả nững yếu tố đó đã khơng
ngừng đƣợc tìm tịi và phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta trong
quá trình xây dựng đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống nòi, giữ
vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
1.3. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt

1.3.1. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên
Từ khi vua Hùng dựng nƣớc Văn Lang đến nay, dân tộc ta đã bao lần
chiến đấu chống ngoại xâm phong kiến phƣơng Bắc mạnh hơn ta gấp nhiều lần
về quân sự lẫn kinh tế, biết bao chiến tích oai hùng trƣớc những kẻ thù mạnh
nhất thời đại nhƣ quân Mông Cổ, đế chế phong kiến Trung Quốc đời Tần,
Đƣờng, Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, còn vang vọng trong lòng mỗi ngƣời
dân Việt Nam và đƣợc nhiều ngƣời trên thế giới biết đến và đánh giá cao. Năm
938, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền trƣớc quân Nam Hán là một điển
hình cho nghệ thuật đánh bằng mƣu kế, thắng bằng thế, thời. Sau khi Kiều Công
Tiễn ám sát Dƣơng Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ và bán nƣớc cho nhà
Nam Hán, Ngô Quyền - một tƣớng tài giỏi và là con rể của Dƣơng Đình Nghệ,
lúc đó đang đƣợc cử trơng coi Ái Châu (Thanh Hoá) – liền kéo quân ra Bắc trị
tội tên phản bội và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. Quân Nam Hán dùng thuỷ
quân vào đánh chiếm nƣớc ta theo vịnh Hạ Long. Ngơ Quyền cho binh lính đóng
cọc lim trên cửa sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, ông cho thuyền nhẹ ra
khiêu chiến, nhử địch vào trong cửa sông. Khi thuỷ triều xuống, thuyền quân ta
phản công, phối hợp với phục binh ở hai bên bờ. Thuyền địch vƣớng phải cọc
đắm vỡ, giặc bị chết và bị bắt rất nhiều, chỉ huy Hoằng Tháo bị giết tại trận. Mƣu
kế của Ngô Quyền trong trận này bắt nguồn từ kinh nghiệm dựa vào quy luật
11


thuỷ triều lên xuống của dân chài, thế - thời đƣợc vận dụng rất rõ và rất hay. Thế
là cọc Bạch Đằng, thời là nƣớc thuỷ triều lên xuống.
Cuối năm 1788, nhân cơ hội Lê Chiêu Thống cầu cứu, quân Thanh dƣới sự
chỉ huy của Tôn Sĩ Nghị tiến vào nƣớc ta chiếm đóng Thăng Long. Trƣớc tình
hình đó, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, khẩn trƣơng chuẩn bị phản công.
Nguyễn Huệ chia lực lƣợng làm hai khối: khối bao vây và khối tiến công. Liên
tiếp trong ba ngày, quân ta tiến công tiêu diệt mấy vạn quân Thanh và quân của
Lê Chiêu Thống. Sau đó, quân ta tiến hành cơng kích các mục tiêu chủ yếu:

Nguyễn Huệ tiến đánh Ngọc Hồi từ chính diện; Đặng Tiến Đơng tiến cơng
Đống Đa. Kết quả là Tôn Sĩ Nghị tháo chạy khỏi Thăng Long, tƣớng giặc Sầm
Nghi Đống và Hứa Thế Hanh bị giết, hàng vạn quân bị tiêu diệt. Chỉ sau năm
ngày tác chiến, Nguyễn Huệ cùng đại quân tiến vào kinh đơ, đất nƣớc đƣợc
hồn tồn giải phóng. Có thể nói, tài năng, nghệ thuật quân sự của Quang Trung
- Nguyễn Huệ đã đạt tới đỉnh cao, chiến tích trận Thăng Long có thể so sánh với
các trận đánh hay nhất trong lịch sử chiến tranh thế giới, là sự kết hợp giữa
chính binh và kỳ binh. Đánh chính diện - đó là chính binh, kết hợp với bao vây
vu hồi, đánh vào sau lƣng - đó là kỳ binh. Đây là một nghệ thuật hay và hiểm,
có tính bất ngờ cao, tính thời cơ lớn, và vua Quang Trung đã vận dụng nghệ
thuật này một cách hoàn hảo.
Trên đây chỉ là hai trong số rất nhiều trận đánh trong lịch sử quân sự nƣớc
ta, giành đại thắng nhờ nghệ thuật quân sự tài tình. Trận Nhƣ Nguyệt (Lý
Thƣờng Kiệt đánh quân xâm lƣợc Tống), trận Chƣơng Dƣơng - Thăng Long,
trận Bạch Đằng, trận Chi Lăng - Xƣơng Giang cũng là những trận đánh tiêu
biểu cho khả năng vận dụng tuyệt vời nghệ thuật quân sự của ngƣời cầm quân.
Qúa trình đánh giặc đó tổ tiên ta đã xây dựng nên truyền thống và nghệ
thuật đánh giặc rất độc đáo và sáng tạo, đó là tinh thần đồn kết, u nƣớc, ý chí
tự lực tự cƣờng và tinh thần quyết đánh, quyết thắng, với tƣ tƣởng tích cực chủ
12


động tiến cơng, tồn dân là binh cả nƣớc đánh giặc, đánh giặc mƣu trí sáng tạo,
dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh...
1.3.2. Mác –Lênin về tư tưởng quân sự
Chủ nghĩa Mác- Lênin với hệ thống luận điểm nguồn gốc, bản chất xã hội
của chiến tranh: Về phân loại chiến tranh và quân đội dựa theo bản chất chính trị
xã hội của nó, về vai trò của chiến tranh trong lịch sử xã hội của lồi ngƣời, các
quy luật phát sinh, q trình và kết cục của chiến tranh, bản chất của xã hội và
chức năng của quân đội, công cụ chủ yếu để tiến hành chiến tranh. Lần đầu tiên

trong lịch sử của khoa học xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp cho xã hội
loài ngƣời cơ sở lý luận khoa học để nhận thức đúng nguồn gốc, bản chất của
chiến tranh và quân đội là sản phẩm của xã hội có giai cấp đối kháng, bản chất
kinh tế - xã hội của giai cấp đã sử dụng nó.
Học thuyết do Mác và Ănghen sáng lập, đƣợc Lênin phát triển và làm
phong phú thêm trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản trở thành
nền tảng thế giới quan và phƣơng pháp luận để các Đảng cộng sản dựa vào đó
vạch ra học thuyết quân sự, xây dựng nền nghệ thuật quận sự tiên tiến, quân đội
kiểu mới của giai cấp vơ sản, đấu tranh giành chính quyền và bảo vệ chủ nghĩa
xã hội. Học thuyết còn là vũ khí của các lực lƣợng bảo vệ cách mạng và tiến bộ
trong đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng học thuyết này, kết hợp hài hòa
với truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam và tinh hoa quân sự thế giới vào
điều kiện thực tiễn ở Việt Nam, đề ra những luận điểm cơ bản về khởi nghĩa vũ
trang và chiến tranh cách mạng ở Việt Nam trong thời đại mới. Ngày nay trong
sự nghiệp đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của
cả thế giới, học thuyết Mác – Lênin và nghệ thuật quân sự vẫn là công cụ sắc bén

13


và đáng tin cậy của các Đảng cộng sản, công dân, các nƣớc xã hội chủ nghĩa,
toàn bộ phong trào cộng sản công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.
1.3.3. Tư tưởng qn sự Hồ Chí Minh
Trong tƣ tƣởng quân sự Hồ Chí Minh, Nghệ thuật quân sự chiếm một vị trí
rất quan trọng. Ngƣời đã viết nhiều tác phẩm có giá trị về Nghệ thuật quân sự,
đặc biệt tƣ tƣởng ấy thể hiện rất sáng tạo trong thực tiễn chỉ đạo khởi nghĩa vũ
trang và chiến tranh cách mạng. Hồ Chí Minh đã dày cơng nghiên cứu, kế thừa
và phát triển truyền thống quân sự của cha ông, tiếp thu tinh hoa quân sự của
nhân loại, nhất là tƣ tƣởng quân sự ƣu việt của Lê-nin, kinh nghiệm chiến tranh

cách mạng của Trung Quốc, Liên Xô, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của
cách mạng Việt Nam trong thời kỳ hiện đại.
Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là vừa đánh vừa xây dựng lực lƣợng,
càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng, là dám đánh và biết đánh. Dám
đánh là điều kiện hàng đầu, nhƣng biết đánh, biết thắng mới là yếu tố quan trọng
làm nên thắng lợi. Muốn đánh thắng, theo Hồ Chí Minh, trƣớc hết phải đánh giá
đúng địch, ta. Sinh thời, Ngƣời thƣờng nhắc câu nói nổi tiếng của Tơn Tử: "Tri
bỉ tri kỷ, bách chiến bất bại" (biết địch biết ta, trăm trận khơng thua). Ngƣời nói:
Nếu thiếu nghiên cứu tìm hiểu khả năng của ta và của địch một cách tỉ mỉ để đề
ra mục đích, cách đánh thích hợp thì mắc nhiều khuyết điểm. Hồ Chí Minh đánh
giá so sánh lực lƣợng địch, ta trên quan điểm chiến tranh nhân dân, theo phƣơng
pháp khoa học biện chứng, khơng dừng lại ở hiện tƣợng mà nhìn sâu vào bản
chất, nhìn tồn diện, khơng đánh giá địch, ta một cách tĩnh mà đặt nó trong q
trình đang vận động. Chính vì vậy, trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, so
sánh địch ta có chênh lệch lớn nên có ngƣời cho là "châu chấu đá voi". Nhƣng
Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn khẳng định: "Ta nhất định thắng, địch nhất định
thua". Ngƣời phân tích: Địch nhƣ mặt trời vào lúc hồng hơn, hống hách lắm
14


nhƣng đã gần tắt nghỉ, lực lƣợng ta ngày càng mạnh thêm nhƣ suối mới chảy,
nhƣ lửa mới nhen, chỉ có tiến khơng có thối", "Thế địch nhƣ lửa, thế ta nhƣ
nƣớc, nƣớc nhất định thắng lửa". Hồ Chí Minh tiên đoán: "Nay tuy châu chấu đá
voi nhƣng mai voi sẽ lòi ruột ra". Quy luật chung của chiến tranh là mạnh đƣợc
yếu thua. Ta muốn thắng địch phải mạnh hơn địch. Sức mạnh đó đƣợc tạo ra
trong q trình chiến tranh để thực hiện càng đánh càng mạnh, càng mạnh càng
thắng và cuối cùng giành thắng lợi hoàn toàn. Q trình đó theo Hồ Chí Minh là
q trình vận dụng các nhân tố lực, thế, thời, mƣu. Bác Hồ nói: "Phải nghiên cứu
cách đánh giặc để có một lối đánh rất tài giỏi thì trăm trận trăm thắng".
Muốn tạo lực, theo Hồ Chí Minh là phải dựa vào dân, "có dân là có tất cả".

Muốn dựa vào dân thì dân phải đƣợc tổ chức chặt chẽ, đƣợc giác ngộ lòng yêu
nƣớc, phải chăm lo bồi dƣỡng sức dân mới có cơ sở tạo ra lực mới. Đi đơi với
tạo lực, Hồ Chí Minh rất coi trọng tạo thế. Nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự
Hồ Chí Minh về tạo thế là phải xây dựng "thế trận lòng dân". Theo Ngƣời đó là
thế trận vững chắc nhất, quyết định nhất. Hồ Chí Minh cho rằng: "Phải dựa chắc
vào dân thì kẻ địch khơng thể nào tiêu diệt đƣợc ta". Thế có quan hệ với lực. Ở
vào một thế tốt thì lực đƣợc nhân lên gấp bội. Ngƣời đƣa ví dụ: 1kg nếu ở vào
thế tốt có thể nâng 100kg lên đƣợc. Thế trong từng trận đánh, thế từng chiến
dịch, thế của từng chiến trƣờng và thế trận của cả nƣớc. Đi đơi tạo lực, tạo thế,
Hồ Chí Minh cịn rất coi trọng tạo thời cơ. Thời cơ là thời thế, là thời điểm có lợi
nhất để tiến cơng đối phƣơng. Ngƣời yêu cầu phải nắm vững thời cơ, tận dụng
thời cơ và biết tạo ra thời cơ bởi: "Lạc nƣớc hai xe đành bỏ phí, gặp thời một tốt
cũng thành cơng" (Bài thơ Học đánh cờ).
Theo Hồ Chí Minh, phải biết tận dụng thời gian, vì thời gian là lực lƣợng,
thời gian là sức mạnh, Hồ Chí Minh dùng kế "Trƣờng kỳ kháng chiến", "Vừa
kháng chiến vừa kiến quốc" để có thời gian chuẩn bị mọi mặt và chuyển dần từ
thế yếu lên thế mạnh. Ngƣời nói: giặc Pháp có "vỏ quýt dày", ta phải có thời gian
15


để mài "móng tay nhọn". Bác Hồ nói: Thắng lợi và trƣờng kỳ đi đôi với nhau
"Trƣờng kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi!". Muốn ăn quả tốt phải trồng cây
to. Trƣờng kỳ kháng chiến, theo Hồ Chí Minh khơng đối lập với tƣ tƣởng chiến
lƣợc tiến công. Nghệ thuật qn sự Hồ Chí Minh là phải ln ln tiến cơng, chủ
động giành thế tiến cơng. Có tiến cơng mới làm cho địch suy yếu, càng bộc lộ
những mặt yếu cơ bản của chúng, làm cho ta mạnh dần lên, phát huy những mặt
mạnh ƣu thế của ta. Cho nên phải "Kiên quyết không ngừng thế tiến công".
Cùng với tạo lực, tạo thế, tranh thời, nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh cịn
nhấn mạnh phải biết lập mƣu. Trong qn sự, mƣu là toàn bộ chủ trƣơng, ý đồ,
quyết tâm chiến đấu, kế hoạch chiến lƣợc, chiến dịch; mƣu còn là tài thao lƣợc

của các tƣớng lĩnh, là tinh thần mƣu trí sáng tạo, linh hoạt của cán bộ lãnh đạo,
chỉ huy trong lúc lâm trận, mƣu còn là thuật nghi binh đánh lừa địch, tạo ra động
thái thực thực, hƣ hƣ trong chiến tranh. Theo Hồ Chí Minh dựng mƣu thế trong
lúc địch mạnh hơn ta phải dùng sức mạnh của tồn dân, dùng mƣu trí của tồn
dân, "đánh giặc bằng mƣu, thắng giặc bằng thế". Mƣu trong nghệ thuật quân sự
Hồ Chí Minh là phải sử dụng tất cả các yếu tố: lực, thế, thời, mƣu để tạo ra cách
đánh thích hợp, hiệu quả.
Tƣ duy quân sự Hồ Chí Minh hàm chứa sâu sắc tƣ tƣởng quân sự truyền
thống của dân tộc ta: Lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn, lấy chất lƣợng cao
thắng số lƣợng đông. Biết đánh bằng mọi lực lƣợng, mọi quy mô, bằng mọi thứ
vũ khí có trong tay; khơng chỉ đánh vào qn đội địch có vũ khí mà cịn đánh
vào lịng ngƣời, kết hợp tác chiến với binh địch vận. "Công tâm là thứ nhất, cơng
thành là thứ hai". Ngƣời nói: Địch vận là "tìm cách làm sao phá đƣợc địch mà ta
khơng phải đánh". Nghệ thuật qn sự Hồ Chí Minh còn là đánh lui từng bƣớc,
đánh đổ từng bộ phận, tiến tới đánh đổ hoàn toàn. "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho
ngụy nhào" (Thơ "Xuân 1968"), chủ đổ, tớ ắt phải đổ theo; là nghệ thuật khởi
nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dƣới ánh sáng tƣ tƣởng quân sự, Nghệ
16


thuật quân sự Hồ Chí Minh và của Đảng, quân và dân ta đã sáng tạo ra chiến
tranh nhân dân vĩ đại, đánh thắng mọi kẻ thù hung bạo, một phát minh lớn có ý
nghĩa thời đại góp vào kho tàng lý luận và thực tiễn quân sự ƣu việt của cách
mạng thế giới.
Kế thừa, phát triển nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, nghệ thuật quân sự
Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng phát triển, gắn liền với
thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Nghệ thuật quân sự
Việt Nam gồm ba bộ phận hợp thành: Chiến lƣợc quân sự, nghệ thuật chiến dịch
và chiến thuật. Ba bộ phận của nghệ thuật quân sự là một thể thống nhất có quan
hệ biện chứng chặt chẽ, thúc đẩy nhau phát triển, trong đó chiến lƣợc qn sự

đóng vai trị chủ đạo.

17


CHƢƠNG 2
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT QUÂN
SỰ VIỆT NAM
2.1. Khái quát truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta.
2.1.1. Khái quát truyền thống đánh giặc của Ơng Cha ta
Dân tộc Việt Nam có một truyền thống quân sự rất đáng tự hào, đƣợc hun
đúc từ lâu đời và truyền lại qua bao thế hệ nối tiếp. Đó là truyền thống lấy nhỏ
đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, một truyền thống anh hùng bất
khuất, thông minh sáng tạo, tài thao lƣợc kiệt xuất, quyết chiến, quyết thắng vì
tự do độc lập. Nhờ đó mà dân tộc ta đã giữ gìn đƣợc quê hƣơng đất nƣớc, bảo vệ
giống nòi và bản sắc của mình sau hàng nghìn năm, với nhiều lần bị phong kiến
phƣơng Bắc và các đế quốc to đô hộ.
Lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta trải qua những bƣớc thăng
trầm thịnh suy, nhƣng thế kỷ nào, triều đại nào củng có chiến cơng, chƣa bao
giờ vắng bóng ngƣời hào kiệt, chƣa lúc nào vắng bóng anh hùng. Trên hành tinh
đã xuất hiện những dân tộc anh hùng, trong đó Việt Nam là một dân tộc phải
vƣợt qua nhiều thử thách nhất. Nhƣng “ Trải biến cố nhiều thì trí lực sâu, lo việc
xa mà thành cơng lạ”, vì thế, lịch sử hàng nghìn năm của Việt Nam đã hun đúc
lên những phẩm giá cao đẹp và vĩ đại, ý chí kiên cƣờng và trí tuệ sáng tạo của
một dân tộc anh hùng.
Không chỉ riêng tự hào mà cả anh em, bạn bè đều khâm phục truyền
thống quật cƣờng của dân tộc Việt Nam. Một đất nƣớc có lịch sử lâu đời đã trải
qua một chặng đƣờng dài hành ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc đầy chông gai
nhƣng rất quang vinh, một đất nƣớc mà điều kiện địa lý và hoàn cảnh lịch sử đã
đặt ra quá nhiều thử thách gian nguy, phải thƣờng xuyên đối phó với thiên tai

dịch họa. Đối với dân tộc Việt Nam, thử thách lớn nhất và nguy hiểm nhất là
18


phải liên tục chống lại những thế lực xâm lƣợc quá lớn mạnh và hung bạo để
bảo vệ tự do độc lập. Tuy nhiên, khi lao động dựng nƣớc cũng nhƣ chiến đấu
giữ nƣớc, nhân dân ta ln đồn kết, hợp quần trong tình làng nghĩa xóm, trong
khối cộng đồng quốc gia dân tộc. Nhân dân ta chiến đấu và chiến thắng ngoại
xâm bằng cả tinh thần và ý chí, bằng cả trí tuệ và nhân nghĩa Việt Nam.
Việt Nam là dân tộc có truyền thống và tƣ chất quân sự đặc biệt. Có dân
tộc nào u qúy hịa bình và khát vọng độc lập tự do nhƣ dân tộc Việt Nam?
Chính điều đó đã thơi thúc nhân dân cả nƣớc đứng lên chiến đấu giữ nƣớc.
Không để cho kẻ thù khuất phục, dân tộc Viêt Nam luôn luôn vƣơn lên với ý chí
kiên cƣờng, với trí tuệ tài ba và năng lực sáng tạo phong phú vì tự do độc lập.
Trƣớc những kẻ thù to lớn, quân đông và thiện chiến, cuộc chiến đấu của dân
tộc ta thƣờng mang tính chất tồn dân, tồn diện, cả nƣớc đánh giặc. Những
cuộc đọ sức ấy biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt đơng xã hội, nhƣng trong đó
đấu tranh qn sự là lĩnh vực chủ yếu, phải tập trung nhiều tinh lực nhất và diễn
ra quyết liệt nhất. Thất bại chỉ là tạm thời và khơng bao giờ vì thất bại mà chùn
chân, nản chí, dân tộc ta cuối cùng đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lƣợc, kể cả
những đế quốc hùng mạnh bậc nhất thời đại. Qua hàng chục thế kỷ, thƣờng phải
sống trong sự tủi hờn nƣớc mất nhà tan, trong bão lửa của chiến tranh xâm lƣợc,
nhân dân Việt Nam càng hiểu rõ giá trị truyền thống của mình. Truyền thống
quân sự với bao bài học quý giá ấy là báu vật của tổ tiên đƣợc xây đắp bằng mồ
hôi nƣớc mắt, bằng xƣơng máu của bao thế hệ. Lịch sử Việt Nam trải qua bao
gian nan thử thách, nhƣng “ lửa thử vàng gian nan thử sức”, thực tế lịch sử đã
chứng minh “ Dân tộc Việt Nam là một đân tộc anh hùng” nhƣ chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói.
Truyền thống qn sự là nét nổi bật nhất của lịch sử Việt Nam. Lịch sử
quân sự Việt Nam xuất hiện từ buổi đầu dựng nƣớc, có một q trình phát triển

liên tục, chủ yếu do nhu cầu chống ngoại xâm , luôn gắn liền trong mối quan hệ
19


×