Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thực trạng và những giải pháp phòng chống có hiệu quả chiến lược diến biến hòa bình và bạo loạn lật đổ đối với cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894 KB, 58 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa giáo DụC QuốC PHòNG
--------------

Thực trạng và những giải pháp phòng chống có hiệu
qu chiến lược điễn biến hòa bình v bạo loạn lật
đổ đối với cáCH MạNG Việt Nam

KhóA Luận tốt nghiệp ĐạI HọC
CHUYÊN NGàNH: ĐƯờng lối quân sự

Giáo viên h-ớng dẫn:

Tr-ơng Xuân Dũng

Sinh viên thực hiện:

Bùi Văn Tú

Lớp:

48A GDQP

Vinh 2011


Lời cảm ơn
Tụi xin chõn thnh by t lũng bit ơn sâu sắc tới Thượng tá – Trương
Xuân Dũng – Phó giám đốc trung tâm – Trưởng khoa Giáo dục quốc phịng,
người hướng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt
nghiệp cuối khố này.


Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục quốc
phòng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tơi trong q trình nghiên cứu, thu
thập tài liệu của đề tài.
Dù đã cố gắng hết sức mình nhưng điều kiện về thời gian cũng như
trình độ cịn hạn chế, đề tài mới chỉ bước đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp,
nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong được sự
đóng góp ý kiến của các thầy, cô cùng các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2011
Người thực hiện

Bùi Văn Tú


Mục lục
Lời cảm ơn
Danh mục các kí hiệu viết tắt trong luận văn
Mở đầu ..........................................................................................................1
1. Lý do chn ti. ......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu. ................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
5. Ý nghĩa của đề tài. ........................................................................................3
Chng 1 ..........................................................................................................4
Cơ S Lí LUN và thực tiễn ...............................................................4
1.1. Cơ sở lý luận. ............................................................................................4
1.1.1. Cơ sở lý luận hình thành chiến lược “diễn biến hịa bình”. ...................4
1.1.2.Thời kỳ hình thành và hồn thiện. ..........................................................7

1.1.2.1. Thời kỳ hình thành. .............................................................................7
1.1.2.2. Thời kỳ hoàn thiện. .......................................................................... 13
1.1.2.3.

Hiện nay ....................................................................................... 17

1.2. Cơ sở thực tiễn. ...................................................................................... 19
1.2.1. Khái niệm về diễn biến hịa bình. ....................................................... 19
1.2.2. Khái niệm về bạo loạn lật đổ. ............................................................. 20
Chương 2 ....................................................................................................... 24
NỘI DUNG CỦA chiÕn LƯỢC “DIỄN biÕn HỒ BÌNH” ................... 24
2.1. Những âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “diễn biến hồ bình” và “bạo
loạn lật đổ” mà chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá chủ
nghĩa xã hội. .................................................................................................. 24
2.1.1.Những sách lược các nước phương Tây thi hành để thực hiện chiến
lược “diễn biến hồ bình”. ............................................................................ 24
2.2. Diễn biến hồ bình và bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay ................ 27


2.2.1. Trên lĩnh vực tư tưởng lý luận. ........................................................... 30
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị. ....................................................................... 30
2.2.3. Trên một số lĩnh vực khác. ................................................................. 32
Chương 3 ....................................................................................................... 34
Mơc tiªu, nhiƯm vụ, quan điểm và ph-ơng châm phòng
chống chiến lược diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ
của đảng, nhà n-ớc ta ..................................................................... 34
3.1. Mục tiêu.................................................................................................. 34
3.2. Nhiệm vụ. ............................................................................................... 35
3.3. Quan điểm. ............................................................................................. 38
3.4. Phương châm. ......................................................................................... 40

Chương 4 ....................................................................................................... 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG CHèng chiÕn LƯỢC “DIỄN BIẾN
HỒ BÌNH” VÀ BẠO LOẠN LẬT Đỉ..................................................... 45
4.1. Giữ vững ổn định chính đất nước, phát triển kinh tế đúng định hướng xã
hội chủ nghĩa. ............................................................................................... 45
4.2. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh vững chắc
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. .............................. 45
4.3. Ngăn chặn âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của địch. .... 46
4.4. Bảo vệ vững chắc an ninh, chính trị nội bộ. .......................................... 46
KÕT LUẬN ................................................................................................... 51
đề xuất ...................................................................................................... 52
Tài liệu tham khảo ............................................................................. 53


Danh mục các kí hiệu viết tắt trong luận văn

DBHB

Din biến hồ bình

BLLĐ

Bạo loạn lật đổ

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

CNXH


Chủ nghĩa xã hội

CNĐQ

Chủ nghĩa đế quốc

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

LLVT

Lực lượng vũ trang

NXB

Nhà xuất bản


Mở đầu
1. Lý do chn ti.
Trong nhng thp k tới, những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, vẫn
luôn tồn tại những biểu hiện sắc thái mới, cuộc đấu tranh dân tộc và đấu
tranh giai cấp trên thế giới vẫn tiếp tục diễn ra gay gắt với nhiều hình thái
khác nhau. Tuy vậy hịa bình hợp tác phát triển vẫn là xu thế lớn, tồn cầu
hóa về kinh tế và cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên tất cả lĩnh vực
vẫn đang mở ra cơ hội và thách thức mới. Thế giới tiếp tục đối mặt với
những vấn đề về an ninh truyền thống và phi truyền thống.
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Đơng Bắc Á vẫn tiềm ẩn nhiều

nhân tố bất ổn do cạnh tranh lợi ích chiến lược giữa các nước lớn. Khu vực
Đơng Nam Á nổi lên là sự phức tạp trong ứng xử về vấn đề biển Đông, sự
tranh chấp giữa các nước lớn ngày càng gia tăng tạo nguy cơ bất ổn định
thậm chí căng thẳng trong quan hệ song phương và đa phương.
Trong bối cảnh quốc tế lớn như vậy CNĐQ và các thế lực thù địch
thường xuyên thay đổi chiến lược và phương thức nhằm xóa bỏ chế độ
XHCN, đưa các nước XHCN hòa vào thế giới tự do TBCN đó là mục tiêu
khơng bao giờ thay đổi, CNĐQ luôn luôn theo đuổi nhiều lần can thiệp bằng
vũ trang và xâm lược thất bại, vì vậy các nước đế quốc nhận thấy rằng dùng
vũ trang để ngăn chặn và đẩy lùi tiêu diệt CNXH là không thể được. Vậy khi
CNXH và chủ nghĩa tư bản thế giới dần dần vào thế mất cân bằng nhất định,
CNĐQ phương tây đã thường xuyên thay đổi nhiều chiến lược. Chúng ngày
càng chú ý hơn những hoạt động chống phá và lật đổ CNXH bằng thủ đoạn
phi vũ trang mà được gọi là “DBHB”.
Trong thời gian gần đây sau khi hoàn tất song q trình “DBHB” ở
Đơng Âu và Liên Xơ, CNĐQ đã mơ tưởng đến một chiến thắng hồn tồn
khơng cần chiến tranh, xóa bỏ chế độ CNXH trên thế giới. Sau khi Đông Âu
và Liên Xô sụp đổ, CNĐQ coi Việt Nam là một trọng điểm của chiến lược
1


“DBHB” chúng luôn thực hiện mọi chiến lược và phương thức chống phá
cách mạng nước ta nhằm gây “DBHB”, BLLĐ. Các thế lực luôn sử dụng
chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” để can thiệp vào công việc nội bộ của
nước ta, chính vì vậy mà chúng ta khơng thể coi thường âm mưu thủ đoạn
hết sức thâm độc và nguy hiểm của CNĐQ.
Do vậy phương thức đấu tranh phi vũ trang ngày càng được đặt ở vị trí
quan trọng và được chúng ta nhận thức đầy đủ hơn đấu tranh trên lĩnh vực
kinh tế, chính trị, tư tương, văn hóa, đối nghịch là những nội dung và phương
thức mà cần được đặc biệt chú trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ

quốc Việt Nam XHCN.
Từ những lý luận và thực tiễn của chiến lược “DBHB” và BLLĐ cho
thấy tầm quan trọng để xác định mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương
châm phòng chống chiến lược “DBHB” và BLLĐ. Chính vì vậy mà tơi lựa
chọn đề tài này để thấy được thực trạng và đưa ra giải pháp phòng chống
chiến lược “DBHB”, BLLĐ đối với cách mạng Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu những nội dung, tư liệu về chiến lược “DBHB” và BLLĐ để
nêu lên thực trạng và giải pháp phịng chống có hiệu quả chiến lược
“DBHB”, BLLĐ đối với cách mạng Việt Nam đồng thời bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN.
- Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng dạy
giáo dục Quốc phòng – An ninh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết làm rõ
các nhiệm vụ sau:
-Làm rõ cơ sở lý luận vào thực tiễn của “DBHB”.
-Xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm phòng
chống chiến lược “DBHB”.

2


Qua nghiên cứu tìm hiểu đó nêu lên được thực trạng để đưa ra giải pháp
phịng chống có hiệu quả chiến lược “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù
địch.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài
liệu các kênh thông tin quân đội, thông tin trên các phương tiện đại chúng
cập nhật.

Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt thực tiễn.
5. Ý nghĩa của đề tài.
Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài giúp chúng ta biết được thực
trạng cũng như cách phịng chống có hiệu quả “DBHB”, BLLĐ đối với cách
mạng nước ta. Đồng thời nó giúp chúng ta hiểu rõ và nhận thức đúng đắn
hơn về âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt
Nam.

3


Chng 1
Cơ S Lí LUN và thực tiễn
1.1. C s lý luận.
1.1.1. Cơ sở lý luận hình thành chiến lược “diễn biến hịa bình”.
Chiến lược “DBHB” là sản phẩm của CNĐQ nhằm xố bỏ chế độ
XHCN, phản ánh tính chất phực tạp, quyết liệt của cuộc đấu tranh giai cấp
vô sản và giai cấp tư sản. “DBHB” là cuộc tấn công “mềm”, “ngầm”, “sâu”,
sử dụng biện pháp phi quân sự là chủ yếu thông qua cái gọi là “tự do”, “dân
chủ”, “nhân quyền”…kiểu Mỹ để “tấn công” vào CNXH trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị tư tưởng, văn hố, lối sống và tơn giáo….nhằm làm xuất
hiện ngay trong lịng các nước XHCN những nhân tố đối lập với Đảng Cộng
sản, đối lập với CNXH ( tư hữu hoá về kinh tế, đa nguyên về chính trị và lối
sống phương Tây). Từ đó làm suy yếu Đảng Cộng sản, làm cho cách mạng
mất dần bản chất của mình, tự diễn biến, chuyển hoá khi thời cơ xuất hiện sẽ
gây sức ép về kinh tế, chính trị, tư tưởng và có thể cả về qn sự để xố bỏ
vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản, lái CNXH theo con đường TBCN, chịu
sự chi phối của Mỹ và các nước phương Tây.
Chiến lược “DBHB” ra đời vào thời kì chiến tranh lạnh trong bối cảnh
quốc tế đang có nhiều biến động phức tạp. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai

cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng gay go và quyết liệt. CNĐQ và các
thế lực phản động quốc tế liên tục điều chỉnh chiến lược, thay đổi biện pháp
đối phó với các nước XHCN và phong trào tiến bộ xã hội. Trong q trình
đó, chiến lược “DBHB” đã rời ra và phát triển cùng với sự điều chỉnh
phương thức, thủ đoạn chiến lược của CNĐQ và các thế lực phản động quốc
tế.
Sau đại chiến thế giới thứ hai, CNXH từ một nước trong vòng vây của
CNĐQ đã trở thành một hệ thống trên thế giới, phong trào giải phóng dân
tộc và phong trào cơng nhân phát triển mạnh mẽ. Đây là những dịng thác
cách mạng hình thành thế tiến cơng tồn diện vào CNĐQ thực dân. Cuộc đấu
4


tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trở nên gay gắt, quyết liệt, biểu
hiện tập trung ở cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống XHCN và TBCN.
Với tình hình bất lợi, CNĐQ đứng đầu là đế quốc Mỹ ráo riết tìm
kiếm giải pháp chiến lược nhằm ngăn chặn “làn sóng cộng sản” từ Đơng Âu
và Liên Xơ. Đầu năm 1946, khi cịn là đại diện lâm thời của Mỹ tại Liên Xô,
G. Kenan đã kiến nghị với nhà Trắng, nhân tố cơ bản nhất trong chính sách
ngoại giao của Mỹ đối với Liên Xô là phải kiềm chế khuynh hướng “bành
trướng” phải thực thi chính sách “ngăn chặn” lâu dài, kiên nhẫn nhưng kiên
quyết và luôn cảnh giác. Kenan cho rằng “kiềm chế giải phóng là hai mặt
của một đồng tiền, là hai phần của một vấn đề tương đối lớn”, đồng thời
khuyến cáo với nhà Trắng, phải thực hiện giải pháp ngăn chặn bằng thủ đoạn
gieo vào lịng chế độ Xơ Viết những mầm mống tự thủ tiêu làm “mềm hoá
từng bước” để cuối cùng tan rã. Với ý tưởng này, Kenan trở thành lý luận gia
đầu tiên của chiến lược “ngăn chặn” và chiến lược “DBHB”.
Chiến lược “DBHB” đã ra đời, phát triển cùng với sự điều chỉnh
phương thức, thủ đoạn chiến lược của CNĐQ và các thế lực phản động quốc
tế để chống phá các nước XHCN. Chiến lược “DBHB” của CNĐQ và các

thế lực thù địch hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Giai đoạn từ 1945 – 1980, đây là giai đoạn manh nha hình thành chiến
lược “DBHB” được bắt nguồn từ nước Mỹ. Tháng 3 năm 1947, chính quyền
Truman trên cơ sở kế thừa tư tưởng của Kenan đã bổ sung, hình thành và
cơng bố thực hiện chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản.

5


Tổng thống Truman
Tháng 4 năm 1948, Quốc hội Mỹ chính thức phê chuẩn kế hoạch
Mácsan, tăng viện trợ để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp vào
các Đảng Cộng sản để phá hoại các nước XHCN và ngăn chặn chủ nghĩa
cộng sản ở Tây Âu, hướng họ phụ thuộc vào Mỹ. Đến tháng 12 năm 1957,
Tổng thống Aixenhao đã tuyên bố: “Mỹ sẽ giành thắng lợi bằng hịa bình” và
mục đích của chiến lược để làm suy yếu và lật đổ các nước XHCN.
Từ những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX, nhiều đời tổng thống kế tiếp
của Mỹ như Kennedy, Gionxơn, Nicxon, Pho, đã coi trọng và thực hiện
chiến lược “DBHB” để chống lại làn sóng cộng sản, lật đổ các nước XHCN.
Đặc biệt, từ sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ đã từng bước thay đổi chiến lược
chuyển từ tiến công bằng sức mạnh qn sự là chính, sang tiến cơng bằng
“DBHB” là chủ yếu. Từ vị trí là thủ đoạn kết hợp với chiến lược “ngăn
chặn”, đã phát triển thành một chiến lược cơ bản, ngày càng hoàn thiện để
chống các nước cộng sản.

6


Giai đoạn từ năm 1980 đến nay, CNĐQ và các thế lực thù địch từng
bước hoàn thiện “DBHB” và trở thành chiến lược chủ yếu tiến cơng chống

phḠcác nước XHCN. Do phát hiện thấy những sai lầm, khuyết điểm của các
Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN trong cải tổ, cải cách, từ năm 1980 đến
năm 1990, CNĐQ và các thế lực thù địch đã sử dụng chiến lược “DBHB” để
tiến công nhằm làm suy yếu, tiến tới lật đổ các nước XHCN.
Sau sự sụp đổ của các nước XCNH ở Đông Âu và Liên Xô, CNĐQ
và các thế lực thù địch tiếp tục ra sức sử dụng chiến lược “DBHB” để thực
hiện âm mưu xóa bỏ các nước XHCN còn lại. Các thế lực thù địch cho rằng,
phải làm xóa mịn tư tưởng, đạo đức và niềm tin cộng sản của thế hệ trẻ để
“tự diễn biến”, tự suy yếu, dẫn đến sụp đổ, tan rã chế độ XHCN ở một số
nước cịn lại.
“DBHB” được hình thành, phát triển theo trình tự, từ thấp lên cao, từ
chưa hồn thiện đến hồn thiện. Q trình đó ln gắn và hỗ trợ cho chiến
lược quân sự của CNĐQ. Lúc đầu nó được sử dụng như một phương tiện,
một thủ đoạn, dần phát triển thành chiến lược hoàn chỉnh trong chiến lược
phản cách mạng tồn cầu của CNĐQ. Q trình đó được thể hiện:
1.1.2.Thời kỳ hình thành và hồn thiện.
1.1.2.1. Thời kỳ hình thành.
Sau chiến tranh Thế giới lần thứ II, CNXH phát triển hệ thống ở các
nước XHCN, là chỗ dựa vững chắc của phong trào đấu tranh vì hịa bình độc
lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới. Sự phát triển của
hệ thống XHCN và phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi căn bản
tình hình so sánh lực lượng trên thế giới. Lúc này (Khoảng những năm 1947
– 1948), CNĐQ thực hiện chiến lược toàn cầu “ngăn chặn” đặt cơ sở cho sự
hình thành chiến lược “DBHB”, nhằm ngăn chặn cộng sản, làm suy yếu, thu
hẹp ảnh hưởng của Liên Xô và XHCN trên thế giới. Nội dung chiến lược
“ngăn chặn” thể hiện qua ba điểm:

7



Một là : Thông qua con đường viện trợ kinh tế nhằm phục hưng nền
kinh tế Tây Âu và Nhật Bản để khôi phục thế cân bằng trong so sánh thực
lực giữa châu Âu và châu Á.
Hai là: Đồng thời với việc xây dựng lại các nước Tây Âu và Nhật
Bản, bằng việc lợi dụng “chủ nghĩa dân tộc” để chia rẽ khối đoàn kết của
phong trào cộng sản quốc tế, làm suy yếu CNXH từ bên trong.
Ba là: Trên cơ sở “ngăn chặn” sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản
bằng các thủ đoạn quân sự, chính trị, kinh tế và ngoại giao… bắt Liên Xô và
các nước XHCN phải thay đổi chính sách trong quan hệ quốc tế.
Với chiến lược “ngăn chặn”, chúng sử dụng biện pháp quân sự là chủ
yếu, nhưng cũng rất coi trọng thủ đoạn “DBHB”. Trước đó, ngày 22-121946, Kennan đại diện lâm thời nước Mỹ ở Liên Xơ đã trình lên Chính phủ
Mỹ kế hoạch chống Liên Xơ tồn diện: Bao vây qn sự, phong toả kinh tế
lật đổ chính trị, có thể dùng vũ lực can thiệp. Kế hoạch đó gọi là học thuyết
“ngăn chặn phi vũ trang” và được các học giả tư sản tập đoàn thống trị Mỹ
hoan nghênh, bổ sung. Đalet, giám đốc CIA cho rằng “ngăn chặn và giải
phóng” làm phương pháp hịa bình, có nghĩa là lấy uy hiếp quân sự làm hậu
thuẫn để tập trung xâm nhập về chính trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa đối với
các nước XHCN. Khiến các nước này tan rã từ bên trong “rút ngắn tuổi thọ
của chủ nghĩa cộng sản”.

8


Kennan đại diện lâm thời nước Mĩ ở Liên Xô

Những năm 60 (thế kỷ XX), Tổng thống Kennedy đề ra chiến lược hịa bình
với chính sách “mũi tên và cành ô liu”. Từ đây biến “DBHB” trở thành một
biện pháp không thể thiếu được của CNĐQ và luôn đi bên cạnh với sức
mạnh quân sự.


9


Tổng thống Kennedy

Những năm 70, Tổng thống Nicxơn với chính sách “cây gậy và củ cà
rốt”. Mỹ vừa đe dọa bằng sức mạnh quân sự vừa mua chuộc bằng lợi ích
kinh tế nhằm khuất phục các nước, nhất là các nước chậm phát triển. Chúng
chủ trương tăng cường tiếp xúc, hịa hỗn với các nước XHCN, tiến hành
thẩm thấu tư tưởng, văn hóa, gieo rắc nhân tố chống phá từ bên trong, thúc
đẩy tiến trình “DBHB” đối với các nước XHCN. Đàm phán trên thế mạnh là
một phương sách của Nicxơn để thực hiện “DBHB” trong giai đoạn này.

10


Tổng thống Nicxơn
Biện pháp thực hiện chiến lược “ngăn chặn” của CNĐQ biểu hiện chủ
yếu là dùng các thủ đoạn quân sự, lấy thực lực quân sự làm hậu thuẫn, xây
dựng các căn cứ quân sự và liên minh quân sự ở khắp nơi. Thực hiện răn đe
quân sự, bao vây can thiệp vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm lược chống
các nước XHCN như chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam. Đồng thời với
biện pháp quân sự “bên miệng hố chiến tranh” chúng thực hiện ngăn chặn cả
bằng “DBHB” để chống Liên Xô, chống các nước XHCN, ngăn chặn phong
trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc có xu hướng tiến bộ.
Trong “DBHB” thì thủ đoạn chính là chính trị và kinh tế, dùng viện
trợ kinh tế cho các nước bên cạnh Liên Xô như các nước Hy Lạp, Thổ Nhĩ
Kỳ, trợ giúp tiền của cho các nước Tây Âu, Nhật Bản khôi phục kinh tế,
dùng thủ đoạn chính trị để thúc đẩy “Tự do dân chủ”, “nhân quyền”. Tạo


11


điều kiện cho các nước phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Sự hình thành chiến lược “DBHB” thể hiện rõ ngay từ tư tưởng “ngăn chặn
phi quân sự” của G.Kennan, “chính sách giải phóng” của Đalet. “Giành
thắng lợi bằng hịa bình” của Aixenhao, “Chiến lược hịa bình” của Kennedy,
“Thúc đẩy phong trào dân chủ” của Reagan cho đến “Không đánh mà thắng”
của Nicxơn năm 1989.
Những nội dung về mục tiêu và biện pháp của chiến lược “ngăn chặn”
nói trên cũng là cơ sở cho chiến lược “DBHB” nhằm ngăn chặn, chống phá
và lật đổ các nước XHCN trên phạm vi thế giới. Quá trình hình thành phát
triển của chiến lược “DBHB” đã được các đời Tổng thống và các nhà ngoại
giao Mỹ nghiên cứu tổ chức thực hiện liên tục hơn 40 năm qua để chống phá
CNXH, ngăn chặn và tiến công vào Liên Xô và các nước XHCN.
Trong q trình thực hiện, tuy có lúc thăng trầm, biện pháp thủ đoạn,
có lúc thay đổi, nhưng mục tiêu và tư tưởng chỉ đạo chiến lược trước sau
không hề thay đổi. Năm 1989, chiến lược toàn cầu “vượt lên ngăn chặn” ra
đời là sự hoàn thiện chiến lược “DBHB”. Chiến lược “vượt lên ngăn chặn” là
sự phát triển của chiến lược “ngăn chặn”. Chiến lược này tiến công bằng các
biện pháp, thủ đoạn chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và quân sự, nhằm xóa
bỏ các nước độc lập dân tộc có xu hướng tiến bộ. Mục tiêu chủ yếu của chiến
lược “vượt trên ngăn chặn” là Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
Chiến lược “vượt lên ngăn chặn” của CNĐQ ra đời trong bối cảnh quốc tế có
xu hướng hịa hỗn, cơng cuộc cải cách đang diễn ra ở các nước XHCN. Chủ
nghĩa đế quốc muốn thực hiện ý đồ làm cho công cuộc cải cách ở các nước
XHCN đi chệch hướng để đạt mục tiêu xóa bỏ CNXH, làm cho “DBHB”
cách mạng tính mị dân, tính hấp dẫn và tính khả thi, dùng thủ đoạn kinh tế xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hóa và hình thái ý thức là chính. Chúng coi
trọng thủ đoạn kinh tế và lấy kinh tế làm đòn bẩy, dùng viện trợ đầu tư và


12


buôn bán để thúc đẩy các nước phát triển kinh tế - xã hội theo thể chế kinh tế
thị trường TBCN.
Như vậy “DBHB” là một bộ phận cấu thành trong chiến lược “vượt
trên ngăn chặn” đã được hoàn thiện từ mục tiêu đến biện pháp, thủ đoạn cả
lực lượng và kế hoạch tiến hành. Đây là chiến lược tổng lực, lấy lực lượng
quân sự làm công cụ “răn đe”, thông qua các biện pháp chính trị - tư tưởng,
kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật và ngoại giao...Để thúc đẩy các nhân tố
chống CNXH ngay bên trong các nước XHCN, tạo ra sự chuyển hóa nội tại
để xóa bỏ CNXH mà khơng cần chiến tranh.
1.1.2.2. Thời kỳ hồn thiện.
Trên cơ sở lý luận đó của Kennan, tháng 3 năm 1947, chính quyền
Truman cơng bố chính thức thực hiện chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa
cộng sản. Chiến lược “ngăn chặn” sử dụng các biện pháp quân sự là chủ yếu
như: chiến tranh xâm lược, chiến tranh cục bộ, chiến tranh đặc biệt, chạy đua
vũ trang… Kết hợp với các thủ đoạn và biện pháp khác trong đó có “DBHB”
là một thủ đoạn nhằm “chặn đứng” sự phát triển của Liên Xô và các nước
XHCN. Văn kiện số 68 của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ xác định mục
tiêu của chiến lược “ngăn chặn” là dùng mọi thủ đoạn để chặn đứng sự
khuếch trương của Liên Xô trong điều kiện không phát động chiến tranh,
phải gieo hạt giống thức tỉnh, hủy diệt chế độ Xô Viết nhằm tạo ra sự thay
đổi tận gốc đối với xã hội Liên Xô.
Để đạt được mục tiêu đó chính quyền Truman phát động cuộc chiến
tranh lạnh, đối đầu quyết liệt toàn diện với Liên Xô bằng chiến tranh tâm lý,
chạy đua vũ trang, cấm vận kinh tế, lập vành đai bao quanh Liên Xô và các
nước XHCN, trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của nhiều nước (có cả
can thiệp vũ trang). Ngày 12 tháng 3 năm 1947, Truman đề nghị quốc hội
Mỹ viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ 400 triệu USD và cử nhân viên quân

sự, dân sự đến duy trì nền thống trị để các nước này khơng “ngã vào lịng

13


cộng sản”. Đồng thời tháng 11 năm 1947, Mỹ đưa ra kế hoạch Mácsan viện
trợ 14 tỷ USD, giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh, ép
các nước này loại bỏ những Bộ trưởng là cộng sản ra khỏi chính phủ liên
hiệp và cài cắm gián điệp vào các Đảng Cộng sản, thúc đẩy sự phát triển của
lực lượng “dân chủ” để gây chia rẽ, phá hoại tư tưởng từ bên trong các nước
XHCN. Thực chất của kế hoạch này nhằm “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản
và các nước Tây Âu ngã theo Mỹ, chịu sự chi phối của Mỹ.
Đối với Trung Quốc, trong một bức thư gửi tổng thống Truman, ngoại
trưởng Mỹ Ackeson khuyến cáo: “những người theo chủ nghĩa cá nhân ở
Trung Quốc ( phần tử theo chủ nghĩa cũ thân Mỹ) có thể tạo ra sự biến đổi từ
bên trong, lật đổ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, làm sụp đổ
chính quyền nhân dân…”
Đối với các nước XHCN ở Đơng Âu, ngoại trưởng F.ĐaLet xác định,
cần phải “giải phóng” họ ra khỏi chế độ cộng sản nhưng không phải cuộc
chiến tranh mà bằng “biện pháp hồ bình”, phi chiến tranh. Theo ĐaLet, “ sự
tồn tại của CNXH không phải là vĩnh cửu và không phải không thể thay đổi
được”, trong khi các nước Tây Âu phục hồi và phát triển kinh tế chỉ cần “hé
tấm màn sắt” nhân dân các nước XHCN sẽ từ bỏ chủ nghĩa cộng sản vì thấy
cuộc sống tự do, tốt đẹp và sung túc ở phương Tây.
Đồng thời, Mỹ cấu kết với 14 quốc gia phương Tây như: Anh, Pháp,
Đức, Nhật…..bí mật thành lập “uỷ ban thống nhất thị quản lý thị trường xuất
khẩu” để gây khó khăn cho việc bn bán Đơng – Tây, phá hoại thương
trường thế giới, thực chất là để bao vây cấm vận đối với các nước XHCN.
Theo thống kê từ năm 1949 – 1965 có tới hơn 100 lần tàu buôn đi tới Trung
Quốc bị chặn lại và bị cơng kích, nhiều tàu thuyền Trung Quốc th và

thuyền viên Trung Quốc bị giam vô lý dài ngày ở đất khách quê người.
Tháng 12 năm 1957, Tổng thống Aixenhao tuyên bố, Mỹ sẽ “giành
thắng lợi bằng hồ bình” chính thức coi “DBHB” là một chiến lược để lật đổ

14


các nước XHCN. Năm 1955, Aixenhao tuyên bố mục tiêu của chiến lược
“DBHB” là đọc lời cáo chung cho chủ nghĩa cộng sản bên thềm thế kỷ XXI
Tiếp tục tư tưởng của những người tiền nhiệm, Kennedy, Gionxon, rất
chú trọng bồi dưỡng những hạt giống tự do sau bức màn thép Cộng sản, và
cho rằng biện pháp “DBHB” tuy chậm chạp nhưng rất đáng tin cậy.
Từ những năm 80, các nước XHCN thực hiện cải tổ, cải cách, đổi
mới. Đây là một chủ trương đúng đắn nhằm lại cho CNXH phát triển. Những
q trình thực hiện, có một số sai lầm, lợi dùng tình hình đó CNĐQ đã điều
chỉnh chiến lược chống phá các nước XHCN và phong trào cách mạng thế
giới. Năm 1989, chúng thực hiện chiến lược toàn cầu “vượt trên ngăn chặn”.
Nội dung của chiến lược “vượt trên ngăn chặn” thể hiện 4 điểm sau:
- Thứ nhất : Về mặt hình thái ý thức, cơng kích chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng cộng sản, thổi phồng “dân chủ”, “tự do” của phương Tây.
- Thứ hai :Về mặt chính trị, nêu ra mục tiêu chiến lược xây dựng “một
châu Âu tự do thống nhất hoàn chỉnh” hy vọng cuối cùng là châu Âu, Liên
Xô và các nước XHCN khác trở thành những thành viên của thế giới TBCN.
- Thứ ba : Về kinh tế áp dụng phương châm “phân biệt đối xử” đối với
các nước XHCN, kết hợp viện trợ kinh tế với tự do hóa thị trường và dân
chủ hóa chính trị. Trong các nước XHCN Đơng Âu thì trọng tâm là Ba Lan
và Hungari.
- Thứ tư: Về vấn đề an ninh và giải trừ quân bị, có thái độ linh hoạt
hơn, cùng Liên Xơ kiếm chế cân bằng quân sự ở nước thấp.
Biện pháp chính thực hiện chiến lược “vượt trên ngăn chặn” là dùng

các thủ đoạn kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hóa và hình thái ý thức.
Chúng coi đó là cách làm cho “DBHB” càng mang tính mị dân, tính hấp dẫn
và tính khả thi để nhanh chóng đạt được mục tiêu xóa bỏ CNXH. Năm 1988,
Tổng thống Nicxon cho xuất bản cuốn sách “1999 chiến thắng khơng cần
chiến tranh” Đó là cơ sở làm mốc cho sự hoàn chỉnh chiến lược “DBHB” về
15


lí luận. Vào những năm 80 đến 90 (thế kỷ XX), Tổng thống George Bush
xúc tiến nhanh chiến lược toàn cầu “vượt trên ngăn chặn”, dùng biện pháp
chiến lược “phi quân sự” là chủ yếu tiến công làm cho Liên Xô và các nước
XHCN Đông Âu sụp đổ.

Tổng thống George Bush và cha
Chính quyền Bush (từ 2001) tiếp tục theo đuổi chiến lược “can dự”
nhưng có sự điều chỉnh nhất định. Mỹ xác định sẽ tăng cường “dính líu” vào
các nước nhưng bằng các biện pháp “cứng rắn” hơn, trong đó coi trọng “địn
phủ đầu” để thực hiện cái gọi là “chủ nghĩa quốc tế riêng của Mỹ”. Mỹ tuyên
bố: “Chủ nghĩa quốc tế riêng của Mỹ sẽ khơng có bất kỳ sự nhân nhượng
nào khiến cho Mỹ phải rút lui khỏi thế giới, co về pháo đài của chủ nghĩa
bảo hộ hoặc về một hòn đảo biệt lập”.
Như vậy “DBHB” là một biện pháp, thủ đoạn trong chiến lược toàn
cầu “ngăn chặn”, đã phát triển thành chiến lược toàn cầu “vượt trên ngăn
chặn” của CNĐQ.

16


1.1.2.3. Hiện nay
Tháng 2-1996, Chính phủ Mỹ xác định chiến lược an ninh quốc gia

“dính líu và khuếch trương” là sự phát triển của chiến lược “DBHB” Từ kết
quả bước đầu làm tan rã Liên Xô và các nước XHCN Đơng Âu, đẩy CNXH
lâm vào sự khủng hoảng, thối trào, chúng nhanh chóng đưa chiến lược
“DBHB”, phát triển nhằm mục tiêu là xóa bỏ các nước XHCN cịn lại, hỗ trợ
cho các nước dân chủ mới (các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô cũ) củng
cố và phát triển theo hướng TBCN, ngăn chăn phong trào độc lập dân tộc có
xu hướng chống Mỹ, xây dựng và mở rộng thể chế tự do, dân chủ, nhân
quyền, hình thành trật tự thế giới mới do một siêu cường chi phối.
Sau khi nước Mĩ bị tấn công vào ngày 11 tháng 9 năm 2001.

Vụ khủng bố 11- 9

17


Mỹ ra sức lợi dụng cuộc chiến “chống khủng bố”, lấy cớ “kiểm sốt
việc sản xuất, tàng trữ vũ khí giết người hàng loạt” để tính tốn, điều chỉnh
chiến lược. Đặc biệt sau khi lơi kéo đồng mình chống “khủng bố” và lơi kéo
được một số nước ngã theo mình, Mỹ đơn phương tuyên bố rút khỏi hiệp
ước chống tên lửa đạn đạo (ABM), đẩy nhanh việc thử nghiệm hệ thống
phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD), thành lập “bộ tư lệnh bắc Mỹ”, tăng chi
phí quân sự nhằm châm ngòi cho cuộc chạy đua vũ trang mới, tăng cường
khả năng răn đe để thực hiện ý đồ “xây dựng một thế giới siêu cường” do
Mỹ đứng đầu.

Tên lửa đạn đạo của Mĩ
Mỹ trực tiếp can thiệp cả bằng quân sự bằng nhiều mặt để mở rộng sự
ảnh hưởng của mình ở Trung Đơng và châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời
triệt để lợi dụng quan hệ kinh tế và vấn đề tôn giáo, dân tộc thông qua chiêu
bài “dân chủ”, “nhân quyền”, để “can dự” sâu hơn nhằm “DBHB” đối với

các nước hoặc gây áp lực nhằm hướng các nước theo “quỹ đạo của Mỹ”.

18


Mỹ tuyên bố sẽ thông qua bảo vệ “tự do và cơng lý”, kiên quyết giữ
vững những địi hỏi khơng thể đàm phán về “nhân phẩm”, sự cai trị của pháp
luật, những giới hạn về quyền lực của nhà nước, quyền “tự do ngơn luận,
cơng lý, bình đẳng”…. để xố đi những kẻ thù cũ.
Như vậy CNĐQ và các thế lực phản động quốc tế theo đuổi chiến lược
“DBHB” nhằm thủ tiêu các nước XHCN còn lại để xây dựng một thế giới
“đơn cực” do Mỹ chi phối. Đây là ý đồ bành trướng của chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực phản động quốc tế đe doạ tới sự ổn định, nền hồ bình của
nhân loại.
1.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.1. Khái niệm về diễn biến hịa bình.
“DBHB” là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chính trị của các nước tiến
bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do
CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành.

Giáo xứ Thái Hà

19


Nội dung chính của chiến lược “DBHB” là kẻ thù sử dụng mọi thủ
đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh… để phá
hoại, làm suy yếu từ bên trong các nước XHCN. Kích động các mâu thuẫn
trong xã hội, tạo ra các lực lượng chính trị đối lập núp dưới chiêu bài tự do,
dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, sắc tộc, khuyến khích tư nhân hóa về

kinh tế và đa ngun về chính trị, làm cho mơ hồ giai cấp và đấu tranh giai
cấp trong nhân dân lao động. Đặc biệt, chúng coi trọng khích lệ lối sống tư
sản và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng XHCN ở một bộ phận sinh
viên. Triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà
nước XHCN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên sức ép, từng bước
chuyển hóa và thay đổi đường lối chính trị, chế độ XHCN…
Theo khái niệm trên, “DBHB” có những đặc trưng sau đây:
- Là chiến lược tiến cơng trên quy mơ tồn cầu của CNĐQ và các thế
lực thù địch, nhằm xóa bỏ CNXH trong điều kiện không thể giành thắng lợi
bằng biện pháp quân sự (chiến tranh).
- Chiến lược “DBHB” được thực hiện thông qua các phương thức biện
pháp chính trị, kinh tế xã hội…các thủ đoạn chống phá rất tinh vi thâm độc
thẩm thấu dần từng bước, tạo nên những nhân tố lực lượng phản cách mạng
ngay trong lòng các nước XHCN để chống phá sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản, thúc đẩy nhà nước đi chệch hướng XHCN hoặc bị lật đổ, giành thằng lợi
cho chủ nghĩa tư bản (CNTB) mà không cần chiến tranh. Tác động của
“DBHB” là một nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của các nước XHCN Đông
Âu và Liên Xô.
1.2.2. Khái niệm về bạo loạn lật đổ.
“BLLĐ” là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức các lực
lượng phản động gây rối loại trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền
tiến bộ (cách mạng), thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hoặc

20


×