Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.97 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35 Ngày soạn: 13/5/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 28 đến tuần 34. Đọc hiểu bài thơ "Gửi lời chào lớp 1". - Nói những điều em thấy vui khi học lớp 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các tờ thăm ghi tên những bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 18– tuần 34. Các thẻ hình ở HĐ2b. Phiếu kiểm tra in sẵn cho từng HS trong lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TIẾT 1+ 2 1. HĐ 1: Đọc (60’) * Chơi bắt thăm để ôn các bài đọc. - Nghe GV hướng dẫn cách làm: bắt thăm, mở thăm ra, mở SHS và đọc bài - Tổ chức: Thi đọc bài trong nhóm. có tên trong tờ thăm. - Hướng dẫn cách làm: bắt thăm các bài - HS tự đọc bài theo tờ thăm trong từ tuần 28-34, mở thăm ra, mở SHS và nhóm đọc bài có tên trong tờ thăm. - Cho HS tự đọc bài theo tờ thăm trong - Mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc bài đã bắt nhóm (HS trung bình chỉ đọc 1 đoạn, thăm. HS khá, giỏi đọc cả bài). - Nhận xét bạn đọc - Cho mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc bài đã.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bắt thăm. - Nhận xét và tuyên dương HS đọc. - Lắng nghe. 3.Củng cố- dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Kiểm tra cuối năm -Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe TOÁN Tiết 103: ÔN TẬP VÊ THỜI GIAN I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng xem lịch, xem đồng hồ chỉ giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. - Phát triên các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - Mặt đồng hồ có thể quay được kim dài và kim ngắn. - Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Đố bạn”. HS quay kim đồng hồ và đố bạn đọc giờ. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 - Cho HS đặt câu hỏi và trả lời. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS trả lời - HS khác nhận xét. - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào - HS chia sẻ. em đọc được giờ trên đồng hồ? Bài 2. HS thực hiện các thao tác sau: - Đọc giờ đúng trên mỗi đồng hồ. - Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng hồ - Nói cho bạn nghe kết quả. thích họp với mỗi tranh vẽ. - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời. + Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí. - HS chia sẻ trước lớp. + Nổi về hoạt động của bản thân tại thời điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trên mỗi đồng hồ đó. Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, quay kim ngắn trên - HS quan sát tranh, mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng với hoạt động trong tranh, chẳng hạn: Buổi chiều, Mai giúp mẹ nấu cơm lúc 6 giờ nên quay kim ngắn chỉ số 6. - Chia sẻ với bạn: Buổi chiều, em thường làm gì - Hs chia sẻ lúc 6 giờ? Nếu có thời gian, HS có thể nêu tình huống đố bạn quay kim đồng hồ chỉ giờ tương ứng, chẳng hạn: Buổi tối, tớ đi ngủ lúc 9 giờ. Bài 4 - HS chỉ vào từng tờ lịch đọc cho bạn nghe. - HS quan sát tranh, + Ngày 2 tháng 9 là thứ - HS quan sát tranh, năm; + Ngày 8 tháng 3 là thứ hai: + Ngày 19 tháng 5 là thứ tư; + Ngày 10 tháng 10 là chủ nhật. - Nói với bạn về những sự kiện em biết gắn với những ngày nói trên. C. Hoạt động vận dụng - HS có thể liên hệ với bản thân và trả lời một - HS trả lời. trong những câu hỏi sau: Nếu không có lịch và không có đồng hồ thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao? Em biết những loại lịch nào? Những loại đồng hồ nào? Ngày xưa khi chưa có lịch và đồng hồ, người ta làm gì để nhận biết thời gian? D. Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Lắng nghe Điều đó giúp ích gì trong cuộc sống? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Tự nhiên xã hội Bài 28 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng hợp ở mức độ đơn giản. - Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên. II. CHUẨN BỊ - HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng, tranh ảnh hoặc mô hình mũ nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà - Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi thông tin, các tranh đã vẽ từ tiết trước III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Tiết 3. 1. Mở đầu: Khởi động (5’) - GV hát bài hát về thời tiết. - HS hát. ? Bài hát nói đến trời nắng hay mưa?. - Nhận xét, bổ sung.. - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động vận dụng (20’) - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: HS quan sát các phiếu đã thực hiện từ các - HS lắng nghe tiết trước và thảo luận nội dung sẽ trình bày trước lớp. - GV gọi HS lên trình bày. - HS chia sẻ.. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung - GV kết luận Yêu cầu cần đạt: HS chia sẻ sôi nổi và tự tin trình bày trước lớp * Tự đánh giá cuối chủ đề: (7’) Khai thác hình ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau khi học xong chủ đề. - GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập * Tổng kết tiết học (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 14/5/2021. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS tự đánh giả xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung - HS thực hành làm sản phẩm -.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3,4) I. MỤC TIÊU - Viết đúng các từ có vần oai, oang, oan, oe sau các âm đầu không phải là qu và viết đúng các từ là vần có những âm đệm oai, oang khi ở sau qu. Chép đúng 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Viết tên cho bức tranh. - Nói những điều em thấy vui khi học lớp 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các tờ thăm ghi tên những bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 18– tuần 34. Các thẻ hình ở HĐ2b. Phiếu kiểm tra in sẵn cho từng HS trong lớp. - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TIẾT 3 2. HĐ2. Viết (30’) a) Thực hiện yêu cầu. - Nêu yêu cầu a: Chép năm điều Bác Hồ Tập chép 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, dạy thiếu niên, nhi đồng. nhi đồng. - Nghe GV đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - HS nêu: Yêu, Tổ, Học, Đoàn, Giữ, Khêm - Viết một số từ có chữ cái mở đầu viết - Hướng dẫn HS viết hoa ra nháp: Yêu, Học, ... + Trong đoạn viết chữ nào được viết - Lắng nghe - Chép 5 điều Bác Hồ dạy vào vở. hoa? - GV đọc 5 điều Bác Hồ dạy.. + Cho HS viết bảng con một số từ có - Nghe GV đọc lại bài để soát và sửa lỗi. - Lắng nghe chữ cái mở đầu viết hoa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + HD HS trình bày bài viết - Nêu yêu cầu b. + Cho HS nhìn bài trong sách chép lại 5 - Nghe điều Bác Hồ dạy vào vở - GV đọc lại bài để soát và sửa lỗi. Nhận xét – tuyên dương 3. HĐ2. Viết (30’) Tiết 4 b) Thi viết đúng từ.. - GV hướng dẫn mục đích và cách chơi: luyện viết đúng các từ có vần viết bằng oai / uai, oan / uan, oang / uang, oe / ue. - Từng HS bắt 1 thẻ hình, ghi tên của Mỗi em bắt 1 thẻ hình, điền vần vào chỗ vật trong hình và dán kết quả lên bảng trống ở mỗi từ trong thẻ rồi dán thẻ lên nhóm. Các nhóm xem kết quả của nhau và cùng GV chọn nhóm thắng cuộc. bảng nhóm. Cần viết đúng và nhanh - Từng HS viết 4 từ ngữ đã hoàn thành - Cho HS bắt 1 thẻ hình, ghi tên của vật vào vở. trong hình và dán kết quả lên bảng + củ khoai, đứt quai, sách toán, khoang tàu, quàng khăn, khỏe mạnh nhóm. Các nhóm xem kết quả của nhau - Nêu yêu cầu c và cùng GV chọn nhóm thắng cuộc. - Nghe - Cho HS viết 4 từ ngữ đã hoàn thành vào vở. - GV nhận xét bài của HS. - Đặt tên cho 1 tranh và viết tên đã đặt cho tranh vào vở. c) Viết tên cho bức tranh em chọn. - GV hướng dẫn cách làm: Xem 3 tranh và chọn 1 tranh. Xem tranh vẽ ai, người đó làm gì. Dựa vào tranh để đặt tên cho tranh: tên có thể là nói về người hoặc việc người đó làm. VD: Tên tranh số 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> có thể là Nhảy dây hoặc Bạn chơi nhảy dây. - Cho HS đặt tên cho 1 tranh và viết tên đã đặt cho tranh vào vở. - Nhận xét 4. Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe Hoạt động trải nghiệm CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (T4) I. MỤC TIÊU Với chủ đề này, HS: - Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm về cử chỉ; thái độ của bản thân. - Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tôn trọng sự khác biệt. - Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ. - Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giấy bìa màu. - 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận). 2. Học sinh - Sách giáo khoa. - Giấy màu, keo, bút, ….. III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy A. PHẢN HỒI VÀ HƯỚNG DẪN RÈN LUYỆN TIẾP THEO.. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Hoạt động 9: Em đã học và làm được gì? (7’) - Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về khả năng mô tả bản thân, cách tích cực hóa bản thân và tự hào về mình thông qua giới thiệu bản thân. - Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân. + Yêu cầu HS quan sát ở nhiệm vụ 7 + Lắng nghe. SGK/tr 92. + Giải thích các nội dung đánh giá: Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) đang tập thể dục. Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) đang chơi cùng nhau vui vẻ. Hình vẽ bạn nam đang nhìn ống nhòm quan sát xung quanh.. + Tập thể dục thường xuyên,. + Hỏi: Em đã làm gì để hình ảnh của mình chơi thể thao, chơi cùng các bạn một cách vui vẻ, khám phá luôn vui vẻ? thế giới xung quanh. + GV nhận xét, khích lệ, động viên HS. 2. Hoạt động 10: Thích gì, mong gì ở bạn? (7’) - Mục tiêu: Giúp HS hình thành kỹ năng đánh giá đồng đẳng, biết cách đánh giá và không làm tổn thương bạn, hoàn thiện dần kỹ năng tự đánh giá, làm cho tự đánh giá + HS thảo luận. khách quan hơn. - Cách tổ chức: Hoạt cá nhân + GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhóm hãy nói một điều mình thích nhất về + HS 1: Mình rất thích bạn vẻ bên ngoài của bạn và một điều mong bạn cười. Bạn hãy bớt cáu gắt. tiến bộ hơn. + HS chia sẻ.. + HS 2: Mình thích mái tóc của bạn, … + HS 3: Mình thích bạn mặc bộ váy hồng…. + GV nhận xét và tổng kết hoạt động.. + HS 4: …. 3. Hoạt động 11: Tham quan triển lãm “Hình ảnh của tôi” (3’) - Mục tiêu: Giúp GV đánh giá sự tự tin của HS khi là chính mình và có thể điều chỉnh bản thân. - Cách tổ chức: HS chia sẻ trong nhóm Zalo lớp. Ai rất yêu bản thân mình?. - HS trả lời câu hỏi.. Ai luôn thân thiện và hay tươi cười? Ai nghĩ mình có thể thay đổi để tốt hơn? + GV ghi chép lại thông tin về những trường hợp thiếu tự tin để hỗ trợ thêm cho - Lắng nghe. các em. + GV khảo sát HS: Em có thể chia sẻ với lớp là mình thích nhất bộ thẻ nào? Em học được gì từ bạn? 4. Hoạt động 12: Thay đổi điều gì và thế nào? (7’) - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu có ý thức về việc rèn luyện tiếp theo để hoàn thiện bản thân. - Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân.. - HS chọn bộ thẻ thú vị nhất, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + GV giao nhiệm vụ nhóm: Từng HS nói lại điều mà các bạn mong mình tiến bộ hơn, chia sẻ với các bạn về việc mình sẽ làm để thay đổi bản thân; nhóm góp ý cho bạn về dự định thay đổi. + GV mời một số HS trình bày dự định của mình. + GV nhận xét về hoạt động của HS. + Căn dặn HS rèn luyện hành vi mong muốn hằng ngày.. + HS nói lại điều mà các bạn mong mình tiến bộ hơn, chia sẻ với các bạn trong lớp về việc mình sẽ làm để thay đổi bản thân. + HS trình bày. + Lắng nghe.. Ngày soạn: 14/5/2021 Ngày soạn: Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5, 6) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 28 đến tuần 34. Đọc hiểu bài thơ "Gửi lời chào lớp 1". - Viết đúng các từ có vần oai, oang, oan, oe sau các âm đầu không phải là qu và viết đúng các từ là vần có những âm đệm oai, oang khi ở sau qu. Chép đúng 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Viết tên cho bức tranh. - Nói những điều em thấy vui khi học lớp 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: - Các tờ thăm ghi tên những bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 18– tuần 34. Các thẻ hình ở HĐ2b. Phiếu kiểm tra in sẵn cho từng HS trong lớp. - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. HĐ3. Nghe – nói (30’) * Trao đổi với bạn về những điều em thấy thích và thấy vui khi học lớp 1. + Cho HS quan sát tranh mẫu SGK và - Đặt tên cho 1 tranh và viết tên đã đặt nêu nội dung mỗi tranh cho tranh vào vở. - GV hướng dẫn cách làm: HS nhìn - Nêu yêu cầu hoạt động 3 tranh ghi lại hình ảnh hoạt động của lớp; - Tranh 1: Các bạn đang chơi trò chơi sau đó chọn một hoạt động em thấy Bịt mắt bắt dê - Tranh 2: Cô dẫn các em đi thăm công thích và thấy vui để chia sẻ với bạn. viên - Cho từng HS bắt thăm chia sẻ với bạn - Tranh 3: Cô trao phần thưởng cho các một điều mình thấy vui trong một năm em - Nghe học ở lớp 1. - Nhận xét- tuyên dương 4. HĐ4. Đọc (30’) - 2 – 3 HS chia sẻ điều mình thấy vui 4.1. Đọc nhẩm khi học ở lớp 1 trước lớp. - GV đọc toàn bài thơ VD: Em rất vui khi được nhận phần thưởng trong cuộc thi hát về Bác Hồ. - Cho HS đọc nhẩm, GV theo dõi kiểm soát việc đọc của HS - Nghe GV đọc bài thơ và đọc nhẩm * Đọc trơn theo a. Đọc từng khổ thơ - Từng HS đọc nhẩm bài thơ theo chỉ - Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Chọn khổ thơ 1 cho HS thi đọc giữa dẫn của GV. - Nêu yêu cầu a các cá nhân. - Từng HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Tuyên dương trong nhóm. - Thi đọc 1 khổ thơ đầu. - Bình chọn bạn đọc tốt 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nghe TOÁN TIẾT 104: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Học xong bài này. HS đạt các yêu cầu sau: - Củng có kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Củng cô kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế. - Củng cô kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét đê đo độ dài. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - Mặt đồng hồ có thể quay được kim ngắn, kim dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A. Hoạt động khởi động (5’) Chơi trò chơi “Đố bạn” cả lớp.. B. Hoạt động thực hành, luyện tập (30’) Bài 1 a/ HS quan sát đoàn tàu, tìm số còn thiếu. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi 1 HS đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét. b/ Nêu số lớn nhất, số bé nhất trong các số trên. Bài 2 a/ Cá nhân HS làm bài: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài. Đổi chéo vở, kiếm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có. b/ HS đặt tính rồi tính. Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. Bài 3 - Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh được ghép thành từ những loại hình nào. Có bao nhiêu hình mỗi loại? (HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi kết quả vào vở) C. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?. HOẠT ĐỘNG HỌC HS nêu yêu cầu và mời bạn đếm theo yêu cầu, chăng hạn: Đếm từ 10 đến 18; Đếm các số tròn chục; Đếm tiếp 5; đếm lùi từ 20 về 10; ... - HS Đọc các số và ghi vào phiếu học tập các số còn thiếu trên các toa tàu. - HS đọc kết quả.. - HS đặt tính rồi tính. Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.. - HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân, chẳng hạn: Để lắp ghép được ô tô cần có 2 hình tròn, 2 hình chữ nhật, 2 hình tam giác và 1 hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì? Đạo đức: Dành cho địa phương Bảo vệ hoa và cây ở trường em I. MỤC TIÊU HS hiểu: - Tiếp tục cho HS hiểu được ích lợi của cây và hoa ở nơi công cộng - Rèn cho các em có ý thức tốt khi chăm sóc và bảo vệ cây hoa trong nhà trường và nơi công cộng. - Học sinh có thái độ biết bảo vệ và chăm sóc cây và hoa trong nhà trường và nơi công cộng. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động 1 (15’) - HS quan sát thảo luận.. - Cho HS quan sát trong sân trường.. - ở sân trường có những cây và hoa gì?. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi.. - Những cây nào cho bóng mát nhất?. - Cây bàng, cây phượng, cây hoa sữa, và có các loại hoa khác …. - Trồng hoa ở sân trường để làm gì?. - Cây bàng, cây phượng.. Kết luận: Muốn làm cho môi trường - Làm cho phong cảnh đẹp, môi trong lành các em cần phải trồng cây trường trong lành. và chăm sóc cây, không bẻ cành, hái hoa. 2. Hoạt động 2 (15’) - Khi các em nhìn thấy 1 bạn đang bẻ cành cây em phải làm gì?. - HS thảo luận nhóm. - Em thấy bạn trèo lên cây em phải làm - Em ngăn bạn không nên bẻ cành cây. gì? - Em khuyện bạn không được trèo lên Kết luận: Không bẻ cành, hái hoa, cây nhỡ ngã gãy xương. không được trèo cây để bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ chính bản thân 3. Hoạt động 3 (5’) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Về nhà thực hành tốt những điều các em vừa học. Ngày soạn: 15/5/2021.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2021 TOÁN TIẾT 105: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Học xong bài này. HS đạt các yêu cầu sau: - Củng có kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Củng cô kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100 và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế. - Củng cô kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật. - Biết sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét đê đo độ dài. - Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - Mặt đồng hồ có thể quay được kim ngắn, kim dài. - Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học, giữa giờ học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động khởi động (5’) Chơi trò chơi “Đố bạn” cả lớp.. Bài 4 (10’) - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.. HOẠT ĐỘNG HỌC HS nêu yêu cầu và mời bạn đếm theo yêu cầu, chăng hạn: Đếm từ 20 đến 28; Đếm các số tròn chục; Đếm tiếp 5; đếm lùi từ 40 về 20; ... - HS đọc đề - HS trả lời - HS suy nghĩ để tìm ra phép tính và câu trả lời.. - HS viết phép tính thích hợp và trả lời: a/ Phép tính: 30 + 35 = 65. Trả lời: Cả hai bạn sưu tầm được 65 bức ảnh. C. Hoạt động vận dụng (10’) Bài 5a/ HS quan sát tranh, nêu độ dài của mỗi vật. b/ HS quan sát mỗi đồng hồ, đọc giờ đúng - HS quan sát và làm bài. trên mỗi đồng hồ. c/ HS quay kim đồng hồ chỉ giờ đúng theo - HS làm bài. yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: 3 giờ, 12 giờ. Khuyến khích HS tìm một bài toán thực tế - HS thực hiện. liên quan đến độ dài hoặc liên quan đến thời gian. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> điều gì? - Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì? TIẾNG VIỆT Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 7, 8, 9) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 28 đến tuần 34. Đọc hiểu bài thơ "Gửi lời chào lớp 1". - Viết đúng các từ có vần oai, oang, oan, oe sau các âm đầu không phải là qu và viết đúng các từ là vần có những âm đệm oai, oang khi ở sau qu. Chép đúng 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Viết tên cho bức tranh. - Nói những điều em thấy vui khi học lớp 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: - Các tờ thăm ghi tên những bài đọc là câu chuyện đã học từ tuần 18– tuần 34. Các thẻ hình ở HĐ2b. Phiếu kiểm tra in sẵn cho từng HS trong lớp. - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. 4.2. Đọc hiểu Trả lời câu hỏi. b. Các bạn lớp 1 đã gửi lời chào những - 1 HS đọc câu hỏi b. ai, những vật gì? - Cho HS tìm rồi trả lời - Nhận xét. - Mỗi HS tìm trong bài: người, đồ vật được các bạn lớp Một gửi lời chào. - Cả nhóm trao đổi để chọn câu trả lời đúng (chào bảng đen, cửa số, chỗ ngồi, cô giáo). - HS đọc yêu cầu c..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Mỗi em nêu một điều muốn hứa với thầy (cô) đã dạy em ở lớp Một. - Trao đổi để thống nhất một số điều nhóm muốn hứa với thầy (cô) lớp Một. - 1 – 2 nhóm nói những điều muốn hứa c. Nêu những điều các em muốn hứa với với thầy (cô) lớp Một cô giáo (thầy giáo) đã dạy em ở lớp Một. - Lắng nghe - HD HS nêu. - Nhận xét, tuyên dương. - 1 HS nêu. - Giáo dục HS thực hiện tốt những điều đã hứa - Tô chữ hoa đã học trong vở Tập viết 5. HĐ5. Viết tuần 35. * Nêu yêu cầu a: Tô một số chữ hoa đã học từ bài 28C đến bài 34C - 1 HS nêu - HDHS tô - Cho HS lấy vở tô chữ hoa đã học trong vở Tập viết tuần 35. - Theo dõi, uốn sửa cho HS - Lắng nghe * Nêu yêu cầu b: Viết một hoặc hai câu kể về công việc thú vị mà các bạn lớp em đã làm. - GV hướng dẫn cách làm: Nhớ lại một việc làm em thấy thích thú trong năm học ở lớp 1. Kể với bạn về việc làm đó bằng 1 – 2 câu, trong đó nêu tên việc - Từng HS nói về việc làm mình thích ở làm, những người tham gia, ích lợi của lớp 1. việc làm. VD: Tớ thích trò chơi bịt mắt - 2 HS nói trước lớp điều mình thích bắt dê. Tớ thích được bịt mắt vì như thế làm ở lớp 1. HS nghe, nhận xét - Từng HS viết câu đã nói. tớ tinh hơn. - Lắng nghe - Cho HS nói việc làm mình thích theo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cặp - Theo dõi HS nói. - Gọi đại diện các cặp nói trước lớp - Nhận xét - Cho HS viết câu đã nói vào vở * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Kiểm tra cuối năm -Về nhà đọc lại bài cho mọi người cùng nghe Ngày soạn: 15/5/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2021 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 10, 11, 12) I. MỤC TIÊU - Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. + Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cum từ. + Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Gọi 2 hs lên bảng đọc bài đàn bê của anh - 2 hs lên bảng Hồ Giáo và TLCH - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. 2. Luyện tập Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HSNX. HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em làm gì? HS làm bài -Yêu cầu HS suy nghĩa và tự làm bài. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét từng HS. 3. Củng cố - dặn dò - GVNX tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Bài 28 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (Tiết 3) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Quan sát và mô tả được bầu trời, các dấu hiệu của thời tiết một cách tổng hợp ở mức độ đơn giản. - Biết cách lựa chọn trang phục và hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. - Thêm yêu quý và ham thích khám phá các hiện tượng tự nhiên. II. CHUẨN BỊ - HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng, tranh ảnh hoặc mô hình mũ nón, áo mưa, quần đùi, áo may ô, ngôi nhà - Các phiếu quan sát, theo dõi đã ghi thông tin, các tranh đã vẽ từ tiết trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Tiết 3. 1.Mở đầu: Khởi động (5’) - GV cho HS hát bài hát về thời tiết - GV giới thiệu bài 2. Đánh giá (17). - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp để đảm bảo sức khoẻ, nhắc nhở - HS lắng nghe người thân cùng thực hiện. - Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS suy nghĩ theo - HS chia sẻ theo hình tổng kết cuối hình tổng kết cuối bài: Minh đã biết lựa bài chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết. Liên hệ thực tế với việc lựa chọn trang phục và hoạt động của bản thân, nhận xét về cách lựa chọn trang phục và hoạt động của các bạn hôm nay. - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ đề (sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan). 3. Hướng dẫn về nhà (5’) GV nhắc nhở HS về nhà ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học về chủ đề Thực vật và động vật: Con người và sức khoẻ. * Tổng kết tiết học (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×