Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

So sanh cac so trong pham vi 100 000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn :. Toán Tiết : 136 Tuần : 28 Lớp : 3. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000. I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời Nội dung dạy học gian 5' A- Kiểm tra bài cũ. * Điền số thích hợp vào chỗ trống: Số liền Số đã cho Số liền sau trước 24 595 24 596 24 597 67 199 67 200 67 201 83 589 83 590 83 591. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học * Đánh giá, kiểm tra + GV gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. + GV nhận xét và cho điểm. ? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? 28'. B- Nội dung bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV thực hiện ghi đầu bài. So sánh các số trong phạm vi 100 000 2. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000. a) So sánh hai số có số các chữ số khác nhau: - So sánh: 99 999  100 000 (<) - GV viết bảng, HS so sánh. ? Vì sao con điền dấu bé hơn? - So sánh: 100 000  99 999 (>) b) So sánh hai số có cùng số chữ số. - So sánh 76 200  76 199 (>) ? Khi so sánh các số có bốn chữ số với nhau, ta so sánh như thế nào? ? Với số có năm chữ số chúng ta cũng so sánh tương tự. Vậy chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu? ? So sánh hàng chục nghìn của hai số với nhau như thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. Nội dung dạy học. ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? ? Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào? - So sánh 76 200  76 199 và giải thích ? 3. Luyện tập - Thực hành: * 1 em đọc đề bài. GV đưa Bài 1: <, > =? bảng phụ + Cả lớp làm bài. 4589 … 10 001 (<) 35 276 > 35 275 (>) + GV gọi 2 Hs lên bảng 8000 … 7999 + 1 (=) 99999 … 100000 (<) chữa bài. 3527 … 3519 (>) 86 573 … 96 573 (<) + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài. ? Vì sao 4589 < 10 001; 35 276 > 35 275 ? Bài 2: >, <, =? 89 156 … 98 516 (<) 69 731 … 9 713 (>) 79 650 … 79 650 (=). * 1 em đọc đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 Hs lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài.. 6 628 … 67 728 (<) 89 999 … 90 000 (<) 78 659 … 76 860 (>). ? Vì sao 89 156 < 98 516 ; 78 659 > 76 860 ? Bài 3: a) Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83 269;. 92 368;. 29 863;. b) Tìm số bé nhất trong các số sau: 74 203;. 2’. 100 000;. 54 307;. * 1 em đọc đề bài. 68 932. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 Hs lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. 90 241. + HS đổi vở soát bài.. ? Vì sao số lớn nhất trong dãy số a là 92 368? ? Vì sao số bé nhất trong dãy số b là 54 307? Bài 4: a) Viết các số 30 620; 8258; 31 855; 16 999 theo thứ tự từ bé đến lớn. 8258; 16 999; 30 620; 31 855. b) Viết các số 65 372; 56 372; 76 253; 56 327 theo theo thứ tự từ lớn đến bé. 76 253; 65 372; 6 372; 56 327. C- Củng cố - Dặn dò:. * 1 em đọc đề bài. + Cả lớp làm bài. + GV gọi 2 Hs lên bảng chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm. + HS đổi vở soát bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian. Nội dung dạy học GV nhận xét tiết học. VN: Ôn lại bài. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×