Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu Mặt cầu, khối cầu_Chương 2, 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.62 KB, 2 trang )

Ngày soạn : 12/08/2008
Tiết 2
ChuongII§1
MẶT CẦU,KHỐI CẦU
I. Tiến trình bài học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ (5’): nhắc lại định nghĩa mặt cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu
và mặt phẳng
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
10’
*Cho S(O;R) và đt Δ
Gọi H là hình chiếu của O
trên Δ và d = OH là
khoảng cách từ O tới Δ .
Hoàn toàn tương tự như
trong trường hợp mặt cầu
và mặt phẳng, cho biết vị
trí tương đối giữa mặt cầu
(S) và đt Δ ?
* Cho điểm A và mặt cầu
S(O;R). Có bao nhiêu đt đi
qua A và tiếp xúc với S
GV dẫn dắt đến dịnh lí


HS hiểu câu hỏi và trả lời




+ Trường hợp A nằm trong (S)
:không có tiếp tuyến của (S) đi
qua A
+ Trường hợp A nằm trong (S)
:có vô số tiếp tuyến của (S) đi
qua A, chúng nằm trên mặt
phẳng tiếp xúc với (S) tại A.
+ Trường hợp A nằm ngoài (S)
: có vô số tiếp tuyến của (S)
III. Vị trí tương đối giữu
mặt cầu và đường thẳng
1. Vị trí tương đối : sgk






2. Đị
nh lí : sgk

Hoạt động 2 : Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
5’
Giới thiệu công thức tính
diện tích của mặt cầu , thể
tích của khối cầu
IV. Diện tích mặt cầu và

thể tích của khối cầu.
S = 4ΠR
2
V = 4ΠR
3
/3

Hoạt động 3 : Củng cố thông qua ví dụ

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
5’
GV hướng dẫn để học sinh
phát hiện đường kính mặt
cầu là AD
VD 1 : bài tập 1/45
10’
GV hướng dẫn để học sinh
phát hiện ra tâm của mặt
cầu trong 2 câu a và b
VD2:Chohình lập phương
ABCD.A’B’C’D’cạnh a
a. Tính diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình lập
phương
b. Tính diện tích mặt
cầu tiếp xúc với tất cả các
mặt của hình lập phương
10’ Hướng dẫn : VD3:Tính thể tích khối
A
BC

D
B’
A’
C’
D’
SH là trục của ΔABC
M thuộc SH, ta có : MA =
MB = MC. Khi đó gọi I là
tâm mặt cầu ngoại tiếp
S.ABC, I là giao điểm của
SH và đường trung trực
của đoạn SA trong mặt
phẳng (SAH)
Tính R = SI







Xét ΔSMI đồng dạng ΔSHA
Có SI SM
= R = SI
SA SH


cầu ngoại tiếp hình chop
tam giấc đều có cạch đáy
bằng a và chiều cao bằng

h


×