Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

chu diem ban than 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.17 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRE CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN Thực hiện : 4 Tuần Từ ngày 28/09/2015 -23/10/2015. ***********. A. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Có khả năng thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy nhảy, leo trèo…) - Có kỹ năng trong thực hiện một số vận động tinh để sử dụng các đồ dùng sinh hoạt hằng ngày: đánh răng, cầm thìa, bát, cầm kéo… - Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể, tay chân, răng, miệng, quần áo… giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh. - Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2. Phát triển nhận thức. - Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn ở một số đặc điểm cá nhân: giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể: kiểu tóc, màu da, cao thấp, gấy, béo..Sở thích và khả năng riêng. - Biết các hoạt động về ngày Tết Trung Thu và ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu. - Nhận biết được 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu biết về sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh các giác quan trong cuộc sống hằng ngày. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ để nói chuyện, giới thiệu về bản thân, về những sở thích và sự hứng thú - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Biết bộc lôi và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Phát triển và hình thành ở trẻ tính tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, biết giúp đỡ mọi người xung quanh - Hiểu được khả năng của bản thân, coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình và lớp học. Biết cách ứng xử với bạn bè, người lớn theo giới tính của mình. - Có ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp và môi trường xung quanh. - Có một số kỹ năng tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng ngày. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong thiên nhiên và thông qua các bộ phận cơ thể. - Hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ. - Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của cô, tạo ra các sản phẩm theo yêu cầu và sự sáng tạo của trẻ. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và các sản phẩm của mình. Giữ gìn vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B.CHUẨN BỊ - Khuân viên trường lớp sạch sẽ. Lớp học trang trí theo chủ điểm. Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết dạy Bài hát, thơ, truyện, câu đố thuộc chủ đề.. C .MẠNG NỘI DUNG. - Biết một số đặc điểm cá nhân: họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật... - Biết đặc điểm diện mạo, hình dáng bên ngoài của mình, trang phục yêu thích của mình. - Biết khả năng, sở thích và tình cảm riêng của mình, người bạn thân của mình. - Tôi được bố mẹ sinh ra được bố mẹ người thân chăm sóc ( Trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học trường Mầm non ). TÔI LÀ AI ?. - Trẻ biết kể về những đặc trưng của tết trung thu là ngày có ông trăng tròn, có lễ hội rước đèn, có múa lân, phá cổ - Ngày tết trung thu là ngày của các em thiếu nhi, ngày mọi người cùng vui đùa bên nhau. - Trẻ nhận dạng các hình khối từ các loại lồng đèn. TẾT TRUNG THU BẢN THÂN. CƠ THỂ TÔI. TÔI CẦN GI LỚN LÊN VÀ KHOE MẠNH. - Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ, mình, tay, chân...Tác dụng của từng bộ phận. - Tên cơ thể bộ phận và giác quan nào cũng cần thiết và quan trọng như nhau. - Những công việc hằng ngày của tôi.. trên cơ thể. - Cơ thể tôi có 5 giác quan: thị. - Tôi được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn của những người thân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giác, thính giác, khứu giác. xúc giác, vị giác. - Tác dụng của các giác quan, cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan. trong gia đình và ở trường mầm non - Dinh dưỡng hợp lý và rèn luyện để cơ thể khoẻ mạnh - Môi trường xanh, sạch, đẹp và không khí trong lành. - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi. D.MẠNG HOẠT ĐỘNG +Dinh dưỡng: Trẻ nhận biết được các loại thực phẩm và thức ăn thông thường -Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. -Nhu cầu dinh dưỡng của bản thân. +LQ với Toán: Thêm bớt số trong phạm vi 3. Xếp tương ứng 1-1; Nhận biết tay phải tay trái. Ôn: Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. Nhận biết phía trước- phía sau.. +Thể dục: - VĐCB: Ném xa bằng một tay; Trườn sấp chui qua cổng; Đi bước qua dây, qua gậy; Trèo thang hái quả. - TCVĐ: Tìm bạn; Ném còn; Chạy tiếp cờ; Tung bóng.. +Khám phá khoa học: -Trò chuyện về giới tính, các giác quan của trẻ. -Trò chuyện về ngày tết Trung Thu. Trò chuyện về cơ thể trẻ Trò chuyện về nhu cầu của trẻ để lớn lên và khỏe mạnh.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. BẢN THÂN. PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ. PHÁT TRIỂN TCKN-XH. +Văn học: - Truyện : Mỗi người một việc - Thơ: Trăng Sáng; Bé ơi! -Truyện ‘Gấu con bị. PHÁT TRIỂN THẪM MY - Tạo hình:. Trò chuyện về cơ thể bé. - Tìm hiểu về bản thân bé. - Tìm hiểu về sở. Nặn bánh Trung Thu.Vẽ bánh hình tròn, hình vuông.Nặn con lật đật. +Âm nhạc: - Hát,vận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đau răng” - Trò chơi đóng kịch. - Cô kể truyện đọc thơ cho trẻ nghe các bài trong chủ đề.. thích, dinh dưỡng cần cho bé.. động: Cái mũi; Gác Trăng; Tìm bạn thân. Tập đếm. - Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ. Rước đèn tháng Tám Mẹ yêu con. Đường và chân. - Trò chơi : Tai ai tinh? Ai nhanh hơn.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI? (Từ ngày 28/09/2015 ->02/10/2015).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I . YÊU CẦU : - Trẻ biết họ tên, biết giới tính của mình. - Biết đặc điểm diện mạo của mình, hình dáng bên ngoài và trang phục. - Biết khả năng và sở thích của mình. - Biết thể hiện những tình cảm riêng với mọi người xung quanh. - Biết hát, đọc thơ, kể chuyện về bản thân. II . CHUẨN BỊ - Đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề,Các bài thơ, bài hát, trò chơi… - Trang trí lớp, các góc cho hợp lý và hấp dẫn với trẻ III . KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thứ HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. Hoạt động học. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, trảo đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật/sở thích của bé. - Cùng trẻ quan sát, trò chuyện về đặc điểm bên ngoài của trẻ. - Hỏi trẻ tên, ký hiệu riêng thẻ tên của từng trẻ. - Điểm danh trẻ tới lớp. -Tập theo nhịp bài hát “Đường và chân” . -Tập các bài tập phát triển chung. *PTTC: Ném xa bằng một tay. TCVĐ: Tìm bạn.. *PTTCKNXH Trò chuyện về giới tính, các giác quan của trẻ.. Buổi trưa. -Ăn trưa -Vệ sinh cá nhân -Ngủ trưa. Hoạt động chiều. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Trò chơi “thẻ tên của tôi” - Trả trẻ.. *PTNN: Truyện “Mỗi người một việc” *PTTM: Xé dán hoa tua. - Vận động nhẹ. -Ăn quà chiều. -Xếp đồ chơi gọn gàng. - Trả trẻ.. - Vận động nhẹ. -Ăn quà chiều. -Nghe đọc truyện. - Trả trẻ.. *PTNT: Thêm bớt số trong phạm vi 3. Xếp tương ứng 1-1. * PTTM: - Hát,vận động: Cái mũi - Nghe hát : Khúc hát ru của người mẹ trẻ. - Trò chơi : Tai ai tinh?. - Vận động - Vận động nhẹ. Ăn quà nhẹ. Ăn chiều. quà chiều. - Trả trẻ. -Ôn bài hát theo chủ đề - Trả trẻ.. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. - Qua bài thể dục giúp trẻ có ý thức trong giờ học, giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Giúp trẻ tự tin khi tham gia mọi hoạt động tập thể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ. - Băng đài cho giờ tập.(Tập với bài: Đường và chân) 3.Tiến hành: a.Khởi động: - Cô cho trẻ ra sân, xếp hàng theo tổ, dãn cách đều, xoay các khớp theo cô giáo. b.Trọng động: + Hô hấp: Làm động gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ + ĐT Tay - vai: - Nhịp 1,3:Hai tay đưa lên cao - Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống bả vai - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bụng: - Nhịp 1,3: Đưa hai tay dang ngang -Nhịp 2: Hai tay chống hông đồng thời quay sang 2 bên 90độ - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Chân: - Nhịp 1,3:Hai tay đưa lên cao - Nhịp2: Đưa hai tay gập xuống mũi bàn chân - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bật: Bật chụm chân và tách chân - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Kiểm tra vệ sinh, nhận xét buổi tập. c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng, xếp hàng đi về chổ ngồi. Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN “NÉM XA BẰNG MỘT TAY” TRÒ CHƠI: “TIM BẠN THÂN”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: -Trẻ biết cách cầm bóng đứng ném, chân nọ tay kia. - Biết nhắm và ném trúng đích. 2-Kỹ năng - Phát triển thị giác, sự khéo léo, khả năng ước lượng. Rèn cho trẻ ý thức trong tập luyện. 3-Thái độ - GD trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ, khỏe mạnh, biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. I-Chuẩn bị: - Túi cát: 10 túi. Chậu: 2 cái III-Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. -Giáo dục trẻ giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ các bộ phận và giác quan của cơ thể. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy a.Khởi động: - Cho trÎ lµm ®oµn tµu ra s©n kÕt hîp c¸c kiÓu ®i kh¸c nhau. - Trẻ xếp 2 hàng ngang giãn cách đều b.Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng thành hàng tập bài tập PTC.Tập các động tác theo bài hát : đu quay + Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay - Cô giới thiệu bài thể dục. - Cô làm mẫu 2 lân. - LÇn 1: C« lµm mÉu kh«ng ph©n tÝch - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích phân tích kĩ động động tác. -Tay phải cầm túi cát, đứng chân nọ tay kia, cầm túi cát đưa ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao đến điểm cao nhất ném thật mạnh về phía trước. -Hỏi trẻ tên bài tập - Gọi 1-2 trẻ lên làm mẫu lớp quan sát và nhận xét. (Cô sửa sai nếu có) - Cho lần lượt cả lớp thực hiện, cô bao quát và chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua nhau, cô khuyến khích động viên trẻ kịp thời. + Trò chơi vận động: Tìm bạn Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn và cho trẻ chơi trò chơi. Yêu cầu tìm đúng bạn theo yêu cầu của cô theo hiệu lệnh.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời.. - Trẻ ra sân khởi động theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp hàng - Tập BTPTC theo cô các động tác. - Quan sát cô làm mẫu.. - Trả lời. - Quan sát bạn thực hiện và nhận xét. - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua. -Trẻ nghe cô hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp Hoạt động 3: Kết thúc giờ học. - Cô nhận xét và kết thúc giờ học. chơi và tham gia chơi. - Đi nhẹ nhàng về lớp. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V -Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. - Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VII- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Trò chơi “thẻ tên của tôi” VII- Trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ ba ngày 29 Tháng 09 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TINH CẢM KY NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI “TRÒ CHUYỆN VỀ GIỚI TÍNH, CÁC GIÁC QUAN CỦA TRE” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Trẻ biết cơ thể có 5 giác quan. - Biết tác dụng của các giác quan để nhận biết một số sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. -Biết cách chăm sóc, bảo vệ, vệ sinh các giác quan. 2-Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. 3-Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ, khỏe mạnh, biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ. - Trẻ có ý thức bảo vệ cơ thể. II-Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các giác quan. - Trò chơi, bài thơ, bài hát về các giác quan. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động1 : Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cho trẻ kể về các bộ phận và giác quan trên cơ thể. -Cho trẻ chơi trò chơi “Mắt, tai, mũi, miệng” -Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: *Quan sát - Đàm thoại. +M¾t - thÞ gi¸c - Sáng nay con đi học con nhìn thấy gì trên đờng? - C¸i g× gióp chóng ta nh×n thÊy mäi vËt? (Cho trÎ quan s¸t m¾t: Trong m¾t cã con ng¬i, gióp ta nh×n thÊy mäi vËt xung quanh. L«ng mµy vµ l«ng mi lµ nh÷ng sîi l«ng nhỏ bảo vệ cho mắt bé không bị bụi bẩn rơi vào đấy) - Mắt chính là cơ quan thị giác. - NÕu nh¾m m¾t l¹i th× cã nh×n thÊy g× kh«ng? - Để cho đôi mắt luôn sáng ngời phải làm gì? - Gi¸o dôc trÎ khi ngåi häc, xem tivi, khi ch¬i. - ánh sáng và t thế ngồi đọc sách, xem ti vi có ảnh hởng rất quan trọng đến mắt. + Lâi - vÞ gi¸c - Cho trẻ nếm vị của muối, đờng -> nêu lên nhận xét cña trÎ. - Vì sao con lại thấy mặn (ngọt)? Nhờ có cái gì đã giúp con nhận biết đợc vi mặn của muối, vị ngọt của đờng? - Lưỡi là cơ quan vị giác. - Lìi cã t¸c dông g×? - Lưỡi để ph©n biÖt vÞ cña thøc ¨n, ngoµi ra lìi cßn gióp chóng ta nãi trßn vµnh râ ch÷, cho trÎ thö gi÷ nguyên lỡi để nói… +Mòi - khøu gi¸c (C« xÞt níc hoa).Hái trÎ ngöi thÊy mïi g×? - Dùng bộ phận nào để ngửi? - Mòi lµ c¬ quan khøu gi¸c, xung quanh chóng ta cã rÊt nhiÒu mïi vÞ kh¸c nhau, cã nh÷ng mïi th¬m vµ cã c¶ nh÷ng mïi khã chÞu, mòi cña chóng ta sÏ ngöi vµ phân biệt các mùi đó. - Muèn gi÷ mòi s¹ch ph¶i lµm như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ kể. - Chơi trò chơi.. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Trả lời.. - Trẻ nếm và nói lên nhận xét của mình. - Trả lời. -Lắng nghe.. -Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho trÎ hát bài “c¸i mòi” + Tai - thÝnh gi¸c - TC: “Đoán tiếng động” - Một trẻ bịt mắt, các bạn khác đứng xung quanh và làm các tiếng động nh: Tiếng rót nớc, tiếng vỗ tay, tiếng dậm chân…Bạn bịt mắt phải đoán xem đó là tiếng động gì? - Khi nghe tiếng động đó chúng ta dùng bộ phận nào? - Tai là cơ quan thính giác. - Tai dùng để làm gì? (Có hai cái tai ở hai bên đầu. PhÇn lé ra ngoµi cña tai bÐ gäi lµ vanh tai. Nh÷ng phần này đón nhận âm thanh và chuyển vào bên trong giúp cỏc con nghe đợc) - Muèn tai lu«n nghe râ ph¶i lµm g×? + Da - xóc gi¸c - Cho trÎ ch¬i TC: “ChiÕc tói kú l¹” - TrÎ sê vµ ®o¸n vËt nh½n, sÇn sïi -> tªn vËt -Da lµ c¬ quan xóc gi¸c. *Giỏo dục: Tất cả những bộ phận vừa nói đến đợc gọi lµ gi¸c quan cña c¬ thÓ. Cã lóc sö dông gi¸c quan nµy, cã lóc sö dông gi¸c quan kia. Nhng mçi gi¸c quan đều rất quan trọng vì nó giúp nhận thức đợc thế giới xung quanh. §Ó gi÷ g×n vµ b¶o vÖ c¸c gi¸c quan chóng m×nh ph¶i gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ lu«n s¹ch sÏ để cơ thể luôn khoẻ mạnh * Trò chơi củng cố: +Trò chơi 1: Nói nhanh các giác quan. - C« nãi tªn gi¸c quan – trÎ nãi tªn bé phËn c¬ thÓ - Cô nói tên hành động – trẻ nói tên các giác quan - C« nãi tªn c¸c bé phËn c¬ thÓ – trÎ nãi c¸c gi¸c quan +Trò chơi 2:Chọn hình đúng sai. - Cho trẻ quan sát chọn hình đúng sai để bảo vệ các giác quan. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động . - Nhận xét giờ học - C¶ líp h¸t bµi “TËp röa mÆt”. -Lắng nghe.. - Hát và vận động - Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ trả lời -Lắng nghe.. -Trả lời. - Chơi trò chơi. -Lắng nghe.. - Chơi trò chơi. - Chơi trò chơi -Cả lớp hát. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. - Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Xếp đồ chơi gọn gàng. VII- Trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ ĐỀ TÀI “TRUYỆN MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các bộ phận trên cơ thể.Hiểu được nội dung của câu chuyện, biết chăm sóc các bộ phận trên cơ thể. 2-Kỹ năng -Trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô. -Tập kể lại chuyện cùng cô. 3-Thái độ - GD trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ .khỏe mạnh ,biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ . Biết bảo vệ cơ thể II-Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III-.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chứcvà gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể và chức năng của mỗi bộ phận đó. - Híng trÎ vµo néi dung bµi day. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy * Cô kể chuyện diễn cảm. - C« giíi thiÖu tªn truyÖn- tác giả sưu tầm. + KÓ diÔn c¶m lÇn 1 kÕt hîp víi cö chØ, ®iÖu bé. -Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả. + C« kÓ lÇn 2 kÕt hîp h×nh ¶nh minh ho¹. - Cô hỏi lại tên chuyện và tên tác giả. - C« nãi néi dung câu truyện. + Giáo dục:Giáo dục trÎ cách chăm sóc,giữ vệ sinh các bộ phận trên cơ thể + Giải thích từ khó : * Đàm thoại – trích dẫn: - Câu chuyện kể về cái gì? + Câu chuyện nói đến các bộ phận nào trên cơ thể? (Cô trích đoạn để trẻ rõ hơn) + Trong câu chuyện các bộ phận khác nói gì về cái miệng?( Cô trích đoạn gợi ý cho trẻ) + Chuyện gì xảy ra khi cái miệng bị ốm? - Cô cho trẻ biết các bộ phận trên cơ thể đều quan trọng như nhau, nếu thiếu một bộ phận nào thì cơ thể sẽ trở nên khiếm khuyết, ảnh hưởng đến các bộ phận khác. - Giáo dục cho trẻ biết vệ sinh cơ thể, giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ. * Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cho trẻ kể chuyện cùng cô dưới các hình thức: kể theo tranh, thể hiện theo từng nhân vật trong chuyện. * Củng cố: - Cho trẻ tập đóng kịch theo nội dung câu chuyện. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét động viên và tuyên dương trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô. Nghe cô kể chuyện và trả lời - Nghe cô kể chuyện. - 2.3 trẻ trả lời -Lắng nghe.. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô theo ý hiểu của cá nhân mình. - 2.3 trẻ trả lời - Lắng nghe cô. - Kể chuyện dưới sự hướng dẫn của cô. - Tập đóng kịch.. IV-Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. *Hoạt động có chủ đích: PTTM: Xé dán hoa tua. 1-. Mục tiêu: + PTNT: - Trẻ nhận biết được màu sắc hình dạng và biết xé dán hoa tua. + PTTM: Trẻ thể hiện sản phẩm đẹp, phù hợp, bố cục hợp lý. + PTTCXH: Trẻ biết yêu quý bản thân và các bạn, mọi người xung quanh. 2-Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô. -Vở tạo hình, giấy màu, keo dán, bàn ghế. 3- Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động1: ổn định tổ chức, gây hứng thú: -Trò chuyện về chủ đề chủ đề. - Cho trẻ hát bài cái mũi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cho cơ thể của mình. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: * Quan sát tranh và đàm thoại theo mẫu : - Quan sát tranh xé dán hoa tua: + Bông hoa có dạng hình gì? + Cánh hoa hình gì? Màu gì? + Nhị hoa màu gì? Hình gì? + Để xé và dán được bông hoa tua như vậy cô đã làm như thế nào ? Cô nói cách xé, dán. * Cô xé dán mẫu: - Cô vừa xé dán vừa phân tích giảng giải về cách xé dán. - Cho trẻ nhắc lại cách xé dán. * Cho trẻ thực hiện: - Hỏi trẻ về ý định trẻ thực hiện như thế nào ? Bông hoa màu gì ? - Cách xé và dán như thế nào ? - Hỏi 4, 5 trẻ trả lời. - Cô phát nguyên vật liệu đã chuẩn bị cho trẻ. - Cô động viên để trẻ hoàn thành bài của mình * Nhận xét và trưng bày sản phẩm: - Treo sản phẩm của trẻ lên giá treo tranh - Cho trẻ nhận xét bài của bạn và trẻ được nhận xét nói lên ý định vẽ của mình. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động : Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Chú ý lắng nghe.. - Trẻ trả lời. Trẻ nhận xét. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. VII- Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI “THÊM BỚT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3 XẾP TƯƠNG ỨNG 1-1” I-.Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 3. -Biết xếp tương ứng 1-1 thẳng hàng. Biết cầm bút đúng tư thế để tô màu. 2-Kỹ năng -Hiểu được:muốn cơ thể khỏe mạnh và lớn lên phải cần rất nhiều yếu tố. -Trẻ đếm chính xác và nhận xét nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn. 3-Thái độ -Biết tác dụng của việc ăn uống đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh,thông minh.Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. II-Chuẩn bị -Máy tính. -Một số hình ảnh về em bé,1 số nhóm thực phẩm cần thiết hàng ngày. -Một số nhóm thực phẩm có số lượng là 3,ít hơn 3 xung quanh lớp. -Mỗi trẻ có 3 cái áo, 3 cái quần.Thẻ số từ 1-3..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lý. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: -Cho trẻ hát bài Mời bạn ăn. -Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? - Đúng rồi!Bài hát nói về mời chúng mình cùng ăn để nhanh lớn đấy. -Các con ăn những gì? -Đúng rồi!hằng ngày chúng mình phải ăn đủ 4 nhóm dinh dưỡng và đa dạng các thức ăn thì sẽ có 1 cơ thể khỏe mạnh,thông minh và học giỏi đấy. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: *Ôn đếm đến 3. -Cho trẻ quan sát xung quanh lớp. -Bây giờ ai giỏi tìm cho cô nhóm rau- quả gì có số lượng là 3. (Mỗi lần trẻ tìm cho cả lớp đến kiểm tra lại đặt số tương ứng) -Bây giờ bạn nào tìm giúp cô nhóm rau - quả gì có số lượng ít hơn 3 nào! *Thêm bớt trong phạm vi 3 - xếp tương ứng 1-1 -Bây giờ chúng mình vừa đếm vừa xếp tất cả những chiếc quần ra bàn thành hàng ngang nào! -Các con xếp 2 cái áo thật thẳng với 2 cái quần nào! -Ai có nhận xét gì về 2 nhóm quần và áo -Nhóm nào nhiều hơn?Nhiều hơn là mấy? -Vì sao con biết? -Nhóm nào ít hơn?ít hơn là mấy? -Vì sao? -Thế bây giờ muốn cho 2 nhóm bằng nhau thì làm thế nào? - Nào !chúng mình cùng thêm một cái áo! -Để kiểm tra lại xem có đúng không chúng mình cùng đếm kiểm tra lại cả 2 nhóm . -Đếm nhóm quần nào! -Đếm nhóm áo nào! -Để tương ứng với các nhóm có số lượng là 3 chúng mình chọn số mấy ? -Nào chúng mình cùng đặt số 3 tương ứng -Trời mưa rồi chúng mình cất một cái áo đi. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát. -2-3 trẻ trả lời.. -3 trẻ tìm. -2 trẻ tìm. -1-2-3 tất cả 3 cái quần. -Xếp 2 cái áo. -Không bằng nhau. 1-2-3 tất cả có 3 cái quần -1-2-3 tất cả có 3 cái áo -Nhóm quầnNhiều hơn 1 -Vì nhóm quần thừa ra 1 cái -Nhóm áo.Ít hơn là 1 -Vì nhóm áo thiếu 1 cái -Thêm 1 cái áo. -Trẻ đếm. Số 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nào! -Ba cái áo cất đi 1 cái áo còn mấy cái áo? -Bây giờ 2 nhóm lại như thế nào với nhau? -Muốn cho 2 nhóm bằng muốn cho 2 nhóm bằng nhau thì làm như thế nào? -Nếu không thêm 1 cái áo thì còn cách nào không? -Nào chúng mình cùng bớt 1 cái quần nào! -Bây giờ 2 nhóm băng nhau chưa? - Thế cô lại muốn có 3 cái quần thì làm thế nào? -Đủ 3 cái quần chưa? -Chúng mình lại cất 1 cái áo. -Hai cái áo bớt đi 1 cái áo còn máy cái áo? -Chúng mình cất nốt 1 cái áo nào! -Bây giờ chỉ còn lại gì thôi? Mấy cái quần ? -Mưa to quá chúng mình cất đi 1 cái nào! -Ba bớt 1 còn mấy? -Bây giờ phải tìm số mấy để tương ứng? -Bớt 1 cái quần nữa nào! -Hai bớt 1 còn mấy? -Tìm số mấy tương ứng? -Bớt nốt 1 cái quần * Hướng dẫn trẻ dùng sách. -Bây giờ chúng mình sẽ thi” bé khéo tay”. -Các con chú ý lên bảng xem cô có bức tranh gì đây? -Các con nói xem tranh vẽ các bạn trai hay gái? -Có bao nhiêu bạn? -Các con hãy vẽ các chấm tròn vào ô trống để tương ứng với số lượng bạn gái, áo, váy dép. -Vẽ thêm hoặc gạch bớt đi để mỗi bạn có đủ đồ dùng *Phần 4: Luyện tập -Trò chơi thứ 1 : “Đoán nhanh nói đúng’ - Trên màn hình cô có một số bức tranh về các loại quả, cô sẽ mời các bạn nên mở từng bức tranh,mở tranh nào các con phải nói nhanh tên và số lượng của từng bức tranh . -Trò chơi thứ 2 : “Về đúng siêu thị’ -Cô có 2 siêu thị quần áo có số lượng khác nhau . nhiệm vụ của các con là: khi nghe hiệu lệnh ‘ về siêu thị” các con phải tìm về đúng siêu thị sao cho số lượng quần hoặc áo trên tay các con thêm vào số quần hoặc áo ở siêu thị có số lượng là 3 Hoạt động 3: Kết thúc bài dạy:. -Trẻ đặt thẻ số. -Còn 2. -Không bằng nhau -Trẻ trả lời -Trẻ bớt đi 1 quần Trẻ trả lời. -Thêm 1 cái quần -Thực hiện. -Còn 1 ạ. -3 cái ạ. -Còn 2 -Thẻ số 2 -Còn 1 -Số 1. - Trẻ trả lời. -Bạn gái -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ làm theo cô -Chơi trò chơi.. -Chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận xét giờ học. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI-Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. - Ôn bài hát theo chủ đề VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 02 tháng 10năm 2015. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY HÁT VẬN ĐỘNG “CÁI MŨI” (Nhạc nước ngoài lời việt :Lê Đức) NGHE HÁT “KHÚC HÁT RU CỦA NGƯỜI MẸ TRE” (Phạm Tuyên) TRÒ CHƠI ÂM NHẠC “TAI AI TINH” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.Thuộc và hiểu được nội dung, của bài. 2-Kỹ năng - Biết được vẻ đẹp và tầm quan trọng của cái mũi đối với cuộc sống con người. Biết bảo vệ cơ thể. 3-Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ .khỏe mạnh ,biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể . II-Chuẩn bị: - Đàn, đĩa nhạc, ti vi. Mũ chóp kín. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ về các gác quan trên cơ thể. -Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: * Hát, vận động : Cái mũi.(Nhạc nước ngoài; Lời Việt: Lê Đức). - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 1 cho tẻ nghe. - Các con vừa nghe cô giáo hát bài hát có tên là gì ? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát. Hoạt dộng của trẻ - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Nghe và trả lơi các câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Bài hát nói về bộ phận gì trên cơ thể ? Cái mũi nằm ở vị trí nào ? - Cái mũi có quan trọng không ? vì sao? - Cô hát lần 3. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. - Tổ chức cho các tổ hát thi đua. - Mời 1- 2 trẻ hát. + Dạy trẻ vận động; - Cô hát và làm động tác tay chỉ vào mũi. - Cô thực hiện 2-3 lần và hướng dẫn trẻ vận động theo . *Nghe hát:Khúc hát ru của người mẹ trẻ(PhạmTuyên) - Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. -Cô hỏi trẻ các con vừa nghe cô hát bài hát có tên là gì? - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe và minh hoạ. - Cô giới thiệu nội dung bài hát . - Cô mở băng cho trẻ nghe. *TC: “ Tai ai tinh?” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. Mời 1 trẻ đội mũ chóp, cho 1 trẻ khác hát và yêu cầu trẻ đội mũ đoán tên bạn. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Kêt thúc hoạt động: - Cô nhận xét động viên và khuyến khích trẻ.. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát. - Hát vận động.. - Lắng nghe. -Trả lời. -Quan sát, lắng nghe.. - Chơi trò chơi 3.4 lần. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. -Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa -Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. VII- Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT TRUNG THU Từ ngày 05/10/2015-09/10/2015 I . YÊU CẦU : - Biết được ngày tết trung thu là ngày 15/8 (âm lịch) - Trẻ biết kể về những đặc trưng của ngày tết trung thu là ngày có ông trăng tròn, có lễ hội rước đèn, có múa lân, phá cổ - Ngày tết trung thu là ngày của các em thiếu nhi, ngày mọi người cùng vui đùa bên nhau. - Trẻ nhận dạng các hình khối từ các loại lồng đèn.Đếm số lượng lồng đèn. - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. II . CHUẨN BỊ - Các bài thơ, bài hát, trò chơi…Đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề - Trang trí lớp, các góc cho hợp lý và hấp dẫn với trẻ III . KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thứ HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. Hoạt động học. Hoạt động chiều. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện về ngày tết Trung Thu - Điểm danh trẻ tới lớp. -Tập theo nhịp bài hát “Chiếc đèn Ông Sao” . -Tập các bài tập phát triển chung. *PTTC: *PTTCKN- *PTNN: *PTNT: Trườn sấp XH Thơ: Trăng Nhận biết chui qua Trò chuyện Sáng hình tròn, cổng về ngày tết *PTTM: tam giác, TCVĐ: Ném Trung Thu Nặn bánh hình vuông, còn Trung Thu chữ nhật. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. Chơi hoạt động tự do ở các góc. - Trả trẻ.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều.Xếp đồ chơi gọn gàng. - Trả trẻ.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. Nghe đọc truyện. - Trả trẻ.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều.Tập làm bánh Trung Thu - Trả trẻ.. *PTTM: Hát+VĐGác trăng -NH :Rước đèn tháng Tám TC: Ai nhanh hơn. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. - Trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> THỂ DỤC SÁNG 1.Yêu cầu: - Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô - Qua bài thể dục giúp trẻ có ý thức trong giờ học, giúp cơ thể khoẻ mạnh - Giúp trẻ tự tin khi tham gia mọi hoạt động tập thể. 2.Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ - Băng đài cho giờ tập. Tập với bài: “Chiếc đèn ông sao” 3.Tiến hành: a.Khởi động: - Cho trẻ ra sân, xếp hàng theo tổ, dãn cách đều, xoay các khớp theo cô giáo. b.Trọng động: +Hô hấp 3 : thổi nơ bay. + ĐT tay 2: Hai tay đưa sang ngang gập trước ngực - Chuẩn bị:Hai tay thả xuôi - Nhịp 1,3:Hai tay đưa sang ngang chân bước rộng bằng vai -Nhịp 2:Hai tay đưẩng gập trước ngực lòng bàn tay úp -Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị +ĐT Bụng - lườn 2 : Hai tay chống hông vặn người sang hai bên -Chuẩn bị:Hai tay thả xuôi -Nhịp 1,3:Hai tay chồng hông vặn người sang phải trước - Nhịp 2: đổi bên - Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị +ĐT chân 2:Hai tay lên cao ra trước khuỵu gối -Chuẩn bị : Hai tay thả xuôi -Nhịp 1,3: Hai tay đưa lên cao - Nhịp 2: Hai tay đưa trước -Khuỵu gối - Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị + ĐT bật 2: Bật chụm tách chân -Thực hiện: Hai tay chống hông bật chụm tách chân - Trò chơi: “Gieo hạt” - Kiểm tra vệ sinh, nhận xét buổi tập. c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng, xếp hàng đi về lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC : “TRƯỜN SẤP CHUI QUA CỔNG” TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “NÉM CÒN” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ biết cách trườn sấp chui qua cổng.Biết ném trúng đích. 2-Kỹ năng - Phát triển thị giác, sự khéo léo, khả năng ước lượng. Rèn cho trẻ ý thức trong tập luyện. 3-Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ, khỏe mạnh. II-Chuẩn bị: - Túi cát: 12 túi, cổng chui: 4 cái, chiếu: 4 chiếc. - Đích thẳng đứng. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. -Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy a.Khởi động: - Cô hướng dẫn trẻ khởi động các khớp cùng cô b.Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng thành hàng tập bài tập phát triển chung, Tập các động tác theo bài hát: “chiếc đèn ông sao” + Vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng - Cô giới thiệu bài thể dục. - Cô làm mẫu 2 lân. -Lần 1 không giải thích. - Lần 2 kết hợp giải thích và phân tích các động tác:Tay nọ chân kia trườn sấp và chui qua cổng, không chạm vào cổng. Sau đó về cuối hàng đứng. - Gọi 1-2 trẻ lên làm, lớp quan sát và nhận xét. - Cho lần lượt cả lớp thực hiện, cô bao quát và chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua nhau, cô khuyến khích động viên trẻ kịp thời. + TCVĐ: Ném còn. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô. - khởi động theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp hàng theo tổ cùng tập BTPTC theo cô các động tác. - Trẻ đứng thành hàng ngang và quan sát cô làm mẫu. - Quan sát và nhận xét. - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua thực.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn và cho trẻ chơi trò chơi thi đua giữa 2 đội. Yêu cầu trẻ thi đua ném được số lượng nhiều hơn là đội đó thắng cuộc. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp Hoạt động 3: Kết thúc giờ học - Cô nhận xét và kết thúc giờ học. hiện Trẻ nghe cô hướng dẫn chơi và tham gia chơi. - Đi nhẹ nhàng về lớp. IV- Hoạt động ăn trưa: -Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. -Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. -Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa -Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Chơi hoạt động tự do ở các góc. VII-Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN TINH CẢM KY NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI “TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU” I- Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ biết ngày Tết Trung Thu là ngày 15/8 âm lịch hàng năm. - Biết về ý nghĩa ngày Tết và các hoạt động của ngày Tết Trung Thu. 2-Kỹ năng - Mở rộng vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3-Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ khỏe mạnh, biết vui chơi đảm bảo an toàn. II- Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các hoạt động ngày Tết Trung Thu - Bài hát rước đèn dưới trăng. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô đọc câu đố : “ Mùa gì dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Bưởi vàng trên cây Quả hồng chín đỏ Chín đỏ cái mà chín đỏ?” Mùa Thu có ngày Tết gì của các bạn nnhỏ? -Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: *Quan sát - Đàm thoại. - Cho trẻ xem hình ảnh về ngày Tết Trung Thu. -Hình ảnh này nói về ngày gì? - Tết trung thu vào ngày nào? - Con thấy trên đường, ở chợ có gì khác so với mọi ngày? -Cha mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu ? - Đêm trăng trung thu như thế nào? - Chúng ta thường làm gì để chuẩn bị đón trăng lên? - Các con thì làm gì? - Tết trung thu con thích được làm gì nhất? con sẽ ăn bánh mứt như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của mình? -Trung thu đến, ở trường mình có tổ chức gì ? Con thấy thế nào? - Cô cung cấp cho trẻ biết tình cảm yêu thương của Bác Hồ dành cho các cháu thiêu nhi. - Cô mời lớp mình cùng cô biểu diễn bài hát nói về. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời.. - Đưa ra nhận xét. - Trả lời câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đêm trung thu nhé! (Cho múa bài “Đêm trung thu”) *Giáo dục: - Trẻ biết bảo vệ giữ gìn sức khoẻ trong ngày Tết Trung Thu, vui chơi đảm bảo an toàn, có ý thức bảo vệ bản thân. * Trò chơi củng cố: - Cho trẻ múa lân và hát rước đèn dưới trăng, đêm Trung Thu. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động . Nhận xét giờ học. - Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Xếp đồ chơi gọn gàng. VII- Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN NGÔN NGƯ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THƠ “TRĂNG SÁNG” (Trần Đăng Khoa) I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ. 2-Kỹ năng -Trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3-Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, đoàn kết trong khi chơi. II-Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ bài thơ III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chứcvà gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề Tết Trung Thu. - Mời trẻ hát bài Rước đèn dưới trăng - Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy * Cô đọc thơ diễn cảm . -Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.` - Cô đọc lần 1. Kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả. -Đọc thơ lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa. - Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả. -Nói nội dung bài thơ. Đêm rằm trung thu, ánh trăng rất sáng.Nhờ ánh trăng sáng ngời, các bạn nhỏ chơi dưới ánh trăng rất vui. +Giải thích từ khó: -Sáng ngời : Ánh trăng rất sáng. -Lơ lửng : Ở trên cao, trông rất xa. -Trăng khuyết : Trăng hình lưỡi liềm. -Thuyền trôi: Trăng hình lưỡi liềm có mây trôi qua giống như con thuyền trôi trên sông. -Mời trẻ đọc lại các từ khó. * Đàm thoại – trích dẫn làm rõ nội dung: -Tên bài thơ là gì? Do ai sáng tác? -Hình ảnh ánh trăng như thế nào? “Trăng sáng....Trăng tròn như cái đĩa...” -Trăng ngày Rằm thì thường như thế nào? Hôm khác như thế nào? “Trăng khuyết... -Trăng khuyết giống hình gì? “Trông giống con thuyền trôi: +Giáo dục trẻ: Yêu quý thiên nhiên “ánh trăng” biết vui chơi Tết Trung Thu bổ ích, an toàn, đoàn kết. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cả lớp.Mời tổ nhóm cá nhân đọc thơ.. Hoạt động của trẻ -Trò chuyện cùng cô. -Trẻ hát.. -Lắng nghe -Trả lời. -Lắng nghe.. -Trẻ đọc. -Trả lời.. -Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cô quan sát sửa sai giúp trẻ. * Củng cố: - Cho trẻ tô màu hình ông trăng. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét động viên và tuyên dương trẻ.. -Trẻ đọc thơ. IV- Hoạt động ăn trưa: + Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. + Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. + Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa + Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. +Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. + Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. * Hoạt động có chủ đích: PTTM : Nặn bánh Trung Thu 1- Mục tiêu: + PTNT: -Trẻ biết dùng các kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để nặn bánh trung thu. + PTTM: -Trẻ thể hiện sản phẩm đẹp, phù hợp, bố cục hợp lý. + PTTCXH: -Trẻ tham gia vào các hoạt động tích cực. 2-Chuẩn bị: - Một số mẫu bánh Trung Thu của cô, bàn ghế. - Đất nặn, bảng con. 3- Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú: -Trò chuyện về chủ đề chủ đề. Chị Hằng Nga tặng quà cho bé. Cô cho trẻ xem bánh trung thu mà chị Hằng tặng. -Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: * Quan sát tranh và đàm thoại theo mẫu : - Quan sát một số mẫu nặn bánh Trung Thu của cô: - Cho trẻ quan sát, tri giác bánh trung thu. -Cho trẻ xem bánh trung thu được nặng bằng đất nặn. *Cô nặn mẫu: - Hỏi trẻ các kĩ năng nặn. - Cô làm mẫu vừa làm vừa hướng dẫn. - Cho trẻ mô phỏng trên không * Cho trẻ thực hiện: - Hỏi trẻ về ý định trẻ thực hiện như thế nào ? Nặn bánh. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô. -Quan sát.. -Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> màu gì ? Hình gì ? - Cách nặn như thế nào ? - Hỏi 4, 5 trẻ trả lời. - Cô động viên để trẻ hoàn thành bài của mình * Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm của trẻ lên bàn. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn và trẻ được nhận xét nói lên ý định nặn của mình. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động : Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ Hát cùng trẻ bài hát Rước đèn dưới trăng.. 4-5 trẻ.. Trẻ nhận xét. - Trẻ nghe. - Nghe đọc truyện. VII- Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC “NHẬN BIẾT HINH TRÒN, TAM GIÁC, HINH VUÔNG, HINH CHƯ NHẬT”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ nhận biết hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. -Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng. 2-Kỹ năng -Qua hoạt động nhận biết hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật rèn kỹ năng tạo nhóm, xếp theo mẫu, xếp tương ứng, xếp từng phần thành toàn bộ. 3-Thái độ -Trẻ yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động, thích Tết Trung Thu. II-Chuẩn bị - Mỗi trẻ có bộ hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. - Tranh về 4 hình học. Hình các vật có dạng vuông, tròn, tam giác, chữ nhật III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú : -Trò chuyện về chủ đề chủ đề. - Cô hát cùng trẻ bài hát “Gác Trăng” - Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: *Ôn nhận biết hình. +Trò chơi: Thử tài của bé: -Cô đọc câu đố về các hình cho trẻ đoán. -Hỡnh trũn: “ Hình gì lăn đợc L¨n ngîc l¨n xu«i BÐ h·y cïng c« §o¸n h×nh nµy nhÐ!” -Hình vuông: “Hình có bốn cạnh Các cạnh bằng nhau Chúng mình đoán mau Là hình gì vậy? -Hình chữ nhật: “ Cã hai c¹nh dµi Vµ hai c¹nh ng¾n Xinh x¾n lµm sao B¹n ®o¸n xem nµo Hình gì đó nhỉ?” -Hình tam giác: “Tôi cã 3 c¹nh Tr«ng gièng m¸i nhµ Mời bạn đoán xem Tôi là hình gì?” - Cô cho cả lớp nhìn hình màu và gọi tên từng hình - Cho trẻ tìm các đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật. -Cô mời lần lượt một số trẻ lên lấy và hỏi trẻ: Đây là hình gì? (cho trẻ nói và sau đó cho cả lớp lặp lại) Hình vuông có màu gì? Theo con hình vuông lăn được hay không lăn được? Vì sao hình vuông không lăn được? Con hãy chỉ góc chỉ cạnh của hình cho cô xem. *Nhận biết phân biệt hình.. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát. -Đoán các câu đố.. -Gọi tên. -Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho trẻ chọn và nói tên các hình có trong rổ đồ chơi. - Cho trẻ chơi lăn hình và sờ đường bao hình để phân biệt hình tròn với các hình. -Hình vuông có mấy cạnh? -Hình chữ nhật có mấy cạnh? -Hình tam giác có mấy cạnh? - Cô và trẻ cùng chọn que tính để xếp một hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Cô theo dõi dể hướng dẫn các cháu không làm được. - Cô cho trẻ nhận xét: Xếp hình vuông bằng mấy que tính, hình chữ nhật bằng mấy que tính, hình tam giác bằng mấy que tính? - Cho trẻ cất que tính của từng hình để kiểm tra nhận xét này. *Luyện tập: +Trò chơi 1: Tìm bạn - C¸ch ch¬i: C¸c con sÏ võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh: “ T×m b¹n” c¸c b¹n h·y nhanh ch©n, nhanh m¾t t×m b¹n theo đúng yêu cầu của cô. + Lần 1: Các bạn có hình giống nhau về một nhóm. + Lần 2:( Cô cho trẻ đổi hình cho nhau) Các bạn tìm hình lăn được về một nhóm, hình không lăn được về một nhóm. (C« vµ trÎ cïng nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i) + Trò chơi 2: Chuyển hàng về kho: - Cách chơi: Mỗi đội có 1 rổ đựng các hình. Trẻ bật qua 3 vòng lên chọn hình chuyển về kho theo yêu cầu của cô, mỗi trẻ khi lên chỉ được chuyển một hình. Kết thúc trò chơi nếu đội nào chuyển nhiều hình đúng với yêu cầu của cô là thắng cuộc. - Luật chơi: Khi bật không chạm vào vòng, bạn trước về cuối hàng bạn tiếp theo mới được chơi. +Trò chơi 3 “Rồng rắn lên mây”. - “Rồng rắn lên mây.Rồng rắn ở nhà không? Không Chủ ở đâu? Chủ ở nhà Nhà hình gì? Nhà hình tròn, hình tam giác. Lần 2,3: Nhà hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết học và tuyên dương cháu.. -Trả lời.. -Trẻ xếp. -Nhận xét.. -Chơi trò chơi. -Chơi trò chơi. -Chơi trò chơi. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. -Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V-Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. VII- Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY HÁT VẬN ĐỘNG “GÁC TRĂNG” (Hoàng Văn Yến) NGHE HÁT “RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM” (Đức Quỳnh) TRÒ CHƠI ÂM NHẠC “AI NHANH HƠN ?” I- Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả.Thuộc và hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài. 2-Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Biết được vẻ đẹp và ý nghĩa của ánh trăng đối với cuộc sống con người. 3-Thái độ - GD trẻ biết yêu quý thiên nhiên. II-Chuẩn bị: - Đàn, đĩa nhạc, ti vi.Vòng nhựa 4 cái. II-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề Tết Trung Thu. -Hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: * Hát, vận động :Gác Trăng. - Cô giới thiệu tên bài hát : Gác Trăng của tác giả: Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe. - Các con vừa nghe cô giáo hát bài hát có tên là gì ? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát:Bài hát nói về các bạn nhỏ rủ nhau đi phá cỗ Trung Thu nhưng vẫn nhớ đến sự vất vả của Chú Bộ đội. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. + Dạy trẻ vận động; - Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cô thực hiện 2-3 lần và hướng dẫn trẻ vận động theo . * Nghe hát: “Rước đèn tháng tám”. - Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô hỏi trẻ các con vừa nghe cô hát bài hát có tên là gì? - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe và minh hoạ. - Cô giới thiệu nội dung bài hát . - Cô mở băng cho trẻ nghe. *TC: “ Ai nhanh hơn?” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. Mời 5 trẻ lên chơi (4 vòng), cho trẻ đi vòng quanh và hát, khi nghe hiệu lệnh của cô thì nhảy vào vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4lần thay đổi số vòng, số trẻ chơi. Hoạt động 3: Kêt thúc hoạt động: - Cô nhận xét động viên và khuyến khích trẻ.. Hoạt dộng của trẻ - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Nghe và trả lời các câu hỏi của cô.. - Trẻ hát -Vận động. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi 3.4 lần. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V- Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ. Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. VII-Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 CHU ĐIỂM BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH : CƠ THỂ TÔI (Từ ngày 12/10/2015 ->16/10/2015) I. YÊU CẦU: - Biết được tầm quan trọng của từng bộ phận - Biết cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. - Hiểu được ích lợi của việc vệ sinh và bảo vệ cơ thể, vệ sinh môi trường và vệ sinh trong ăn uống. - Biết được số lượng của cỏc bộ phận trên cơ thể. - Thuộc một số bài thơ, bài hát trong chủ đề. - Biết nặn hình người, vẽ các bộ phận còn thiếu trên cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Biết ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh và muốn cơ thể khoẻ mạnh phải tập luyện thể dục hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về cơ thể trẻ, về các bộ phận của cơ thể trẻ. - Tranh vẽ cơ thể còn thiếu một số bộ phận. - Tranh ảnh về người khuyết tật: Mắt, chân, tay... - Băng, đĩa, dụng cụ âm nhạc.Giấy vẽ, sáp màu. - Đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi III. KẾ HOẠCH TUẦN: Thứ HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. HĐ có chủ đích. Hoạt động chiều. Th Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ứ3 - Trao đổi với phụ huynh về sở thích của trẻ về ăn uống, trang phục, những hoạt động trẻ yêu thích… -Chơi, hoạt động theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề - Điểm danh trẻ tới lớp. -Tập theo nhịp bài hát “Mừng sinh nhật” . -Tập các bài tập phát triển chung. Thứ 2. *PTT C: Đi bước qua dây, qua gậy. TCVĐ: Chạy tiếp cờ.. *PTNT : Trò chuyện về cơ thể trẻ.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Chơi hoạt động tự do ở các góc. - Trả trẻ.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Xếp đồ chơi gọn gàng. - Bình cờ - Trả trẻ.. *PTN N: Thơ :” Bé ơi!” * PTT M: Vẽ bánh hình tròn, hình vuông. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Làm quen chữ ă. - Bình cờ - Trả trẻ.. *PTNT : Nhận biết tay phải tay trái.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. - Trả trẻ.. *PTTM: Hát,vđ: Tìm bạn thân - NH:Mẹ yêu con. TCÂN:T ai ai tinh.. - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều.. - Trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô - Qua bài thể dục giúp trẻ có ý thức trong giờ học, giúp cơ thể khoẻ mạnh - Giúp trẻ tự tin khi tham gia mọi hoạt động tập thể. 2. Chuẩn bị: -Sân sạch sẽ.Băng đài cho giờ tập.Tập với bài: “Mừng sinh nhật” 3. Tiến hành: a.Khởi động: - Cô cho trẻ ra sân, xếp hàng theo tổ, dãn cách đều, xoay các khớp theo cô giáo. b.Trọng động: + Hô hấp: Làm động gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ + ĐT Tay - vai: - Nhịp 1,3:Hai tay đưa lên cao - Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống bả vai - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Chân: - Nhịp 1,3:Hai tay đưa lên cao - Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống mũi bàn chân - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bụng: -Nhịp1,3: Đưa hai tay dang ngang - Nhịp 2: Hai tay chống hông đồng thời quay sang 2 bên 90 độ - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bật: Bật chụm chân và tách chân. - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Kiểm tra vệ sinh, nhận xét buổi tập. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng, xếp hàng đi về lớp.. Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC : VẬN ĐỘNG CƠ BẢN “ĐI BƯỚC QUA DÂY QUA GẬY” TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “CHẠY TIẾP CỜ” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ biết nhấc cao chân khi bước qua dõy, qua gậy . 2-Kỹ năng - Qua tập luyên trẻ phát triển cơ thể toàn diện - Rèn sự khéo léo, cẩn thận của trẻ. 3-Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Giáo dục trẻ cú ý thức tập luyện tốt cho cơ thể khỏe mạnh. II-Chuẩn bị: - Gậy thể dục: 10 chiếc. Sân tập. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú cho trẻ - Cô trò chuyên với trẻ về chủ điểm -Mời trẻ hát bài cái mũi -Hướng trẻ vào bài. Hoạt động 2: Nội dụng trọng tâm a. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, thực hiện các kiểu đi, chạy phối hợp. b.Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập các động tác theo cô. Mỗi động tác tập 4 lần x 8 nhịp. +Vận động cơ bản: Đi bước qua gậy, qua dây - Cô giới thiệu bài tập và tập mẫu cho trẻ quan sát. -Cô làm mẫu lần 1(Không giải thích) -Cô làm mẫu lần 2.(Kết hợp giải thích phân tích kĩ động tác). Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh cô bước đi bình thường, gặp chiếc gậy thì cô nhấc cao chân lên để bước qua cho đến khi hết gậy thì về chỗ. -Hỏi trẻ tên bài tập. - Cho 2trẻ lên thực hiện mẫu. - Sau đó lần lượt trẻ thực hiện. - Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ nếu cần. - Cho lần lượt 2 trẻ thi đua nhau. - Mời 1 trẻ tập lại củng cố lại cho cả lớp quan sát. * Trò chơi: Chạy tiếp cờ. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Cô chia trẻ thành 2 đội chơi chạy tiếp cờ.Đội nào nhanh hơn thì đội đó chiến thắng. + Hồi tĩnh: -Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô nhận xét và kết thúc hoạt động. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát bài : Cái mũi - Trẻ thực hiện. - Trẻ tập các động tác theo cô. - Trẻ quan sát cô tập mẫu. -Trả lời. - 2 trẻ tập. - Cả lớp lần lượt thực hiện 3-4 lần - Trẻ thi đua nhau. - 1 trẻ tập củng cố.. - Trẻ tham gia chơi . - Trẻ đi nhẹ nhàng.. IV- Hoạt động ăn trưa: + Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. + Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V-Hoạt động ngủ trưa + Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ.Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. +Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. + Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh. VI- Hoạt động chiều : - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. - Chơi hoạt động tự do ở các góc. VII- Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TINH CẢM KY NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI : “TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ TRE” I- Mục đích Yêu cầu: 1-Kiến thức -Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể và biết tầm quan trọng của các bộ phận đó đối với cơ thể 2-Kỹ năng - Mở rộng một số vốn từ cho trẻ 3-Thái độ -Trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân mình.Giáo dục trẻ biết những nhóm thực phẩm cần cho cơ thể khoẻ mạnh. II-Chuẩn bị: - Búp bê bé trai, bé gái.Tranh mẫu của cô .Giấy vẽ và bút màu đủ cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú : - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Cái mũi” - Cô dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm : * Quan sát, đàm thoại : - Cho trẻ chơi trò chơi: Trốn cô - Cô cho trẻ quan sát 2 búp bê trai và búp bê gái. - Hỏi trẻ 2 bạn búp bê như thế nào? Có những bộ phận nào? - Cô hỏi gợi hỏi để trẻ kể các bộ phận như mắt, mũi, tay, chân... - Cô cho trẻ bịt mắt, bịt mũi ....để trẻ thấy rõ tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể và không thể thiếu một trong những bộ phận đó - Cô cho trẻ măc quần áo cho Búp bê - Cô gợi ý hỏi để trẻ nêu lên nhận xét sau khi búp bê đã mặc quần áo. - Cô kết hợp cho trẻ hát bài: Đường và chân, Múa cho mẹ xem, Thơ: Cô dạy... * Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể, tự tin về bản thân và GD trẻ biết nhóm thực phẩm cần cho cơ thể khoẻ mạnh. * Trò chơi củng cố : - TC : Hãy nói nhanh các bộ phân Cô nói hiệu lệnh, yêu cầu trẻ nói nhanh các bộ phận trên cơ thể . - TC : “ ồ sao bé không lắc” Cô cùng trẻ hát vận động bài hát. Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động: -Cô nhận xét tuyên dương trẻ. -Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân”. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát.. - Trẻ quan sát. - Trẻ nhận xét các bộ phận của búp bê. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét. - Trẻ hát. - Chú ý lắng nghe.. - Chơi trò chơi.. - Hát vận động.. IV-Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn.Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. V-Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối , chăn.Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ.Cô tắt đèn điện cho trẻ ngủ. -Trong khi ngủ:Cô theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế, thoải mái. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. Cô bật đèn, nhắc trẻ đi vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> VI-Hoạt động chiều : - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Xếp đồ chơi gọn gàng. VII-Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ ĐỀ TÀI “THƠ BÉ ƠI” I-Mục đích yêu cầu 1-Kỹ năng - Trẻ thuộc bài thơ, và biết thể hiện diễn cảm bài thơ - Trả lời được các câu hỏi đầy đủ. 2-Kỹ năng -Trẻ nhớ được tên bài thơ tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ 3-Thái độ - Thông qua bào thơ trẻ biết cần phải làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể để có cơ thể khoẻ mạnh. II- Chuẩn bị - Tranh thể hiên nội dung bài thơ. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động 1:ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cho trẻ quan sát bức tranh về em be đang chơi. - Hướng trẻ vào nội dung bài học. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: * Đọc thơ diễn cảm - Cô hỏi trẻ có bái thơ hay bài hát nào nói về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể không, Đó là bài thơ nào ? - Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.( Bé ơi-Phong Thu) + Cô đọc mẫu lần 1 - Cô hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gi?Do ai sáng tác ? + Cô đọc mẫu lần 2 (có tranh minh họa) - Cô đàm thoại về nội dung của các bức tranh - Cô cho cả lớp đọc 2 -3 lần * Đàm thoại trích dẫn - Cả lớp vừa được đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác ? - Các con thấy việc giữ gìn vệ sinh cơ thể có khó không? - Khi trời nắng cần phải như thế nào? “Hãy vào bóng mát...” - Sau khi ăn no thì như thế nào? “Đừng cho chân chạy” - Khi chơi cần phải như thế nào? * Cho trẻ đọc thơ Cô cho cả lớp cùng đọc lại 1 lần - Cho các tổ thi đua nhau đọc thơ. Tổ đọc luân phiên. -Mời nhóm đọc.Cá nhân đọc + Giáo dục trẻ : Cần phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ để có cơ thể khoẻ mạnh. *Củng cố: Cho trẻ đọc theo miếng ghép minh hoạ bài thơ. Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động Cô nhận xét giờ học và cho trẻ hát bài Cái mũi. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trả lời - Trẻ đọc - Trả lời các câu hỏi của cô.. - Trẻ đọc - Tổ đọc -Nhóm, cá nhân đọc -Lắng nghe. -Thực hiện - Trẻ hát. IV-Hoạt động ăn trưa: - Cô cho trẻ vệ sinh trước khi ăn. - Chia cơm cho trẻ theo khẩu phần ăn. - Động viên trẻ ăn hết xuất. - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân. V-Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. Hoạt động có chủ đích: PTTM: Vẽ bánh hình tròn, hình vuông 1- Mục tiêu: + PTTM: -Trẻ vẽ đẹp và trẻ biết phối hợp các hình ảnh và để tạo ra bố cục đẹp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + PTNT: -Trẻ phân biệt được bánh hình tròn, bánh hình vuông, phía tay phải, tay trái của bạn. +PTTCXH: -Trẻ biết yêu quý mọi người xung quanh. 2- Chuẩn bị: - Tranh mẫu. Vở tạo hình, bút sáp, bàn ghế. 3- Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: -Trò chuyện về chủ đề chủ điểm. - Cho trẻ hát bài cái mũi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân cho cơ thể của mình. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: *Quan sát tranh và đàm thoại: - Quan sát tranh 1bạn trai ngồi trước bàn có một số loại bánh vẽ sẵn: + Tranh của cô vẽ ai? Các chiếc bánh nằm ở phía tay nào của bạn trai? + Có những loại bánh nào? Đó là bánh hình gì? + Để vẽ được bánh hình tròn hình vuông như vậy thì cần vẽ như thế nào? - Cô nói cách vẽ.Để vẽ được bánh hình vuông cô cầm bút bằng tay phải vẽ 1 hình vuông nhỏ, sau đó cô trang trí và tô mầu. -Để vẽ bánh hình tròn cô vẽ 1 hình tròn nhỏ, trang trí những nét cong trên mặt bánh và tô mầu. *Hỏi ý định của trẻ. -Con sẽ vẽ bánh gì ?Bánh đó có hình gì ?Vẽ bánh đó bằng những nét gì ? -Con tô mầu gì. - Hỏi 4, 5 trẻ trả lời. Cô nhắc lại nội dung cách vẽ. * Cho trẻ thực hiện: - Cô phát nguyên vật liệu đủ cho trẻ. -Nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi và cách tô mầu. -Trẻ thực hiện.Cô quan sát động viên để trẻ hoàn thành bài của mình. * Nhận xét sản phẩm: - Mời trẻ trưng bày sản phẩm.Treo sản phẩm của trẻ lên giá treo tranh - Cho trẻ nhận xét bài của bạn và trẻ được nhận xét nói lên ý định vẽ của mình. - Cô nhận xét chung Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ - Làm quen chữ ă. VII- Trả trẻ:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ vẽ.. Trẻ nhận xét. Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô trao đổi với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ. -Trả trẻ đúng phụ huynh.. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI “NHẬN BIẾT TAY PHẢI TAY TRÁI” I-Mục đích Yêu cầu: 1-Kiến thức -Trẻ XĐ được tay phải tay trái của bản thân so với các vị trí khác nhau. 2-Kiến thức -Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định 3-Thái độ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ .khỏe mạnh, biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. II-Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một đồ chơi lắp ghép. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm. - Hướng trẻ vào nội dung bài dạy.. Hoạt động của trẻ -Trò chuyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: *Phần1: Ôn xác định tay phải, tay trái của bản thân - Hằng ngày ăn cơm cháu cầm thìa bằng tay nào, cầm bát bằng tay nào? - Khi học vẽ tat nào giữ vở, tay nào cầm bút? Cô cho trẻ biết: Tay cầm thìa, cầm bút gọi là tay phải; Tay cầm bát, giữ vở là tay trái . - Yêu cầu trẻ giơ tay phải, tay trái: cô nói tay cầm gì thì trẻ nói tay phải hoặc tay trái. - Tay cầm bút.Tay cầm bát... - Cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô. Sử dụng kết hợp cả đồ chơi. *Phần 2: Dạy trẻ xác định tay phải tay trái của đối tượng khác: - Cho trẻ quan sát bức tranh vẽ bạn gái tay phải cầm hoa, tay trái cầm bóng bay, hỏi trẻ: - Tay phải bạn nhỏ cầm gì?Tay trái bạn nhỏ cầm gì? - Cô cho trẻ quan sát tay phải cô cầm thước kẻ, tay trái cô cầm bút, hỏi trẻ tương tự. - Cô khái quát lại nội dung. *Phần 3:Luyện tập - Chơi trò chơi: Hãy đứng bên phải tôi. Cho trẻ đi vòng quanh cô vừa đi vừa hát, cô nói hiệu lệnh, yêu cầu trẻ đứng về phia theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét giờ học. - Trả lời câu hỏi của cô.. Trẻ giơ tay và nói tên tay phải tay trái Trẻ thực hiện Làm theo yêu cầu của cô - Trẻ trả lời. Trẻ chơi trò chơi. IV- Hoạt động ăn trưa: - Cô cho trẻ vệ sinh trước khi ăn - Chia cơm cho trẻ theo khẩu phần ăn - Động viên trẻ ăn hết xuất - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân V-Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều : - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. VII-Trả trẻ: - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY HÁT VẬN ĐỘNG “TIM BẠN THÂN” (Việt Anh) NGHE HÁT “ MẸ YÊU CON” (Nguyễn Văn Tý) I- Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Nghe và hiểu được nội dung bài, sắc thái nhịp điệu của bài hát. 2-Kỹ năng -Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hát rõ lời đúng nhịp bài hát 3-Thái độ - Hứng thú nghe hát, nghe trọn vẹn bài hát và vận động thoải mái. -Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc ,bảo vệ bản thân mình, biết những nhóm thực phẩm cần cho cơ thể khoẻ mạnh. II-Chuẩn bị: - Đàn, băng đĩa nhạc.Mũ chóp kín III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm - Cô cùng trẻ hát bài “Vui đến trường”. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Cô hướng trẻ vào bài hát. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: * Hát vận động: Tìm bạn thân : - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát mẫu cho trẻ nghe lần 1 + Cô hỏi lại trẻ tên bài hát tên tên tác giả - Cô cho trẻ hát 2 lần + Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát . - Cô hát vận động cho trẻ quan sát 1 lần - Cho trẻ hát múa cả lớp 2 lần - Cho trẻ hát múa theo tổ, nhóm. - Cho cá nhân hát múa. * Nghe hát “ Mẹ yêu con” - Cô giới thiệu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - Cô hát múa cho trẻ nghe lần 2 - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả và nói nội dung bài hát - Cô cho trẻ cùng múa hát với cô -Giáo dục trẻ yêu bản thân gia đình. * TCÂN: Tai ai tinh ? - Cô phổ biến tên, luật chơi, cách chơi Cô sử dụng mũ chóp kín cho trẻ chơi, cho trẻ cho chơi 3,4 lần. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ hát bài “Tìm bạn thân”. - Cô nhận xét, động viên khen trẻ.. - Chú ý lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời.. - Trẻ hát vận động. .- Trẻ trả lời. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ chơi TC 3-4 lần. IV-Hoạt động ăn trưa: - Cô cho trẻ vệ sinh trước khi ăn. - Chia cơm cho trẻ theo khẩu phần ăn. - Động viên trẻ ăn hết xuất. - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân. V-Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI-Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ trước khi ra về. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI CẦN GI LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH? (Từ ngày 19/10/2015-23/10/2015) I. YÊU CẦU: - Trẻ biết cơ thể luôn lớn lên và thay đổi: Cao hơn, béo hơn, gầy hơn, có nhiều khả năng vận động khéo léo hơn- Trẻ biết cơ thể khoẻ mạnh lên được là nhờ ăn uống đầy đủ và luyện tập thể dục, vận động hợp lý, môi trường sạch sẽ, an toàn, tình yêu thương của mọi người xung quanh bé. - Trẻ biết con người có thể bị ốm đau, do đó cần giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ sức khoẻ. - Hình thành ở trẻ một số hành vi chăm sóc sức khoẻ bản thân và ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi cho các góc. - Các nguyên vật liệu: Giấy, bìa, đất nặn… - Các bài hát, bài thơ, trò chơi, câu chuyện về chủ đề. III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Thứ HĐ Đón trẻ Thể dục sáng HĐ có chủ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, những thức ăn bé thích và không thích. - Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích. - Điểm danh trẻ tới lớp. Tập theo nhịp bài hát “Đường và chân” . Tập các bài tập phát triển chung. PTTC:. PTTCKNX. PTNN:. PTNT:. PTTM:Hát,.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> đích. Hoạt động chiều. Trèo thang hái quả. TCVĐ: Tung bóng.. H Trò chuyện về nhu cầu của trẻ để lớn lên và khỏe mạnh. - Vận động - Vận động nhẹ. Ăn quà nhẹ. Ăn quà chiều. Chơi chiều. Xếp hoạt động tự đồ chơi gọn do ở các gàng. góc. - Trả trẻ. - Trả trẻ.. Truyện: Nhận biết Gấu con bị phía trướcđau răng phía sau. PTTM: Nặn con lật đật - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. Làm quen chữ â. - Trả trẻ.. vđ: Tập đếm - NH :Đường và chân -Trò chơi : Tai ai tinh? - Vận động - Vận động nhẹ. Ăn quà nhẹ. Ăn quà chiều.Trò chiều.Hoạt chơi “Cái túi động đóng, kỳ lạ” mở chủ đề. - Trả trẻ. - Trả trẻ.. THỂ DỤC SÁNG 1-Yêu cầu: - Biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. - Qua bài thể dục giúp trẻ có ý thức trong giờ học, giúp cơ thể khoẻ mạnh - Rèn cho trẻ nề nếp thói quen trong luyện tập 2-.Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ - Băng đài cho giờ tập. Tập với bài: “ Đường và chân” 3- Tiến hành: *Khởi động: Cô cho trẻ ra sân, xếp hàng theo tổ, dãn cách đều, xoay các khớp theo cô giáo *Trọng động: Cho trẻ tập các động tác + H2: Làm động gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ + ĐT Tay - vai: 5 - Nhịp 1, 3:Hai tay đưa lên cao - Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống bả vai - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Chân: 5 - Nhịp 1, 3:Hai tay đưa lên cao - Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống mũi bàn chân - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bụng: 4 - Nhịp 1, 3: Đưa hai tay dang ngang - Nhịp 2: Hai tay chống hông đồng thời quay sang 2 bên 90 độ - Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bật: Bật chụm chân và tach chân - Tập với bài: “Đường và chân” - Trò chơi: Chim bay, cò bay - Kiểm tra vệ sinh, nhận xét buổi tập. *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng, xếp hàng đi về lớp.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC “TRÈO THANG HÁI QUẢ” TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “TUNG BÓNG” I- Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trèo lên xuống thang, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng. 2-Kỹ năng -Phát triển cho trẻ sự khéo léo trong khi vận động 3-Thái độ -Rèn khả năng chú ý và sự kiên trì trong tập luyện.GD trẻ biết những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. II- Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ.Thang thể dục. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm. Hướng trẻ vào nội dung bài dạy Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: a.Khởi động: - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, cho trẻ tập trung và vận động một số khớp cơ nhỏ: xoay cổ tay, cánh tay, chân theo nhịp bài hát “ Bài thể dục buổi sáng” - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang.. Hoạt động của trẻ. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> b.Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập các động tác theo đội hình trẻ vừa đứng: + Tay: Giơ cao, đưa ra trước mặt + Chân: Bước khuỵu gối + Bụng: Giơ hai tay cao cúi gập lưng. + Bật: Bật từng chân. Cho trẻ 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. *Vận động cơ bản: Trèo thang hái quả. - Cô giới thiệu tên vận động. +Cô làm mẫu lần 1(Không giải thích) - Làm mẫu 2 lần (Phân tích kỹ động tác): Tay vịn vào thang và bước từng chân nhịp nhàng lên các bậc thang, chân tay phối hợp nhịp nhàng, đến giàn quả thì với tay hái và xuống thang về chỗ. - Cô cho 1-2 trẻ lên làm thử và các bạn khác quan sát nhận xét. + Cho trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. Cô bao quát và nhắc nhở sửa sai cho trẻ. Khi trẻ thực hiện xong, cho trẻ đếm số quả đã hái được. - Lần 3cô mở cuộc thi đua giữa 2 đội(kiểm tra kết quả) * Trò chơi vận động: Tung bóng Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3 lần (Cho trẻ xếp thành vòng tròn, cô tung bóng đến bạn nào bạn ấy bắt, nếu không bắt được phải nhảy lò cò) c. Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng quanh khu tập Hoạt động 3: kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét giờ học và kết thúc hoạt động .. - Chuyển đội hình. - Lắng nghe.. Hai trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô, - Kiểm tra kết quả. -Chơi nhẹ quanh sân.. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn - Cô vệ sinh cho trẻ, chuẩn bị bàn ghế, bát thìa. - Chia khẩu phần ăn cho trẻ - Động viên trẻ ăn hết xuất - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân V- Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều: - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. -Chơi hoạt động tự do ở các góc VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ trước khi ra về. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. nhàng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TINH CẢM KY NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI “TRÒ CHUYỆN VỀ NHU CẦU CỦA TRE ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎ MẠNH” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ biết được một số thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. - Phân biệt 4 nhóm thực phẩm: Chất đạm, chất béo, chất bột đường, VTM và muối khoáng.Luyện cho trẻ phân biệt đặc điểm khác- giống nhau giữa các nhóm thực phẩm. 2-Kỹ năng - Phát triển óc sáng tạo ở trẻ trong các hoạt động. 3-Thái độ - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân, thương yêu giúp đỡ bạn, tham gia tích cực các hoạt động. - Hứng thú tham gia trò chơi. II- Chuẩn bị: - Tranh 4 nhóm thực phẩm, búp bê. Lô tô các nhóm thực phẩm cho trẻ. - Một số thực phẩm thuộc 4 nhóm Bột đường, béo, đạm, VTM và muối khoáng. -Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Toán. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Mời trẻ hát Bạn có biết tên tôi. - Cô đưa búp bê và tạo tình huống cho trẻ giới thiệu tên, cơ thể khẻo mạnh là nhờ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.... Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và đi đến bên cô. - Trẻ chào nhau..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Giới thiệu bài học. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm: *Thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể: - Hát “Mời bạn ăn”. Hướng trẻ đến cửa hàng mua thực phẩm. - Cô cùng trẻ đi chợ mua các nhóm thực phẩm. - Hết tiền rồi, đi về thôi. - Cô mua được những gì ?(Cô lần lượt đưa từng món cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm.) - Cô giới thiệu cho trẻ biết thực phẩm đó thuộc nhóm thực phẩm nào. - Gợi hỏi một số trẻ đã được ăn món đó chưa? - Món đó mẹ nấu canh hay xào, rán?... - Cho trẻ xem tranh các nhóm thực phẩm. - Cô cho trẻ phân biệt các nhóm thực phẩm: Chất đạm, bột đường, béo, vitamin và muối khoáng.) - Cho trẻ kể tên các loại thực phẩm mà trẻ biết +Giáo dục:Cơ thể chúng ta muốn lớn lên và khỏe mạnh thì cần phải ăn uống đủ các chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, ngủ đủ giấc. Phải đảm bảo 4 nhóm thực phẩm: Bột đường( Gạo, khoai, mì gói,…) Chất đạm(Thịt lợn, thịt bò, cua, cá tôm, đậu nành,…) Chất béo( Bơ, mỡ, đậu, lạc,…) Vitamin và muối khoáng (Các loại rau, củ, quả). + Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm. *Trò chơi luyện tập: + Trò chơi 1 : Chọn theo yêu cầu. - Trẻ chọn các nhóm thực phẩm theo yêu cầu của cô. - Cô bao quát giúp đỡ. +Trò chơi 2: Ai nhanh hơn - Cô nói tên trò chơi, cách chơi,luật chơi. - Chia trẻ làm hai đội, khi có hiệu lệnh chạy lên gắn các loại thực phẩm theo yêu cầu. - Cô bao quát. Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ. IV- Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn - Cô vệ sinh cho trẻ - Chia khẩu phần ăn cho trẻ - Động viên trẻ ăn hết xuất - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân V- Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều.. - Trẻ hát .. - Trẻ tự kể.. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ chọn các nhóm thực phẩm để thành từng nhóm. - Trẻ kể.. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Xếp đồ chơi gọn gàng. VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ trước khi ra về. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGƯ ĐỀ TÀI “TRUYỆN GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ nhớ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện nói đợc nội dung câu truyện. 2-Kỹ năng - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ. -Tập đặt tên cho câu chuyện 3-Thái độ - Cã ý thøc b¶o vÖ r¨ng miÖng. II-Chuẩn bị: - Máy tính, giáo án điện tử. III-Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: -Cho trẻ chơi trß ch¬i tËp tÇm v«ng. - Mời trẻ kể về công việc phải làm trước khi đi ngủ. -Hướng trẻ vào nội dung bài học. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: * Kể chuyện diễn cảm: - Cô giới thiệu tên truyện và tên tác giả và kể truyện diễn cảm cho trẻ nghe -Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện có tên là gì? Câu truyện do ai sáng tác? - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 2 có tranh minh hoạ. Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện có tên là gì? Câu truyện do ai sáng tác? * Đàm thoại – Trích dẫn làm rõ ý: §µm tho¹i trÝch dÉn gióp trÎ hiÓu t¸c phÈm : -Câu truyện có tên là gì?Ai sáng tác? - Trong truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - T¹i sao tríc ®©y con s©u r¨ng l¹i sèng tho¶i m¸i trong miÖng cña gÊu con?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Lắng nghe cô kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô kể. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Trong ngày sinh nhật gấu các bạn đã tăng gấu con nh÷ng g×? - V× sao gÊu con l¹i bÞ ®au r¨ng? - Sau khi đi gặp bác sỹ về gấu con đã làm gì? - =>Giáo dục trẻ: §Ó r¨ng lu«n ch¾c khoÎ vµ tr¾ng s¹ch c¸c con ph¶i lµm gì? (đánh răng hàng ngày sáng tối và đúng cách) - C« kÓ l¹i c©u truyÖn lÇn 3 * Dạy trẻ kể lại truyện: - Cho trẻ lên kể lại câu chuyện cùng cô,cô cho trẻ kể nối tiếp Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học và kết thúc hoạt động. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.. - Lắng nghe. - Trẻ kể lại câu chuyện.. IV-Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn - Cô vệ sinh cho trẻ - Chia khẩu phần ăn cho trẻ - Động viên trẻ ăn hết xuất - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân V-Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. . * PTTM: Nặn con lật đật a. Mục tiêu: + PTNT: Trẻ biết lăn tròn ấn dẹt để nặn con lật đật. + PTTM: Rèn luyện đôi tay khéo léo và kỹ năng tạo hình cho trẻ. + PTTC-XH: Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ .khỏe mạnh, biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. b. Chuẩn bị: - Bàn ghế, đất nặn và bảng đủ cho trẻ. c. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm - Cô cùng trẻ hát bài hát “Cái mũi”. -Hướng trẻ vào bài dạy Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy: * Quan sát, đàm thoại : - Cô giới thiệu một con lật đật cô đã nặn mẫu. - Cô cùng trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ con lật đật có hình dạng như thế nào? - Có những bộ phận gì? - Đầu hình gì? màu gì? - Cách nặn như thế nào? *Cô nặn mẫu:. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô -Hát bài: “Cái mũi”. - Quan sát và trả lời câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cô vừa nặn vừa phân tích cách nặn. *Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nói cách nặn, và tư thế ngồi khi nặn. - Cho trẻ thực hiện bài nặn của mình. -Trong qua trình trẻ thực hiện, cô bao quát và động viên trẻ để trẻ thể hiện theo ý thích của cá nhân. *Nhận xét sản phẩm: -Cho trẻ treo tranh và nhận xét sản phẩm. -Mời trẻ nhận xét bài của bạn,của mình.Con thích bài của bạn nào? Vì sao? Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Nhận xét giờ học - Cô nhận xét giờ học của cả lớp. -Quan sát, lắng nghe . - Trẻ thực hiện bài của mình.. - Cùng cô nhận xét tranh của mình và bạn.. - Làm quen chữ â. VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ trước khi ra về. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC “NHẬN BIẾT PHÍA TRƯỚC – PHÍA SAU” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -TrÎ nhËn biÕt phÝa trªn, phÝa díi, phÝa tríc, phÝa sau cña b¶n th©n trÎ. -Xác định đợc các phía của bản thân trẻ. 2-Kỹ năng - Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Kh¶ n¨ng diÔn t¶ m¹ch l¹c chÝnh x¸c c¸c phÝa cña b¶n th©n. 3-Thái độ - Chú ý nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè - Qua bài học trẻ biết định hớng trong không gian. II- ChuÈn bÞ : - Bãng bay buéc d©y trªn cao, b¸nh kÑo, 1 chó Thá b«ng, hoa d¸n díi nÒn nhµ. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong có 1 củ cà rốt, 1 xắc xô. - Bài hát, bài đồng giao, trò chơi. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1. ổn định tổ chức, g©y høng thó: -Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. -Cho trÎ kÓ vÒ c¸c bé phËn tªn c¬ thÓ cña trÎ. -Hướng trẻ vào nội dung bài học. Hoạt động 2. Néi dung trọng tâm : * PhÇn 1 : D¹y trÎ nhËn biÕt phÝa tríc - phÝa sau cña b¶n th©n trÎ. - §©y lµ g×? - Nh÷ng qu¶ bãng bay cã mµu g× ? - B¹n Thá th× rÊt thÝch ¨n g× ? -Cô đã chuẩn bị sẵn những món quà rồi chúng mình cïng lÊy nh÷ng mãn quµ ra nµo ! - Quµ cña sinh nhËt cña thá tr¾ng lµ g× ? - Nh÷ng cñ cµ rèt thËt th¬m ngon giê chóng m×nh cïng ch¬i trß ch¬i nhÐ. “GiÊu quµ, giÊu quµ” “Quµ ®©u, quµ ®©u” - Khi giÊu quµ th× chóng m×nh cã nh×n thÊy cñ cµ rèt kh«ng ? - V× sao chóng m×nh l¹i kh«ng thÊy cñ cµ rèt ? - Cô gợi ý để trẻ nói đợc : Chúng mình không nhìn thấy củ cà rốt vì nó ở phía sau chúng ta đấy. -Khi ®a cñ cµ rèt ra th× cã nh×n thÊy kh«ng ? - V× sao chóng m×nh l¹i nh×n thÊy cñ cµ rèt ? - Khi ®a cñ cµ rèt ra th× chóng m×nh nh×n thÊy v× nã ë phÝa tríc. Hoạt động của trẻ -Trò chuyện cùng cô. Bãng bay ¹. Có màu xanh, đỏ... ¡n cñ cµ rèt. TrÎ lÊy ræ ra. Nh÷ng cñ cµ rèt.. “ Quµ ®©y, quµ ®©y” Khi giÊu kh«ng nh×n thÊy cñ cµ rèt. V× nã ë phÝa sau. Cã nh×n thÊy . V× nã ë phÝa tríc..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> *Phần 2. LuyÖn tËp : +Trò chơi: Ai nhanh hơn: -Cô yêu cầu trẻ đưa tay theo các vị trí cô yêu cầu +Trß ch¬i: “con voi” -Cô và các con đọc lời đồng dao kết hợp làm minh ho¹ chó voi nhÐ. -Cô gợi hỏi trẻ nói đúng phía trớc có vòi, 2 chân trớc, phía sau có 2 chân sau, cái đuôi. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3 lÇn chó ý söa sai cho trÎ Hoạt động 3: KÕt thóc : C« nhËn xÐt giê häc. C« cïng trÎ ra s©n ch¬i.. Trẻ đa đúng theo vị trí cña c« yªu cÇu. TrÎ ch¬i.. IV-Hoạt động ăn trưa: - Trước khi ăn - Cô vệ sinh cho trẻ - Chia khẩu phần ăn cho trẻ - Động viên trẻ ăn hết xuất - Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân V- Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều - Vận động nhẹ. Ăn quà chiều. – Trò chơi “Cái túi kỳ lạ” VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ trước khi ra về. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.. Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MY HÁT VẬN ĐỘNG “TẬP ĐẾM” (Hoàng Công Sử).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> NGHE HÁT “ĐƯỜNG VÀ CHÂN”(Hoàng Long) TRÒ CHƠI ÂM NHẠC “TAI AI TINH” I-Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức -Trẻ nói được tên bài hát, tên tác giả.Nghe và hiểu được nội dung bài hát 2-Kỹ năng - Hứng thú nghe hát, nghe trọn vẹn bài hát và vận động thoải mái. 3-Thái độ -Trẻ hiểu được để có cơ thể khoẻ mạnh cần ăn đủ chất và ăn uống điều độ và cần phải ăn chín uống sôi .Tham gia chơi trò chơi tốt. II- Chuẩn bị: - Đàn, băng đĩa nhạc, trống... III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô hỏi trẻ để có cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh cần làm những gì? - Hướng trẻ vào nội dung bài hát Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: * Dạy hát, vận động: Tập đếm (Hoàng Công Sử) - Giới thiệu tên bài và tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Bài hát cô vừa hát có tên là gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Bài hát nói về điều gì? - Chúng mình học tập như thế không? - Cô giáo dục trẻ phải biết ăn chín uống sôi, giữ gìn sức khoẻ để không bị ốm -Cô hát vận động mẫu - Cho trẻ thực hiện cả lớp 2 lần -Mời tổ nhóm, cá nhân thực hiện. * Nghe hát: “Đường và Chân” (Hoàng Long) - Hát lần 1: Bài hát cô vừa hát có tên là gì? Do nhạc sỹ nào sáng tác? - Cô hát lần 2 và làm động tác minh hoạ bài hát, khuyến khích trẻ lên thể hiện cùng cô. - Cho trẻ nghe lại một lần nữa, cô và trẻ cùng tích cực tham gia vận động theo nhịp điệu bài hát. * Trò chơi âm nhạc: “ Tai ai tinh” Cô giới thiệu trò chơi và hỏi trẻ cách chơi, nếu trẻ nói chưa rõ, cô nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động Cô nhận xét gời học động viên trẻ. Hoạt động của trẻ - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Trả lời - Trẻ trả lời.. - Trẻ hát theo cô - Tổ,nhóm,cá nhân. -Lắng nghe cô hát và hứng thú thể hiện theo. - Tham gia chơi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> IV- Hoạt động ăn trưa: - Cô vệ sinh cho trẻ - Chia khẩu phần ăn cho trẻ V- Hoạt động ngủ trưa: - Cô kê giát giường - Ổn định chỗ ngủ cho trẻ VI- Hoạt động chiều: - Hoạt động đóng mở chủ đề. Vui văn nghệ cuối tuần, cô tổ chức thành buổi biểu diễn văn nghệ các bài về chủ điểm bản thân, khuyến khích trẻ tự tin khi thể hiện, mở chủ đề gia đình. VII-Trả trẻ: - Vệ sinh cho trẻ trước khi ra về. - Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×