Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT PHÚ TÂN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: SINH HỌC 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT Đề chính thức (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ………………………………… Trường: …………………………………… Lớp: ………………………………………. ĐIỂM. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN. I. Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 (2đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho ý trả lời đúng nhất. 1.1. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây lâu năm? a. Cây đa, cây si, cây bàng. b. Cây dừa, cây cải, cây ổi. c. Cây bạch đàn, cây cải cúc, cây vải. d. Cây mít, cây táo, cây su hào. 1.2. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây? a. Làm cho cây duy trì nòi giống. b. Làm cho cây lớn lên. c. Giúp cây phát triển nòi giống. d. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. 1.3. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có rễ thở? a. Cây trầu không, cây hồ tiêu, cây mắm. b. Cây cải củ, cây bần, cây khoai tây. c. Cây mắm, cây bụt mọc, cây bần. d. Cây bụt mọc, cây tầm gửi, cây ớt. 1.4. Phần lớn nước vào cây được sử dụng làm gì? a. Được mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây. b. Được lá thải ra môi trường. c. Dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. d. Dùng cho quá trình quang hợp. Câu 2 (1đ). Hãy chọn những nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời. Cột A Cột B Trả lời 1. Phần vỏ ở miền hút của rễ a. gồm biểu bì và thịt vỏ. 1 .................... 2. Phần trụ giữa ở miền hút của rễ b. gồm biểu bì, thịt vỏ và lông hút. 2 .................... 3. Phần vỏ ở thân non c. gồm ruột và các bó mạch, mạch gỗ 3 .................... 4. Phần trụ giữa ở thân non và mạch rây xếp xen kẽ. 4 .................... d. gồm ruột và các bó mạch, mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong. II. Tự luận (7đ). Câu 1 (1đ). Trong các miền của rễ thì miền nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 2 (3đ). Thân cây gồm những bộ phận nào? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? Câu 3 (3đ). Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic (CO2) trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp. ----- Hết -----.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 6 HỌC KÌ I (2015-2016) I. Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 (2đ). Mỗi ý đúng = 0,5 điểm. 1.1 1.2 a d Câu 2 (1đ). Mỗi ý đúng = 0,25 điểm. 1 b. 2 c. 1.3 c. 1.4 b. 3 a. 4 d. II. Tự luận (7đ). Câu 1 (1đ). - Trong các miền của rễ thì miền hút là quan trọng nhất. (0,5đ) - Vì miền hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất để cung cấp cho cây. (0,5đ) Câu 2 (3đ). - Thân cây gồm thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. (1đ) - Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây. (1đ) - Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao. (1đ) Câu 3 (3đ). - Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng CO2 trong quá trình chế tạo tinh bột (2đ) + Đặt hai chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết. (0,5đ) + Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây. (0,5đ) + Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí Cacbonic của không khí trong chuông. (0,5đ) + Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chỗ nắng, sau khoảng 5 đến 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông A có màu vàng nhạt, lá của chuông B có màu xanh tím. (0,5đ) - Viết sơ đồ quá trình quang hợp. (1đ) Ánh sáng Nước + CO2 Tinh bột + O2 (Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí) Diệp lục (Trong lá) (Lá thải ra ngoài môi trường).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×