Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA MẤT SỐ LIỆU ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.08 KB, 3 trang )

TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3
PHA MẤT SỐ LIỆU
B1. Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán.
Có 3 loại tham số cần xác định
- Kích thước lõi thép: Đường kính trong của lõi thép Stator D
t
, chiều dài
lõi thép stator L, bề dầy gông lõi thép stator b
g
, bề dầy răng stator b
r
, tổng
số rãnh stator.
Hình dạng và kích thước rãnh
Hình thang, hay hình chữ nhật
Hình quả lê
- Các thông số về điều kiện thông gió và cấp cách điện. Các tham số về sơ
đồ ra dây và đấu dây cho động cơthuộc một trong các dạng sau:
Dạng ra 6 đầu: Đấu sao hay tam giác
Dạng ra 9 đầu: Đấu sao nối tiếp hay sao song song
Dạng ra 9 đầu: Đấu tam giác nối tiếp hay tam giác song song
Dạng ra 12 đầu : Đấu theo một trong 4cách sau sao nối tiếp, sao song
song, tam giác nối tiếp, tam giác song song.
- Các tham số về điện
Công suất định mức P
đm
Điện áp định mức
B2: Phỏng định số cực 2p thích ứng với lõi thép động cơ
Gọi 2p
min
là số cực nhỏ nhất ta có 2p


min
= ( 0,4 : 0,5) D
t
/b
g
B3: Lập biểu thức quan hệ từ thông giữa một cực từ
φ
và mật độ từ thông
qua khe hở không khí B
Φ
=
α
δ
.
τ
.L.B
δ
Với
δ
α
= 0,07 : 0,715 là hệ số cung cực từ;
τ
=
p
D
t
2
π
bước cực từ là diện tíchmặt cực từ
B4: Lập biểu thức quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator

g
B
và mật độ từ thông qua khe hở không khí
δ
B

B
g
=
δ
δ
πα
B
kbp
D
cg
t
22
với k
c
= 0,93 : 0,95 là hệ số ép chặt của lõi thép
B5: Lập biểu thức quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng lõi thép stator
B
r
và từ thông qua khe hở không khí
B
r
=
δ
π

B
Zb
D
r
t
B6: Lập bảng quan hệ giữa B
r
, B
g
,
δ
B
Tùy ý chọn giá trị của
δ
B
ta có giá trị của B
r
, B
g
, tương ứng. Căn cứ theo
giới hạn tối đa cho phép của B
r
, B
g
để tìm giá trị của
δ
B
sao cho giá trị
của B
g

và B
r
không vượt các giá trị tối đa B
gmax
= 1,4, B
rmax
= 1,5
B7: Chọn kết cấu cho dây quấn và hệ số dây quấn
K
dq
= k
r
. k
n
=

























o
d
d
y
q
q
90sin
2
sin
2
sin
τ
α
α
B8: Xác định tổng số vòng dây cho mỗi pha dây quấn
N
pha
=
dq
dmphaE
kf

UK
Φ
44,4
với K
E
là tỷ số giữa điện áp nhập vào mỗi pha dây quấn
so với sđđ cảm ứng trên bộ dây của mỗi pha. K
E
phụ thuộc vào công suất
động cơvà thường được cho theo quan hệ của diện tích mặt từ.
Diện tích 15: 50 50- 100 100 - 150 150- 400 > 400
K
E
0,75 – 0,86 0,86 – 0,9 0,9- 0,93 0,93 – 0,95 0,96 – 0,97
B9: Xác định tiết diện rãnh stator, chon hệ số lấp đầy, đường kính dây
quấn không kể cách điện.
Với hình thang
S
r
=
h
dd
2
21
+
Với rãnh quả lê
S
r
=









+







+
822
1
2
221
d
d
h
dd
π
Hệ số lấp đầy K

=
r
cdbr

S
SNnU
Trong đó n là số sợi chập, u
r
là số cạnh tác dụng chứa trong một rãnh, S
cd

tiết diện một sợi dây kể cả cách điện
Một số tiêu chuẩn hệ số láp đầy
Hình dạng rãnh Loại dây quấn K
ld
Hình thang hay hcn 2 lớp 0,33 – 0,4
1 lớp 0,36 – 0,43
Hình quả lê 2 lớp 0,36 – 0,43
1 lớp 0,33 – 0,48
Tiết diện dây kể cả cách điện S
cd
=
br
rld
Nnu
SK
Đường kính dây d
cd
= 1,128
cd
S
B10: Chọn mật độ dòng điện và dòng điện định mức qua mỗi pha dây
quấn
J = 5,5 – 6,5

J = 6,5 – 7,5
I
dmpha
= n.
aJ
d
2
4
2
π
trong đó 2a là số mạch nhánh song song
B11 : Xác định chu vi khuôn và khối lượng dây quấn
Xác định hệ số K
L
chiều dài phần đầu nối dây tính giữa hai rãnh liên tiếp
K
L
=
( )
Z
hD
rt
+
πγ
Trong đó
γ
hệ số dãn dài đầu nối phụ thuộc vào số cực 2p
Số cực 2p 2 4 6 8 và lớn hơn 8
γ
1,27 – 1,3 1,33 – 1,35 1,5 1,7

Chu vi khuôn được tính theo công thức
CV = 2.(K
L
.y + L

)
Với y là bước bối dây, L

= L +(5 – 10mn) chiều dài cạnh tác dụng lồng
vào rãnh
Tổng chiều dài cho mỗi pha dây quấn L
pha
= CV.N
b
Khối lượng dây quấn W
dq
= 1.1.(8.9 kg/dm
3
). 3. L
pha
.n .
4
2
10
4

d
π

×