Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 12 Nhat Ban giua the ki XIX dau the ki XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BẮC NINH. TRƯỜNG THCS VẠN AN. VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ LỚP 8. Giáo viên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm ta bài cũ: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? - Chủ nghĩa tư bản phát triển đã nả sinh nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công - Đông nam Á có vị trí chiến lược quạn trọng, giàu tài nguyên, đông dân. - Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang suy yếu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị Là một quố gia đảo nằm ở vùng đông bắc châu Á gồm các đảo chính: Dựa vào lược đồ, hãy giới thiệu đôi nét về Nhật Bản. Với diện tích khoảng 37400 km vuông, tài nguyên nghèo nàn, về cơ bản vẫn là một nước phong kiến nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX Nhật Bản cuối thế kỉ XIX có I. Cuộc Duy Tân Minh Trị điểm gìCuối chung cácchế nước a. Hoàn cảnh thếsokỉvới XIX châu Á? - Chế độ phong kiến Nhật Bản cũng rơi vào tình trạng bế tắc(Mạc và suy thoái độ phong kiến không đủ sức chống sự với các nước tư bản Âu MĩNhật Bản do Phủ) tướng quân Sô Gun đứng đầu khủng hoảng, bế tắc bởi chính sách “Bế quan tõa cảng”. => Các nước tư bản phương Tây, đứng đầu là Mĩ quyết định dùng vũ lực buộc SôGun phải “mở cửa” TƯỚNG QUÂN SÔ GUN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị a. Hoàn cảnh -Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. -Các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức xâm nhập vào Nhật bản. => Tháng 1 năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ trên tất cả các mặt Trước tình hình đó, Nhật Bản có sự lựa chọn như thế nào? Em biết gì về Thiên Hoàng Minh Trị?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thiên Hoàng Minh Trị ( Mây Gi) 1852 – 1912 là hiệu của Vua Mút- Su – Hi Tô, lên kế vị vua cha (1/ 1867) khi mới 15 tuổi, Ông là người thông minh dũng cảm biết theo thời thế, biết dùng người. Lên ngôi trước tình hình bế tắc của đất nước Ông quyết định truất quyền SôGun thành lập chính phủ mới lấy hiệu là Minh Trị (Vua trị vì sáng suôt) và tiến hành cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân bắt chước phương Tây canh tân đất nước Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị. a. Hoàn cảnh -Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. -Các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức xâm nhập vào Nhật bản. => Tháng 1 năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ tất cả các mặt. b. Nội dung cải cách:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị a. Hoàn cảnh b. Nội dung cải cách. Quan sát các hình ảnh sau em hãy cho biết cuộc duy tân Minh Trị có ý nghĩa + Chính trị: như thế nào? - Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến +Kinh tế: -Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống… + Quân sự: - Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Giáo dục: - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỉ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị a. Hoàn cảnh b. Nội dung cải cách. c. Ý nghĩa. Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?. - Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản. - Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á. II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. - kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong lĩnh Kinh Nhật sau cuộc vực công nghiệp. (Từ năm 1900 đến năm tế 1914 tỉ lệ Bản công nghiệp trongcải nềncách kinh tếduy quốc tân Minh Trị như thế nào? Vì sao? dân tăng từ 19% lên 42%) - Kinh tế: - Đẩy mạnh công nhiệp hóa, tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng - Nhiều công ty độc quyền ra đời như: công ty Mít Xưi, Mít Shu Bi Si… bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mit Xưi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Với sự lớn mạnh về kinh tế. Nhật Bản đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị a. Hoàn cảnh b. Nội dung cải cách c. Ý nghĩa II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. - kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. - Nhiều công ty độc quyền ra đời như: như công ty Mít Xưi, Mít Shu Bi Si..bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. - Ngoại giao: - Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược các nước láng giềng mở rộng thuộc địa, nhất là ở Trung Quốc. => Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP Thiên Hoàng Minh Trị đã thực hiện nải cách trong hoàn cảnh nào? 1. Các nước phương Tây chuẩn bị xâm chiếm Nhật Bản 2. Chiến tranh liên miên giữa các thế lực phong kiến trong nước 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh 4. Chê độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, các nước tư bản phương Tây đòi Nhật Bản phải mở cửa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập: •Tình hình Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX như thế nào? - Duy trì chính sách cũ - Thực hiện cải cách tiến bộ - Xóa bỏ hoàn tòan chế độ phong kiến - Thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng - Sản xuất tập trung, các công ty độc quyền ra đời - Gây chiến tranh xâm lược - Nước Nhật giàu nhân dân ấm no hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cũng cố bài học BÀI 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy Tân Minh Trị. a. Hoàn cảnh -Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. -Các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức xâm nhập vào Nhật bản. => Tháng 1 năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ tất cả các mặt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Nội dung cải cách + Chính trị: - Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến +Kinh tế: -Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống… + Quân sự: - Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng + Giáo dục: - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỉ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. c. Ý nghĩa - Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản. - Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. - kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. - Nhiều công ty độc quyền ra đời như: Mít Xưi, Mít Shu Bi Si..bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. - Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược các nước láng giềng mở rộng thuộc địa, nhất là ở Trung Quốc. => Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×