Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soan bai Ca Hue tren Song Huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SOẠN BÀI: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG</b>
(Hà Ánh Minh)


<b>I. VỀ THỂ LOẠI</b>


<i>Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể</i>
loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm).


Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ
tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các
nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách
lựa chọn, miêu tả đối tượng.


<b>II. KIẾN TỨC CƠ BẢN</b>


1. Cố đơ Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sơng Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã
có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh – Non xanh nước biếc như tranh hoạ
<i>đồ – Ai vơ xứ Huế thì vơ”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế</i>
dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương,
chùa Thiên Mụ,…


2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hị thì có: chèo cạn, bài thai,
<i>đưa linh, giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, bài chịi, bài tiệm, nàng vung, hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện,</i>
… Các điệu hát có: lí con sáo, lí hồi xn, lí hồi nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân,
<i>tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.</i>


Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp
<i>sanh.</i>


3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các
di tích lịch sử, Huế khơng chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các


làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú
tao nhã, đầy quyến rũ.


4. Về ca Huế:


a) Ca Huế được hình thành từ dịng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.


b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dịng
nhạc. Sơi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khng, tiếc thương ai ốn) là có nguồn gốc từ nhạc
dân gian. Cịn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.


c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dịng sơng


Hương thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. RÈNLUYỆN KĨ NĂNG</b>
<b>1. Tóm tắt</b>


Huế nổi tiếng với các điệu hị, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sơng Hương là một sinh hoạt


văn hoá tao


nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.
<b>2. Cách đọc</b>


Với loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài,
thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của
ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×