Một cách dạy bài Ca Huế trên sông Hơng
Lý do chọn đề tài:
Ca Huế trên sông Hơng là một văn bản nhật dụng giàu sức biểu cảm đ-
ợc chọn đa vào chơng trình ngữ văn bậc THCS. Ngời đọc dù cha một lần đến
Huế ,cha từng đợc nghe ca Huế trên sông Hơng ,vậy mà qua ngôn ngữ miêu
tả cụ thể,giàu cảm xúc của tác giả,bỗng cảm thấy mình nh một du khách
đang ngồi trong một con thuyền rồng trên dòng Hơng thơ mộng vào một
đêm trăng sáng,tâm hồn bâng khuâng xao xuyến lắng nghe lời ca tiếng nhạc
du dơng hoà trong tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân xa.Nhà báo Hà ánh
Minh,qua tác phẩm này ,đã vừa giới thiệu đợc vẻ đẹp độc đáo của ca Huế
,vừa thổi vào lòng ngời đọc niềm khao khát đợc thởng thức nét sinh hoạt văn
hoá tao nhã ,đầy sức quyến rũ này của xứ Huế.
Thành công của tác phẩm là vậy ,nhng cái khó của ngời dạy văn là chọn
con đờng nào để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm một cách hiệu quả nhất,từ
đó bồi đắp những giá trị Chân-Thiện Mĩ trong tâm hồn các em.Đó là niềm
day dứt,trăn trở của những giáo viên dạy văn yêu nghề .Việc chọn con đờng
ấy lại càng khó hơn khi hiện nay yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ
văn đang đặt ra cấp thiết ,khi nhiều học sinh (và từ không ít phụ huynh )
không còn muốn chọn văn chơng làm sự học.
Là một văn bản nhật dụng,việc khai thác Ca Huế trên sông Hơngcó cái
khó riêng,bởi nếu thiên về nội dung tính chất nhật dụng thì bài dạy sẽ rất
khô khan,học sinh sẽ không hứng thú học tập;còn nếu thiên về cảm thụ văn
học(bài văn này có hệ thống ngôn từ rất đẹp) thì dễ quên đặc trng văn
bản.Lại nữa,ca Huế là một sinh hoạt văn hoá dân gian ,khi dạy bài này nhất
thiết không thể tách rời nó khỏi tính chất fôlklo.
Từ những băn khoăn đó,tôi đã đi dự giờ tham khảo bài dạy này của nhiều
đồng nghiệp,lắng nghe sự góp ý bổ sung của tổ chuyên môn trong trờng về
chính bài dạy của tôi,tôi đã rút ra một cách khai thác bài Ca Huế trên sông
Hơngnh sau, xin mạnh dạn trình bày với các đồng nghiệp ,rất mong đợc
các đồng chí đọc và đóng góp ý kiến .
Nội dung đề tài
A.Những vấn đề cơ bản đặt ra :
1.Tạo dựng khung cảnh nghe ca Huế:
Vì sao trong thiết kế này tôi đặt ra vấn đề trên?Bởi hầu hết học sinh cha đợc
đặt chân đến Huế.Các em sẽ rất háo hức học văn bản này ,đồng nghĩa với
việc khám phá một miền đất mới với những điều kì diệuđang chờ đợi chúng
nếu chúng ta tạo đợc một tâm thế nhập cuộc cho học sinh.
Tôi thực hiện công việc này ngay từ khâu hỏi bài cũ và giới thiệu bài
mới.Đặc biệt trong quá trình cùng học sinh khai thác tác phẩm trên lớp,tôi đi
sâu vào việc tái hiện không gian thởng thức caHuế cả bên ngoài (dòng sông
Hơng-dòng sông trăng) và bên trong(con thuyền rồng,cách bố trí dàn nhạc
trong khoang thuyền,hình ảnh các ca công-ngời biểu diễn và ngời thởng thức
cận kề bên nhau),từ đó học sinh cứ tự nhiên bị lôi vào cuộc ,vừa cảm nhận đ-
ợc vẻ đẹp xứ Huế,vừa hiểu hơn về giá trị của các làn điệu ca Huế sâu đậm
tình ngời.
2.Phát huy sự sáng tạo của học sinh :
Đây là vấn đề cốt yếu của việc dạy và học ngữ văn hiện nay,là linh hồn
của việc đổi mới phơng pháp dạy học mà bất cứ giáo viên nào cũng phẩi
quan tâm.Nhng phát huy sự sáng tạo của các em nh thế nào lại cũng là một
việc đáng phải bàn cho từng tiết học.Tôi quan niệm rầng đổi mới phơng pháp
dạy học ngữ văn vẫn rất cần tôn trọng những giá trị văn chơng truyền
thống,nghĩa là giờ dạy phải giàu cảm xúc,để văn học vẫn là con đờng từ trái
tim đến với trái tim ,rồi từ những rung cảm thẩm mĩ ấy tác động đến lí trí con
ngời.Cụ thể với bài Ca Huế trên sông Hơngtôi vận dụng phát huy sự sáng
tạo của học sinh trên hai phơng diện :
a.Vận dụng kiến thức đời sống của học sinh để các em tự cảm nhận
vẻ đẹp thiên nhiên và đời sống tinh thần của con ngời xứ Huế(qua hệ thống
câu hỏi gợi dẫn của giáo viên và bài tập thảo luận nhóm).
b.Phát huy năng lực cảm thụ văn học của học sinh qua việc yêu cầu
các em nêu cảm nhận về một vài đoạn văn giàu hình ảnh,cảm xúc trong bài.
3.Lời bình của giáo viên về những ván đề cần khắc sâu trong tác
phẩm.
Thiết nghĩ,khai thác một tác phẩm văn chơng mà bỏ qua yếu tố này
thì xem nh đã dạy sai đặc trng văn học.Vận dụng tốt lời bình trong đổi mới
phơng pháp dạy học ngữ văn là một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá trị
truyền thống và hiện đại.Tất nhiên những điều trên đây cần phải đợc vận
dụng một cách linh hoạt và sáng tạo.
B.Thiết kế bài dạ y CA HUÊ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế,
một vùng dân ca với những con ngời rất đỗi tài hoa.
Bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh,bồi dỡng tâm hồn yêu
mến,nâng niu,trân trọng và giữ gìn vốn văn hoá giàu bản sắc dân tộc cho các
em .
II.Chuẩn bị:
1.Tranh ảnh về thiên nhiên xứ Huế(sông Hơng,thuyền rồng).
2.Băng ,đĩa về các làn điệu ca Huế.
3.Hệ thống bảng phụ(do cha có máy chiếu)ghi sẵn một số dữ liệu cần
thiết trong bài dạy.
III.Nội dung bài dạy:
*Kiểm tra bài cũ:
Trong chơng trình ngữ văn 7,các em đã đợc học nhiều bài ca dao về tình
yêu quê hơng đất nớc.Em hãy đọc thuộc lòng bài ca dao về xứ Huế mà em
đã học,nêu cảm nhận của em về bài ca dao đó.
*Giới thiệu bài mới:
Con đờng vào xứ Huế mềm mại ,đẹp nh một bức tranh sơn thuỷ hữu
tình,có non xanh nớc biếc với lời mời gọi thiết tha Ai vô xữ Huế thì
vô.Hẳn sau lời mòi gọi ấy có cả niềm tự hào của ngời dân xứ Huế về vẻ đẹp
quê hơng mình.Lời mời gọi nh thôi thúc giục giã ta cùng du hành vào xứ
Huế,khám phá vẻ đẹp chốn cố đô.Hôm nay,cô trò chúng ta sẽ ,bằng con tàu
ngôn ngữ của nhà báo Hà ánh Minh-hành trình vào xứ Huế,cùng nghe ca
Huế trên sông Hơng,một nét đẹp văn hoá độc đáo của xứ sở này.
Bài mới
Câu hỏi (cho hoạt động dạy) Định hớng trả lời (cho hoạt
động học)
Hớng dẫn đọc :rõ ràng mạch lạc,chú ý I.Đọc-Tìm hiểu chung :
chậm rãi để cùng tác giả khám phá vẻ
đẹp chốn cố đô. 1.Đọc:Giáo viên đọc mẫu,sau
đó gọi hai học sinh đọc rồi cho
một vài học sinh nhận xét cách
đọc của bạn.
2.Thể loại :Bút kí(ghi chép một
Qua việc đọc văn bản em thấy bài Ca
Huế trên sông Hơng đợc viết bằng thể nét sinh hoạt của con ngời xứ Huế loại
nào? mà nhà văn đã tìm hiểu nghiên cứu,
đồng thời ghi lại những cảm nghĩ
của mình.
Nhà báo Hà ánh Minh đề cập đến nội *Nội dung:Bàn về vấn đề mang tính
dung gì qua văn bản này? thời sự :bảo tồn văn hoá dân tộc
Đó có phải là văn bản nhật dụng ? trong thời kì hội nhập thế giới
(văn bản nhật dụng)
3.Giải thích từ khó:
Hãy giải thích các từ khó sau:
-Ca Huế
-Lữ khách Học sinh giải thích
-Bài chòi ,bài tiệm.nàng vung
4.Bố cục:
Theo dòng ghi chép của tác giả,có thể a.Từ đầu đến Lí hoài nam,lí hoài
chia bố cục văn bản làm mấy phần? xuân:những điệu hò xứ Huế
b.Còn lại:Nét đặc sắc của ca Huế
trên sông Hơng
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản:
Đọc câu văn đầu văn bản em có nhận 1.Những điệu hò xứ Huế:
xét gì về vai trò của các điệu hò trong Các điệu hò đã trở thành đời sống
cuộc sống con ngời xứ Huế? tinh thần không thể thiếu của con
ngời xứ Huế.(Hò khi đánh cá ,
cấy cày ,gặt hái )
Tác giả đã giới thiệu cho chúng ta Huế Các điệu hò :(học sinh tìm đọc
có những điệu hò nào ?Và đặc điẻm đoạn văn giới thiệu các điệu hò xứ
các điẹu hò ấy ra sao ? Huế,giáo viên dùng máy chiếu giới
thiệu đoạn văn, hoặc bảng phụ.)
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật Liệt kê,cho thấy xứ Huế có nhiều
nào ở đây ?Nêu tác dụng của biện pháp điệu hò khác nhau,rất phong phú.
nghệ thuật ấy. Mỗi điệu hò mang một vẻ đẹp
riêng,biểu hiện một cung bậc ,sắc
thái tình cảm khác nhau.
Tác giả nhận định khái quát nh thế nào Mỗi câu hò Huế đều gửi gắ m một
về sắc thái tình cảm các điệu hò xứ Huế? ý tình trọn vẹn Thể hiện nỗi lòng
khao khát,nỗi mong chờ hoài vọng
thiết tha
Giáo viên bình:các điệu hò xứ Huế
cho thấy ngời huế tinh tế,giàu cảm xúc
đời sống nội tâm phong phú.
*Sơ kết ý :qua phần đầu văn bản,
với sự am hiểu sâu rộng về xứ Huế
tác giả giúp ta hiểu :hò Huế đã trở thành nét văn hoá thờng nhật và là nơi gửi
gắm tâm hồn của con ngời xứ Huế.
II.Nét đặc sắc của ca Huế trên sồng
Khung cảnh làm nền cho đêm ca Huế H ơng
trên sông Hơng hiện lên qua ngòi bút *Không gian th ởng thức:
tác giả nh thế nào?
Nhận xét về cách đặt câu và nghệ thuật -Đêm.Thành phố lên đèn nh sao
miêu tả của tác giả trong đoạn văn ?Qua sa.Màn sơng dày dần lên
đó em hình dung không gian ca Huế sử dụng câu đặc biệt,phép so
nh thế nào ? sánh làm nổi bật không gian rộng
lớn với ánh sáng rực rỡ,màn sơng
mờ ảo nh tiên cảnh.
Không gian ấy đã tác động nh thế nào
tới tâm hồn ngời lữ khách đến nghe ca -Tôi nh ngời lữ khách với hồn
Huế? thơ lai láng,tình ngời nồng hậu
Bình:Không gian ấykhiến ngời lữ bớc xuống một con thuyền rồng
khách cũng mang trong mình tâm hồn
thi sĩ,rũ bỏ bụi trần để nghe caHuế.
Đã có sự hoà điệu giữa tâm hồn con
ngời với thiên nhiên.
Tại sao khi bớc chân tới đây,tác giả có
cảm nhận con thuyền này xa kia chỉ Bởi đây là con thuyền rồng,linh vật
dành cho vua chúa ? của dân tộc Việt Nam,ngày xa chỉ
vua mới đợc ngự.
Em có nhận xét chung gì về không gian Không gian đậm sắc văn hoá Việt
thởng thức ca Huế? Nam,sang trọng,thiêng liêng,tao
nhã.
*Cách thức biểu diễn:
Dàn nhạc gồm những nhạc cụ nào? -Dàn nhạc:Đàn sanh,đàn bầu
Các ca công trang phục ra sao? -Ca công:Nam áo dài the,quần
Em có nhận xét gì về hình ảnh trên? thụng,khăn xếp;nữ áo dài,khăn
đóng duyên dáng Tất cả đều toát
lênvẻ đẹp văn hoá Việt Nam thuần
khiết,không hề lai căng,pha tạp mà
vẫn sang trọng,thanh lịch,nền nã.
Em hình dung sự chuẩn bị cho đêm diễn Sự chuẩn bị kĩ càng,chu đáo ,công
nh thế nào? phu.
Những ngón đàn của các ca công đợc -Ngón đàn:linh hoạt,trau chuốt ,
miêu tả nh thế nào? tài hoa(nhấn,mổ,vỗ,vã,ngón day
Từ ngón đàn ấy,họ đã tạo nên âm thanh )
đêm caHuế trên sông Hơng nh thế -(Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn
nào? văn tả âm thanh ca Huế ,học
sinh theo dõi.)
Nêu cảm nhận của em về âm thanh ca Ta nh nghe bản nhạc bằng ngôn
Huế trên sông Hơng qua ngôn ngữ ngữ với rất nhiều cung bậc uyển
miêu tả của tác giả. chuyển,thiết tha.
Giáo viên bình :ở đây có sự hoà hợp tuyệt diệu giữa bản nhạc và lời ca,cả
hai cùng dìu dặt dựa vào nhau,nâng đỡ giá trị của nhau đạt đến trình độ
nghệ thuật điêu luyện.Điều kì diệu là từ những nhạc cụ Việt Nam thuần
khiết,qua tài nghệ của các nhạc công ,ca nhi đã làm nên một thứ âm nhạc
diệu kì,có một không hai trên thế giới làm xao xuyến lay động lòng ngời.Âm
thanh ấy làm nên linh hồn đêm ca Huế trên sông Hơng.
Bài tập thảo luận nhóm :Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh thảo
luận nhóm với yêu cầu :
- Khi viết về ca Huế,tác giả đan xen nhiều đoan văn miêu tả dòng sông
Hơhg-dòng sông trăng.Hãy tìm các đoạn văn đó trong tác phẩm và thảo luận
về giá trị của chúng trong bài văn.Cử đại diện nhóm trả lời sau khi thảo
luận.Thời gian chuẩn bị là 5 phút .
H ớng trả lời :Đó là các đoạn văn tả cảnh sông Hơng đêm trăng theo
trình tự thời gian :
-Trăng lên,dòng sông trăng gợn sóng.Con thuyền bồng bềnh Tất cả
đang yên tĩnh,nôn nao chờ nghe ca Huế.
-Đêm đã về khuya .Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo,Ngọn
tháp Phớc Duyên dát ánh trăng vàng Đêm huyền ảo,tráng lệ,cả không gian
tràn ngập âm thanh du dơng và ánh sáng thanh khiết nh chốn thần tiên.
Các đoạn văn trên tái hiện vẻ đẹp huyền ảo ,thơ mộng của đêm
trăng,nâng cao giá trị ca Huế trên sông Hơng.
*Cội nguồn ca Huế :
Ca Huế có cội nguồn nh thế nào ? Ca Huế bắt nguồn từ hai dòng nhạc
Tại sao nói :ca Huế vừa sôi nổi,vui dòng nhạc dân gian và dòng nhạc
tơi vừa trang trọng,uy nghi? cung đình.Nếu nhạc dân gian gắn với
cuộc sống lao động nên mang tâm hồn
chân chất,mộc mạc,lạc quan của ngời
dân thì nhạc cung đình lại phản ánh
vẻ uy nghi,trang trọng mang cốt cách
của một quốc gia ngang hàng với các
cờng quốc trên thế giới.
Tại sao khi viết về ca Huế,tác giả lại
liên tởng tới ngời con gái Huế? - Có lẽ đó là mối quan hệ kì diệu giữa
con ngời và văn hoá.Văn hoá phản
ánh tâm hồn con ngời,còn chính con
ngời làm nên vẻ đẹp và bản sắc văn
hoá riêng của xứ sở.Nh vậy ngời
con gái Huế mang vẻ đẹp và tinh hoa
chốn cố đô.:nội tâm phong phú,âm
thầm,kín đáo,sâu thẳm.
III.Tổng kết:
1.Giá trị nội dung:qua văn bản Ca Huế trên sông Hơng,với niềm yêu mến
thiết tha với xứ Huế,bằng sự hiểu biết sâu rộng về chốn cố đô,tác giả đã giới
thiệu,ca ngợi một nét đẹp của văn hoá dân tộc,giúp mọi ngời cùng cảm nhận
đợc vẻ đẹp đó;bồi đắp tình yêu mến với xứ Huế và quê hơng;nhắc nhở ý thức
giữ gìn văn hoá dân tộc của mỗi con ngời-đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay,giai đoạn hội nhập với thế giới,để chúng ta có thể yên tâm
hoà nhập mà không hoà tan.
2.Giá trị nghệ thuật:Là một bài kí sử dụng phơng thức biểu đạt miêu tả xen
biểu cảm khiến nội dung nhật dụng không khô khan ,trái lại rất giàu cảm
xúc,dễ đi vào lòng ngời.
IV.Bài tập củng cố:
Trong tác phẩm này ,nhà báo Hà ánh Minh cho rằng: Thú nghe ca
Huế tao nhã và đầy sức quyến rũ.Em có đồng ý nh vậy không ?Vì sao?
Hớng trả lời:-Tao nhã:thanh cao,lịch sự
- Nghe ca Huế tao nhã và lịch sự vì:
+ Không gian thởng thức giữa chốn thiên nhiên
đẹp,thơ mộng,huyền ảo
+ Cách biểu diễn mang đậm dấu ấn bản sắc văn hoá
Việt Nam thuần khiết,ngời biểu diễn và thởng thức cận kề bên nhau gợi nhớ
nét sinh hoạt văn hoá dân gian xa với những chiếu chèo sân đình say đắm
lòng ngời.
+ Lời ca tiếng nhạc vang lên từ ca Huế là thứ âm
thanh trang trọng,ẩn chứa nhiều cung bậc tình cảm thiết tha của con ngời.
Tất cả hoà hợp đến tuyệt diệu nên giàu sức quyến rũ.
C.Một số ý kiến rút ra từ sau bài dạy:
1.Trong việc dạy văn bản văn học,cần chú ý làm toát lên hồn văn
chơng của tác phẩm,không nên máy móc áp dụng đổi mới phơng pháp dạy
học theo cách hiểu khiên cỡng rằng phải nhất nhất có bài tập nhóm,phát
phiếu học tập cho học sinh.Bởi nếu áp dụng không khéo, công việc trên sẽ
gây ra cảm giác bài dạy bị đứt gãy,hứng thú học tập của học sinh cũng giảm
sút. Mặt khác đây lại là văn bản nhật dụng nên cần chú ý chuyển tải thông
tin mà tác giả gửi gắm qua văn bản tới ngời đọc nói chung và học sinh nói
riêng : khêu gợi lòng yêu mến ca Huế,đồng nghĩa với thổi vào tâm hồn các
em niềm tự hào về các giá trị văn hoá tinh thần dân tộc.
2. Việc sử dụng lời bình trong dạy Ngữ văn là cần thiết nhng
không đợc lạm dụng,bởi có thể sẽ làm bài dạy lan man, xa trọng tâm.
3. Nên quan niệm một thứ đồ dùng dạy học Ngữ văn rất quan
trọng:đó là ngôn ngữ thuyết giảng của giáo viên.Theo tôi,đây là phơng tiện
dạy học mang tính đặc thù,không thể thiếu của ngời dạy văn.Quả thật,với
những giáo viên giàu ngôn ngữ,biết sử dụng nó làm một phơng thức chuyển
tải hợp lý,bài dạy thờng dễ đi sâu vào tâm hồn học sinh.Do đó một vấn đề dặt
ra làgiáo viên dạy văn thờng xuyên phải có ý thức trau dồi ngôn ngữ.Thiết
nghĩ,đó cũng là một trong những cách đổi mới phong pháp dạy học rất thiết
thực hiện nay./.
Ngời viết:Lê Thị Phơng Minh.
.