Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.95 KB, 89 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐAØO TẠO THAØNH PHỐ IN HÒA TRƯỜNGMẪU GIÁO HẢI NGYN. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC. Chủ đề KHOÁI TUOÅI : 3- 4 TUOÅI GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ẶNG THỊ GIANG NA THỜI GIAN THỰC HIỆN: TƯø 13/02 ĐẾN 09/03/2012. NAÊM HOÏC: 2011 -2012. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1. Phát triển thể lực - sức khỏe - Phát triển một số vận động cơ bản - Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan - Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 2. Phát triển nhận thức : - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về các loài vật ( lợi ích, tác hại ). - Phaùt trieån tính toø moø, ham hieåu bieát. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh . 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét cuûa moät soá con vaät gaàn guõi..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi - thảo luận với người lớn, các bạn. 4. Phaùt trieån tình caûm – kỷ năng xaõ hoäi : - Yêu thích vật nuôi, mong muốn được bảo vệ môi trường sống và các con vật quí hieám. - Quí trọng người chăn nuôi - Có một số kĩ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ, chăm sóc vật nuôi 5. Phaùt trieån thaåm myõ : - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thế giới động vật. - Thể hiện cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động.. NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH - Đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các con vật - Quá trình phát triển của các con vật nuôi trong gia đình - So sánh sự giống và khác nhau của các con vật nuôi trong gia đình - Phân loại các con vật theo 2 – 3 dấu hiệu cho trước. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa các con vật với môi trường sống của chúng. - Giáo dục cháu chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC -. Đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các con vật Quá trình phát triển của các con vật sống dưới nước: cá, ếch… So sánh sự giống và khác nhau của các con vật sống dưới nước Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa các con vật với môi trường sống của chúng. So sánh 2 đối tượng về kích thước. Giáo dục cháu ăn cá nhiều để cơ thể khỏe mạnh, thông minh..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU. ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG - Đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các con vật sống trong rừng. - So sánh sự giống và khác nhau của các con vật sống trong rừng. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa các con vật với môi trường sống của chúng. - Giáo dục cháu không chọc phá những con thú dữ ở thảo cầm viên. - Có ý thức bảo tồn động vật hoang dã. MỘT SỐ LOÀI CHIM - Đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các loài chim - Quá trình phát triển của các loài chim . - So sánh sự giống và khác nhau của các loài chim. - Giáo dục trẻ chăm sóc các chú chim cảnh - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa các con vật với môi trường sống của chúng.. CÔN TRÙNG - Đặc điểm bên ngoài, ích lợi, tác hại của côn trùng . - Quá trình phát triển của côn trùng . - Quan sát phán đoán, mối liên hệ giữa các con vật với môi trường sống. - Biết bảo vệ côn trùng có lợi và tiêu diệt côn trùng có hại. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Quan sát, trò chuyện tìm hiểu về một số động vật nuôi trong gia đình, trong rừng, dưới nước, biết bay, côn trùng, loài bò sát và khắp nơi - Tìm số đúng với số lượng con vật trong phạm vi 4 -So sánh 3 và 4,thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4. - Tập đếm số lượng số chân con vật -so sánh cá to cá nhỏ,nhiều hơn,ít hơn -Xác định bên phải bên trái. - Phoøng choáng beänh Quai bò: - Phòng chống bệnh đau mắt đỏ. - Chôi loto, domino. – Ñeẫm, phađn loái,xeâp töông ứng các loại động vật theo nhóm – Chiếc túi kỳ laï. - Dạy trẻ một số luật đi đường. Dạy trẻ biết một. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Vẽ con cá, tô màu các con vật nuôi trong gia đình, tô màu các con vật sống dưới nước,côn trùng, tô màu các con vật sống trong rừng, ,năn con vật bé thích,nặn con thỏ, xé dán con chim. - Hát + VĐ:, ai cũng yêu chú mèo, cá vàng bơi, , con chuồn chuồn.,voi làm xiéc.chim mẹ chim con. - Nghe: Em là chim câu trắng- Con bướm xinh- Gà gáy le te –cò lả - lý hoài nam. - TC: Bắt chước tiếng kêu của các con vật. *Góc nghệ thuật Dạy trẻ biết ca múa, hát veà caùc con vaät, bieát tạo nên những sản phẩm phục chủ đề Thế Giới Động Vật.. NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: con cò sạch sẽ, chú mèo con, nước mắt cá sấu,rùa con đi chợ,đàn gà con. - Truyện : Chú dê đen, ba người bạn, cá bống kể chuyện, , Kể chuyện sáng tạo, Kể chuyện cho bé nghe. - Đồng dao, ca dao theo chủ đề - Cùng trẻ tạo góc văn học phong phú phù hợp với chủ đề. .- Xem tranh truyện về chủ đề động vật. - Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo làm truyện về chủ đề tạo góc thư viện phong phú… - Hướng dẫn trẻ đóng kịch về một số câu chuyện trong chủ đề. - Rèn giọng kể cho trẻ thông qua các nhân vật, thể hiện rõ cái mà trẻ đóng.. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Ném trúng đích thẳng đứng, bật sâu 20 – 25cm, ai ném xa nhất, chạy chậm 80m,bật theo 6 ô,thi chạy nhanh, đi chạy bước qua 2-3 chướng ngại vật cao 57cm. - TCVĐ: cáo và thỏ, bắt chước tạo dáng, đàn chuột con, sói và dê, cho thỏ ăn, mèo bắt chuột - Trẻ nhận biết nhóm thực phẩm giàu chất đạm. - Trẻ biết ích lợi của thực phẩm đối với cơ thể. - Reøn neà neáp thoùi quen veä sinh vaø haønh vi vaên minh trong aên uoáng - Chaêm soùc vaät nuoâi. - NHĐ: Những thói quen xấu ảnh hưởng đến răng và hàm. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XH * Góc phân vai: Bán hàng – Nấu ăn - Cửa hàng ăn uống hải sản, phòng khàm thú y, cửa hàng bán các con vật nuôi * Góc xây dựng Xây trang traïi chaên nuoâi nhaø beù, xây vườn thú, ao cá, xây trại chăn nuôi. - Biết tơn trọng những người chaên nuoâi caùc con thuù. - Biết cúi đầu khi đi trước mặt người lớn. - Dạy trẻ không khạc nhổ bừa baõi ra nôi coâng coäng. - Bieát baûo veä , chaêm soùc caùc con vaät gaàn guõi.. Chuẩn bị: - Tranh chủ đề các loại động vật. - Trang trí lớp chủ đề động vật. - Làm tranh chủ điểm về các loại động vật: + Động vật sống trong rừng. + Động vật sống dưới nước. + Động vật nuôi trong gia đình. + Côn trùng . + Các loài chim. - Đồ dùng phục vụ dạy học: + Mũ các con vật. + Tranh cho trẻ tô màu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Các lô tô con vật. - Đồ dùng phục vụ ở các góc: + Con vật, chuồng. + Một số cây xanh, hàng rào… - Một số thực phẩm từ động vật ở góc phân vai.. Mở chủ đề: - Cô và trẻ cùng trò chuyện đàm thoại gợi mở giúp trẻ nhớ lại những động vật mà mình đã từng biết đến như: Gà, Chó, Mèo, Hổ, Voi, Khỉ, Sư tử, Thỏ, Chim bồ câu, Chích bông, Con ong, Bướm…. - Trao đổi với phụ huynh về chủ đề nhằm vận động phụ huynh hỗ trợ chủ đề như: + Ủng hộ lịch cũ. + Chai lọ, hộp giấy. + Báo cũ, truyện tranh… - Cùng trẻ làm tranh chủ đề hoặc bóc tranh cũ, dán tranh chủ đề mới lên tường. - Từ đó có những câu hỏi hướng trẻ tìm hiểu về chủ đề như: + Chúng mình đang dán tranh con gì đây? + Đây là con vật sống ở đâu? + Có ích hay có hại? - Cô đố c/c biết chúng mình đang học chủ đề gì? - Trò chuyện thảo luận về một số con vật mà trẻ biết..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sử dụng các bài hát câu đố…Lôi cuốn trẻ hướng vào chủ đề.. Chủ đề nhánh. Thực hiện từ ngày 13 – 17 / 02 / 2012 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày 13 / 02 đến 17/ 02/ 2012 I/ KẾ HOẠCH TUẦN 1: TUẦN/ THỨ TUAÀN I THỨ 2. THỨ 3. THỜI ĐIỂM Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh.. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô ân cần đón cháu vào lớp. - Trò chuyện với trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về những con vật nuơi trong gia đình. Với PH: Cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ về việc học tập của cháu tại lớp. - Ñieåm danh: Coâ goïi teân vaøo soå ñieåm danh THEÅ DUÏC SAÙNG 1/ Khởi động: Cho cháu chuyễn đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa làm động taùc theo coâ. 2/ Trọng động: - Hoâ haáp: Thoåi bóng bay - Tay vai: Xoay bã vai - Cô chaân: Bước một chân ra phía trước , khuỵ gối. - Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước. - Bật nhảy: Bật tiến về phía trước. 3/ Hoài tónh: Chôi troø chôi “Haùi hoa” Một số con Bò thấp chui Tô màu các TTDH: Gà Kể chuyện vật nuôi qua cổng, bật con vật trống, mèo bé nghe trong gia tiến về phía nuôi con và cún HOẠT đình trước con. ĐỘNG KHVĐT: HOÏC Thương con mèo. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. HOẠT. -Troø -Troø chuyeän -Quan saùt -Quan saùt - Troø Chuyeän veà sự sinh một số tranh đàm thoại chuyện về Đàm thoại sản của các aûnh veà các veà caùc con những thức ăn của các về các con con vật nuôi con vật nuôi vật nuôi con vật trong gia vật nuôi -TCVÑ: trong gia - TCVN ñình. trong gia Chieác tuùi kyø ñình. Mèo và đình laï -TCVÑ: Mèo -TCVÑ: chim sẽ Mèo đuổi - TCVÑ: -Chơi tự do và chim sẽ -Chơi tự do chuột meøo ñuoåi -Chơi tự do -Chơi tự do chuoät. -Chơi tự do - Goùc phaân vai: Bác sỹ thú y, tiêm và chữa bệnh cho vật nuôi trong gia đình. - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỘNG GOÙC. VEÄ SINH – AÊN TRÖANGUÛ TRÖA AÊN XEÁ HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. - Goùc ngheä thuật: cháu vẽ và tô màu những con vật nuôi trong gia đình. - Goùc thö vieän: Xem tranh ảnh, truyện tranh vể những con vật nuôi. - Goùc aâm nhaïc: Hát các bài hát trong chủ đề. - Goùc thieân nhieân: Chăm sóc cây cảnh. -Cô chuẩn bị tốt các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho cháu. - Đọc thơ trong chủ đề - OÂn laïi baøi thơ“Kể chuyện cho bé nghe” - Hát các bài hát trong chủ đề - Ôn số lượng 3 - Cho cháu chơi trò chơi dân gian. TRAÛ TREÛ Bieát nhaéc coâ, nhaéc baïn tắt điện , tắt quạt , kiểm tra các vòi nước , cữa trước , cữa sau trước khi ra về.. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (BAN GIÁM HIỆU). GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH. Ặng Thị Giang Na. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 13 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại vật nuơi trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: Thơ “ Kể chuyện cho bé nghe” 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu chú ý lắng nghe cô đọc thơ. Hiểu nội dung bài haùt. - Đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm. Cảm nhận được âm điệu, vaàn ñieäu. - Giaùo duïc cho cháu biết chăm sóc các con vật nuôi 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Tranh nội dung bài thơ. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “ Gà trống mèo con và cún con” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về con Cháu trả lời gì? - Gà trống, mèo con, cún con là những con vật sống ở đâu? - Vậy nhà các con còn nuôi những con vật nào nữa? Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về đặc tính của các con vật, các con chú ý lắng nghe nhé. * Hoạt động trọng tâm. Cháu lắng nghe 1. Dạy đọc thơ, đàm thoại. - Cô đọc thơ lần1 diễn cảm Cháu trả lời - Cô vừa đọc c/c nghe bài thơ gì? - Do ai saùng tác. - Trong bài thơ có những con vật nào? - Cô đọc thơ lần 2, xem tranh minh họa. - Lớp đọc thơ theo cô, và làm động Cháu đọc thơ tác minh họa. + hay nói ầm ĩ là con gì vậy các con?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Còn con gì hay hỏi đâu đâu? - Lớp đọc thơ theo cô. + Con gì giăng dây điện? + Ăn no quay tròn là cái gì? + Còn con gì không thèm cỏ non? - Bạn trai, bạn gái đọc thơ. + Cua, cáy dùng gì để thổi cơm? + Khẩu súng trường để làm gì? + Người em yêu thương là ai? - Cô cháu đọc thơ theo tranh. + Vậy ai là người chăm ngoan học giỏi? - Cháu đọc thơ theo hiệu lệnh của cô - Cá nhân đọc thơ 2. Cuûng coá - Cho cháu chơi trò chơi “ Đọc hay gắn giỏi” - Giải thích trò chơi: Trên đây cô có hình ảnh minh họa nội dung bài thơ, các con chia làm 2 đội thi đua nhau. Đội nào gắn đúng và nhanh thì được cô và cả lớp cùng khen. - Cho cháu chơi thử 1 lần. - Chơi thật 2- 3 lần. - Báo chơi lần cuối. * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu haùt baøi “Con chó nhà em” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi” Boùng troøn to”. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát một số vật nuôi trong nhà. - TCVÑ: “Mèo đuổi chuột” - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. Cháu trả lời. Cháu đọc thơ và làm động tác minh hoạ. Cháu lắng nghe. Cháu chơi. Cháu hát. * Trọng tâm xây dựng: Xây trang trại chăn nuơi. * Phaân vai: Bác sỹ thú y. * Tạo hình: Vẽ một số loại con vật nuôi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - OÂn laïi baøi thô”Kể chuyện cho bé nghe” - Chôi troø chôi”Bắt chước tạo dáng” TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 14 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại vật nuơi trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: “Một số con vật nuơi trong gia đình”. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết tên và đặc điểm một số con vật nuôi trong gia đình. - Biết so sánh sự giống và khác nhau rõ nét về ( Cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản, hình dạng..) - Giaùo duïc cho cháu biết ích lợi của các con vật nuôi qua đó hình thành ở trẻ tình yêu và có một số kỹ năng chăm sóc con vật nuôi. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “ Một con vịt” vận động theo bài hát. Trẻ trả lời - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? * Hoạt động trọng tâm. Cháu quan sát và - Cô treo tranh con vịt. - Các con xem cô có tranh vẽ con gì? trả lời - Vịt có mấy chân? Đẻ gì? Kêu như thế nào? - Cô đọc câu đố. Con gì tai thính Lông mượt mắt tinh Ngày ngủ đêm rình Chuột kinh sợ hãi. ( con mèo) Cháu trả lời - Cô đố các con đó là con gì? - Cô treo tranh con mèo. - Các con thấy mèo có mấy chân? - Mèo ăn những gì? - Mèo đẻ gì? Và sống ở đâu? - Con có thích mèo không? Cháu hát - Lớp hát “Thương con mèo”.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngoài mèo ra nhà các con còn nuôi những con gì nữa? - Cháu kể cô gắn tranh. - Vậy gà có mấy chân? - Những chú gà này đang làm gì đây? - Gà ăn những gì? - Gà sống ở đâu và đẻ gì? Cô nói: Gà thì có 2 chân, đẻ trứng, có 2 cánh, sống trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. - So sánh sự giống và khác nhau giữa Mèo và Gà. + Khác nhau: Mèo có 4 chân. Đẻ con. Không có cánh thuộc nhóm gia súc. . Gà có 2 chân đẻ trứng, có cánh, thuộc nhóm gia cầm. + Giống nhau: Đều được gọi là vật nuôi trong gia đình. Cô nói: Tất cả các con vật đều được nuôi trong gia đình, những con vật có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, đẻ trứng, người ta gọi là gia cầm, còn những con vật có 4 chân, đẻ con, người ta gọi là gia súc. - Cả lớp hát bài “Con chó nhà em” Những con vật này đều có ích lợi cho chúng ta, nên các con phải biết chăm sóc, không được đánh đập các con vật đó nha. - Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ Nghe tiếng kêu đoán tên các con vật” - Cho cháu chơi thử. - Chơi thật 2- 3 lần. - Chơi lần cuối. * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu đọc thơ “Đàn gà con” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi” Bắt chước tạo giáng”. Cháu trả lời. Cháu so sánh. Cháu lắng nghe. Cháu hát. Cháu chơi. Cháu đọc thơ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về môi trường sống của các con vật nuôi. - TCVÑ: “Mèo đuổi chuột” - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. * Troïng taâm: Phaân vai: Bác sỹ thú y. * Xây dựng: Xây trang trại chăn nuơi. * Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Như kế hoạch tuần - Hát các bài hát trong chủ đề. - Chôi troø chôi”Bắt chước tạo dáng”. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 15 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại vật nuơi trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: “Tơ màu các con vật nuơi”. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết tô màu được một số con vật nuôi. - Cháu biết tô đúng màu, tô không bị lem ra ngoài. - Cháu biết các con vật nuôi đều có ích. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Bút màu, tập, tranh mẫu 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “Con chó nhà em” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về con Trẻ trả lời gì? - Con chó sống ở đâu? - Chó kêu như thế nào? * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát đàm thoại: Cháu quan sát và trả - Cô treo tranh con chó. lời - Các con nhìn xem cô có tranh con gì đây? - Con chó của cô có màu gì? - Ngoài chó ra thì còn có những con vật nuôi nào nữa? - Các con nhìn xem con gì đây? - Cô treo tranh con Bò. Cháu trả lời - Con bò có màu gì? - Mắt màu gì? - Móng có màu gì? - Ở nhà các con có nuôi gà không? - Cô treo tranh con gà. - Gà con có màu gì? Các con vật đều có những đặc điểm, hình dạng khác nhau những con vật này đều có ích cho chúng ta và đều là con vật nuôi trong gia đình. Đây có một số bức tranh vẽ về một số con vật nuôi chưa tô màu, c/c sẽ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> chọn màu và giúp cô nhé. - Các con nhở chọn màu phù hợp với từng con vật và khi tô phải cẩn thận không tô lem ra ngoài. - Cho cháu tự nói màu, cô hướng dẫn lại cách tô và tô màu cho c/c thấy. 2. Cháu thực hiện: - Cháu ngồi vào bàn ngay ngắn, cầm Cháu tô bút bằng tay phải. - Cô nhắc c/c tô cẩn thận không lem ra ngoài. - Tô đúng màu các con vật. - Báo sắp hết giờ, hết giờ. 3. Nhận xét sản phẩm. Cháu nhận xét - Cho 2- 3 cháu lên nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp. Cháu hát * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu hát bài “ Con gà trống”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “ Bắt chước tạo giáng”. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát con vật nuôi. - TCVÑ: “Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do.. * Troïng taâm: Phaân vai: Bác sỹ thú y. * Xây dựng: Xây trang trại chăn nuơi. * Nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc các bài thơ trong chủ đề. - Chôi troø chôi “Bắt chước tạo dáng” HOẠT ĐỘNG GÓC. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 16 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại vật nuơi trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: “Tơ màu các con vật nuơi”. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết tô màu được một số con vật nuôi. - Cháu biết tô đúng màu, tô không bị lem ra ngoài. - Cháu biết các con vật nuôi đều có ích. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Bút màu, tập, tranh mẫu 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “Con chó nhà em” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về con Trẻ trả lời gì? - Con chó sống ở đâu? - Chó kêu như thế nào? * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát đàm thoại: Cháu quan sát và trả - Cô treo tranh con chó. lời - Các con nhìn xem cô có tranh con gì đây? - Con chó của cô có màu gì? - Ngoài chó ra thì còn có những con vật nuôi nào nữa? - Các con nhìn xem con gì đây? - Cô treo tranh con Bò. Cháu trả lời - Con bò có màu gì? - Mắt màu gì? - Móng có màu gì? - Ở nhà các con có nuôi gà không? - Cô treo tranh con gà. - Gà con có màu gì? Các con vật đều có những đặc điểm, hình dạng khác nhau những con vật này đều có ích cho chúng ta và đều là con vật nuôi trong gia đình. Đây có một số bức tranh vẽ về một số con vật nuôi chưa tô màu, c/c sẽ chọn màu và giúp cô nhé..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các con nhở chọn màu phù hợp với từng con vật và khi tô phải cẩn thận không tô lem ra ngoài. - Cho cháu tự nói màu, cô hướng dẫn lại cách tô và tô màu cho c/c thấy. 2. Cháu thực hiện: - Cháu ngồi vào bàn ngay ngắn, cầm Cháu tô bút bằng tay phải. - Cô nhắc c/c tô cẩn thận không lem ra ngoài. - Tô đúng màu các con vật. - Báo sắp hết giờ, hết giờ. 3. Nhận xét sản phẩm. Cháu nhận xét - Cho 2- 3 cháu lên nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp. Cháu hát * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu hát bài “ Con gà trống”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “ Bắt chước tạo giáng”. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát con vật nuôi. - TCVÑ: “Mèo và chim sẻ” - Chơi tự do.. * Troïng taâm: Phaân vai: Bác sỹ thú y. * Xây dựng: Xây trang trại chăn nuơi. * Nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Đọc các bài thơ trong chủ đề. - Chôi troø chôi “Bắt chước tạo dáng” HOẠT ĐỘNG GÓC. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... Chủ đề nhánh.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thực hiện từ ngày 27 – 02 / 03 /2012 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh: Những con vật sống ở dưới nước Tuần thứ 3: Thực hiện từ ngày 27 - 02 / 03/ 2012 I/ KẾ HOẠCH TUẦN 1: TUẦN/ THỨ TUAÀN I THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. THỜI ĐIỂM Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh. - Cô ân cần đón cháu vào lớp. - Trò chuyện với trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước. Với PH: Cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ về việc học tập của cháu tại lớp. - Ñieåm danh: Coâ goïi teân vaøo soå ñieåm danh THEÅ DUÏC SAÙNG 1/ Khởi động: Cho cháu chuyễn đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa làm động taùc theo coâ. 2/ Trọng động: - Hoâ haáp: Ngửi hoa. - Tay vai: Hai tay đưa trước – lên cao. - Cô chaân: Ngồi xuống đứng lên liên tục. - Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước. - Baät nhaûy: Baät luân phiên chân trước – chân sau. 3/ Hoài tónh: Chôi troø chôi “Uống nước” Quan sát 2 Thơ “Rong Ném trúng Vẽ con cá TTDH: Cá -3 loại cá đích nằm vàng bơi. và cá” ngang KHNH: Lý HOẠT con sáo.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GOÙC. VEÄ SINH – AÊN TRÖANGUÛ TRÖA AÊN XEÁ HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. TCAN: Ai nhanh nhất -Troø Chuyeän Đàm thoại về các con vật sống dưới nước. - TCVÑ:Xỉa cá mè -Chơi tự do. -Troø chuyeän veà các loại cá -TCVÑ: Chieác tuùi kyø laï -Chơi tự do. - Quan saùt moät soá tranh aûnh veà những loại cá sống ở nước mặn. ñình. -TCVÑ: Xỉa cá mè. -Chơi tự do. - Quan saùt đàm thoại veà cá nước ngọt. -TCVÑ: Xỉa cá mè. -Chơi tự do. - Troø chuyeän veà những thức ăn của các con vật sống dưới nước. - TCVN Xỉa cá mè. -Chơi tự do - Goùc phaân vai: Cửa hàng bán cá, bám thực phẩm cho các loại vật nuôi ở dưới nước. - Góc xây dựng: Xây ao cá. - Goùc ngheä thuật: Cháu vẽ con cá, tô màu các con vật dưới nước. - Goùc thö vieän: Xem tranh ảnh, truyện tranh vể các loại cá. - Goùc aâm nhaïc: Hát các bài hát trong chủ đề. - Goùc thieân nhieân: Chăm sóc cây cảnh. - Cô chuẩn bị tốt các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho cháu. - Đọc thơ trong chủ đề - OÂn laïi baøi thơ“Rong và cá” - Hát các bài hát trong chủ đề - Làm quen bài hát cá vàng bơi. - Cho cháu chơi trò chơi dân gian. TRAÛ TREÛ Bieát nhaéc coâ, nhaéc baïn tắt điện , tắt quạt , kiểm tra các vòi nước , cữa trước , cữa sau trước khi ra về.. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (BAN GIÁM HIỆU). GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ặng Thị Giang Na. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại cá.. Đề tài: “Quan sát 2- 3 loại cá”. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu gọi dược tên các loại cá, nêu được đặc điểm nổi bật như: Hình dạng, màu sắc… - So sánh được sự giống và khác nhau của các loại cá. - Cháu biết chăm sóc và bảo vệ các con vật sống dưới nước. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Tranh các loại cá 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Coâ chaùu haùt “Cá vàng bơi” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? * Hoạt động trọng tâm.. Lớp hát.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Quan sát đàm thoại: - Cô treo tranh con cá. - Các con nhìn xem cô có tranh con gì đây? - Cá của cô có màu gì? - Cá sống ở đâu? - Cá ăn những thức ăn gì? - Cá bơi bằng gì? - Cá có mấy vây? Cá vàng là loại cá nước ngọt, vậy ngoài cá vàng ra, các con còn biết những loại cá nào. - Cô treo tranh cá ngừ. - Cá ngừ sống ở đâu? - Cô hỏi tương tự như cá vàng. - Các con nhìn xem cô còn có tranh con cá gì nữa đây? - Cô treo tranh cá heo. - Cá heo sống ở đâu? - Cá heo vó vỷ không? - Cá heo có nguy hiểm không? 2. Tổng hợp: Các con ạ, các loại cá đều sống ở dưới nước, cá làm cảnh cho chúng ta và ngoài ra cá còn là loại thực phẩm giàu chất đạm cho chúng ta ăn, để cho cơ thể khỏe mạnh, cao lớn. So sánh: Cô cho cháu so sánh cá vàng và cá ngừ. Khác nhau: + Cá vàng có vảy, sống ở nước ngọt. + Cá ngừ không có vảy sống ở nước mặn. Giống nhau: + Đều gọi chung là cá, và đều sống ở nước và cung cấp cho ta thịt và chất đạm. - Cô cho cháu kể tên cá theo tranh. - Cô cho cháu chơi trò chơi “ Con nào biến mất”. Chaùu quan saùt vaø trả lời. Chaùu quan saùt. Chaùu chuù yù laéng nghe. Chaùu nhaän xeùt vaø so saùnh. Chaùu keå.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô giải thích cách chơi. - Cho cháu chơi thử. - Chơi thật 3- 4 lần. - Báo chơi lần cuối * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Rong và cá” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Chuù yù laéng nghe coâ giaûi thích caùch chôi Chaùu chôi Lớp đọc thơ. Chôi troø chôi “ Cá vàng bơi” - Quan sát các loài cá - TCVÑ: “Cá sấu lên bờ” - Chơi tự do.. * Troïng taâm: Phaân vai: Cửa hàng bán cá. * Xây dựng: Xây ao cá. * Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài thơ Rong và cá. - Chôi troø chôi “Cá vàng bơi” HOẠT ĐỘNG GÓC. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ……………………………………………………………………………………… ……………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………...
<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 28 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại cá.. Đề tài: thơ “Rong và cá”. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu đọc được theo cô cá bài. - Hiểu nội dung bài thơ đọc diễn cảm, rõ lời. - Giáo dục cho cháu biết yêu quý con vật. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Tranh nội dung bài thơ. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “Cá vàng bơi” vận động theo bài hát. Trẻ trả lời - Con gì vừa bơi vậy các con? - Cá vàng bơi như thế nào? - Sau đó cá vàng làm gì? - Vậy cô đố các con cá sống ở đâu? - Ngoài cá ở dưới nước thì còn có những gì ở dưới nước nữa?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về rong và cá đó các con. * Hoạt động trọng tâm. 1. Dạy đọc thơ. - Cô đọc thơ lần một diễn cảm. - Cô vừa đọc cho c/c nghe bài thơ gì? - Do ai sáng tác. - Cô đọc thơ lần 2 cho cháu xem tranh. + Cô rong có màu gì? + Cô rong đẹp như gì? + Cô rong sống ở đâu? - Lớp đọc thơ theo cô. + Đàn cá nhỏ như thế nào, bơi ở đâu? + Thế đàn cá bơi quanh cô rong để làm gì? - Lớp đọc thơ. - Tổ nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cô cho cháu thơ theo hiệu lệnh. 2. Củng cố: - Các con thấy rong và cá có đẹp không? - Bây giờ cô sẽ cho các con vẽ cô rong và đàn cá nhỏ nhé. - Cô cho cháu đi về bàn ngồi vẽ. * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Rong và cá”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. Cháu chú ý lắng nghe. Cháu trả lời. Cháu đọc thơ. Cháu vẽ. Cháu đọc thơ. Chôi troø chôi “ Cá vàng bơi” - Quan sát các loài cá - TCVÑ: “Cá sấu lên bờ” - Chơi tự do. * Troïng taâm: Phaân vai: Cửa hàng bán cá. * Xây dựng: Xây ao cá..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài thơ Rong và cá. - Chôi troø chôi “Cá vàng bơi” TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 29 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại cá nước ngọt.. Đề tài: “Ném trúng đích nằm ngang”. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - cháu biết ném trúng đích nằm ngang. - Khi ném mắt nhìn thẳng, ném chính xác. - Giáo dục các cháu trật tự khi ném. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: Trước sân trường. - Đồ dùng cô cháu: Đích nằm ngang. Túi cát, vạch mức. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “Cá vàng bơi” vận động theo bài hát. * Hoạt động trọng tâm. 1. Khởi động: Cho cháu chuyển đội Cháu chuyển đội hình hình vòng tròn theo cô. 2. Trọng động: Cháu tập theo cô a. Bài tập phát triển chung. ( Xem thể dục sáng đầu tuần) b. Vận động cơ bản..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> “ Ném trúng đích nằm ngang” - Cô làm mẫu cho cả lớp xem. - Làm mẫu lần 2 giải thích động tác. Đúng trước vạch mức tay phải cầm túi cát đưa ngang tầm mắt. khi có hiệu lệnh của cô thì ném, ki ném mắt phải nhìn thẳng vào đích, c/c nhớ phải ném vào đích thì mới giỏi nha. - Cả lớp tiến hành tập 3- 4 lần. c. Trò chơi vận động. “ Mèo và chim sẻ”. - Giải thích cách chơi. - Cho cháu chơi thử - Chơi thật 2- 3 lần. 3. Hồi tĩnh. Trò chơi “ Uống nước” * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Rong và cá”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Cháu chú ý lắng nghe và quan sát. Cháu tập Cháu chơi. Cháu đọc thơ. Chôi troø chôi “ Con cua” - Quan sát các loài cá nước mặn - TCVÑ: “Cá sấu lên bờ” - Chơi tự do. * Trọng tâm: Xây dựng: Xây ao cá. * Phaân vai: Cửa hàng bán cá. * Tạo hình : Tô màu các loại cá Như kế hoạch tuần - Đọc các bài thơ trong chủ đề - Chôi troø chôi “Cá vàng bơi”. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(32)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 01 tháng 03 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại cá nước mặn.. Đề tài: “Vẽ con cá”. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu vẽ cá bằng những nét cong, thẳng, xiên để tạo thành con cá. - Luyện cho các cháu biết các nét cơ bản cong, thẳng, xiên, chấm tròn và biết cách tô màu phù hợp. - Giáo dục các cháu biết chăm sóc và yêu quý cá cảnh 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng cô cháu: Tranh mẫu của cô, sách, bút màu. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “Cá vàng bơi” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về con Cháu trả lời gì? - Cá thì sống ở đâu vậy các con? * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát làm mẫu..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cô treo tranh con cá. - Cá của cô có màu gì? - Cô chỉ các bộ phận của cá và hỏi trẻ đó là gì? - Các con thấy thân cá và đầu cá có hình gì? - Đuôi là hình gì? - Hai vây cá là những nét gì? Muốn vẽ được cá thì c/c hãy nhìn xem cô vẽ trước nhé. - Cô vẽ mẫu và phân tích cách vẽ. 2. Cháu thực hiện. - Cháu ngồi vào bàn vẽ. - Cô đi từng bàn quan sát và nhắc lại cách vẽ. - Động viên các cháu vẽ nhiều cá và tô màu không lem ra ngoài. - Báo sắp hết giờ. - Hết giờ 3. Nhận xét sản phẩm. - Cô mời 1- 2 cháu lên nhận xét. - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp. - Tuyên dương những sản phẩm đẹp - Động viên khuyến khích những sản phẩm chưa đẹp để lần sau cháu vẽ đẹp hơn. * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Rong và cá”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. Chôi troø chôi “ Con cua” - Quan sát các loài cá nước mặn - TCVÑ: “Cá sấu lên bờ” - Chơi tự do. * Trọng tâm: Xây dựng: Xây ao cá. * Phaân vai: Cửa hàng bán cá. * Tạo hình : Tô màu các loại cá. Cháu quan sát và trả lời. Cháu quan sát và lắng nghe Cháu vẽ. Cháu nhận xét. Lớp đọc thơ.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài hát cá vàng bơi. - Chôi troø chôi “Cá vàng bơi” TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chủ đề nhánh. Thực hiện từ ngày 20 – 24 / 02 / 2012. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh: Một số loại chim Tuần thứ 2: Thực hiện từ ngày 20 - 24 / 02/ 2012 I/ KẾ HOẠCH TUẦN: TUẦN/ THỨ TUAÀN I THỨ 2. THỨ 3. THỜI ĐIỂM Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh.. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô ân cần đón cháu vào lớp. - Trò chuyện với trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về một số loại chim. Với PH: Cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ và việc học tập của cháu tại lớp. - Ñieåm danh: Coâ goïi teân vaøo soå ñieåm danh THEÅ DUÏC SAÙNG 1/ Khởi động: Cho cháu chuyễn đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa làm động taùc theo coâ. 2/ Trọng động: - Hoâ haáp: Gà gáy. - Tay vai: Hai tay đưa trước – lên cao. - Cô chaân: Ngồi xuống đứng lên liên tục. - Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước. - Baät nhaûy: Baät luân phiên chân trước – chân sau. 3/ Hoài tónh: Chôi troø chôi “Uống nước” Tìm hiểu Bật chụm Nặn con TTDH: Con Truyện một số loại chân liên tục chim chim non “Quạ và chim vào 3 ô KHNH:Thật công” HOẠT đáng chê ĐỘNG TCAN: Tai HOÏC ai tinh. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GOÙC. -Troø Chuyeän Đàm thoại về các Loại chim. - TCVÑ: Kéo co -Chơi tự do. -Troø chuyeän veà các loại thức ăn của chim -TCVÑ: Mèo và chim sẽ -Chơi tự do. - Quan saùt moät soá tranh aûnh veà các loại chim -TCVÑ: Mèo và chim sẽ -Chơi tự do. - Đàm - Troø thoại về chuyeän veà môi trường những thức sống của ăn của các các loại loại chim chim - TCVN -TCVÑ: Chim tha Chim tha mồi về tổ. mồi về tổ. -Chơi tự do -Chơi tự do - Goùc phaân vai: Cửa hàng bán chim, bán thực phẩm cho các loại chim. - Góc xây dựng: Xây các loại chuồng chim, xây cửa hàng bán chim, xây hàng rào , cây xanh ,nhà , chuồng chim…. - Goùc ngheä thuật: Cháu vẽ con chim, tô màu các loại chim. - Goùc thö vieän: Xem tranh ảnh, truyện tranh vể các loại chim..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Goùc aâm nhaïc: Hát các bài hát trong chủ đề. - Goùc thieân nhieân: Chăm sóc cây cảnh. VEÄ SINH – AÊN TRÖANGUÛ TRÖA AÊN XEÁ HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. - Cô chuẩn bị tốt các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho cháu. - Đọc Thơ Trong Chủ Đề - Hát Các Bài Hát Trong Chủ Đề - Làm Quen Bài Hát Con Chim Non. - Cho Cháu Chơi Các Trò Chơi Dân Gian. - Tập Kể Lại Câu Chuyện “Công và quạ” theo cô. TRAÛ TREÛ Bieát nhaéc coâ, nhaéc baïn tắt điện , tắt quạt , kiểm tra các vòi nước , cữa trước , cữa sau trước khi ra về.. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (BAN GIÁM HIỆU). GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH. ặng Thị Giang Na. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại chim..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: Tìm hiểu một số loại chim. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Biết được tên gọi , đặc điểm , cấu tạo cơ bản một số loại chim. -Biết so sánh và nhận ra sự giống nhau và khác nhau đơn giản về hình dáng màu sắc, môi trường sống của một số loài chim - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ chim. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong phòng học - 1 số lồng chim thật: ngũ sắc, kiểng, gáy, chào mào, vành khuyên. - Băng đĩa hình về 1số loại chim. - Đàn organ, bài hát: Chim chích bông, Đuổi chim, Con chim non. - 1 số bức tranh về quá trình sinh trưởng của chim để cho trẻ chơi 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu chơi + Cô cùng trẻ chơi tạo dáng các con vật bằng đôi tay khéo léo: con cua, ốc sên, cá sấu, thỏ, chim. + Cho trẻ làm chim bay về tổ. * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát – đàm toại a. Quan sát các lồng chim: Cháu quan sát và trả - Cho trẻ quan sát các lồng chim. lời - Có bạn nào biết tên của các con chim này không? - Cô giới thiệu tên của các con chim. - Các con xem các chú chim này đang làm gì đấy? - Các con thấy không các chú chim này có những động tác rất Cháu quan sát và ngộ nghĩnh. Lúc thì nhảy nhót, lắng nghe lúc thì chuyền từ cành này sang cành khác..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Bây giờ thì cô và các con sẽ cùng trò chuyện về chú chim này (cô dùng chim gáy để dạy trẻ). - Cho trẻ nhắc lại tên của con chim. b. Quan sát con chim gáy: - Bạn nào còn nhớ đây là con chim gì? Con chim này đang làm gì? - Bạn nào biết về con chim này hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe (tên, cấu tạo, hình dáng) Trẻ nói đến bộ phận nào thì cô chỉ luôn vào phần đó. - Cho trẻ chỉ các bộ phận của con chim. - Cho cả lớp nói tên các bộ phận của con chim. 2/ Tổng hợp: - chim gáy có mỏ, có 2 mắt, 2 cánh, chân có móng, có đuôi .Và các con chim này thuộc họ hàng nhà gà. - Các con vừa học chủ điểm động vật đã biết từ đâu mà có gà con? - Vậy cô đố chúng mình từ đâu mà có chim non? ( Cho trẻ làm động tác chim ấp trứng, nói quá trình sinh trưởng của chim). - Khi chim non đòi ăn thì ai sẽ cho chim non ăn? - Vừa rồi các con đã biết được tên của một số loài chim gì? - Những con chim này được con người nuôi ở ở đâu? (Trong gia đình để làm cảnh). - Cô đố các con có bài thơ, câu truyện nào cũng nói đến các loài chim mà chúng mình đã được học. - Cho trẻ đọc thơ “Chim chích. Cháu kể. Cháu lắng nghe. Cháu trả lời. Lớp đọc thơ. Cháu lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> bông” - Các con thấy chim chích bông là loài chim có lợi hay có hại? - Cô hát cho các con nghe một bài hát. Sau đó các con phải kể lại cho cô biết trong bài hát có Cháu chú ý quan sát những loại chim gì? Chúng có lợi hay có hại? (Cô hát bài “Đuổi chim”) - Cô giới thiệu các bức tranh về 1 số loài chim. Xem đĩa - Các con đã biết được tên rất nhiều các loài chim, nhưng trong thế giới thiên nhiên hoang dã còn có rất nhiều các loài chim khác. Cô sẽ cho các con xem một bộ phim về thế giới loài chim. Khi xem các con phải quan sát xem Cháu trả lời chúng sống như thế nào, kiếm mồi ra làm sao, đẻ trứng và nuôi con như thế nào? - Cô cho trẻ xem phim, cô gợi mở và dừng hình ảnh để giới thiệu. - Vừa rồi các con đã xem phim, các con đã thấy những gì qua thước phim? + Có loài chim nào? Đang làm gì? + Cho trẻ quan sát chim mẹ mớm mồi cho chim con ăn, cung cấp từ “ mớm” + Cô gợi ý để trẻ nói theo hiểu biết của trẻ, chú ý cho trẻ xem lại các hình ảnh về quá trình sinh trưởng phát triển của chim. - Các con đã biết được tên của rất nhiều các loài chim. Có những loài chim cảnh, có những loài chim sống ở trong thiên nhiên hoang dã như chúng mình vừa xem phim, nhưng chúng đều có.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> những đặc điểm giống nhau như thế nào? -> Cho trẻ so sánh những điểm khác nhau (về kích thước, hình dáng, màu sắc, cách kiếm mồi....) - Các con ạ các loài chim có kích thước khác nhau, có con thì sống ở đầm lầy, có con thì không bay Cháu chơi được như chim cánh cụt. Nhưng chúng đều là động vật sống ở trong thiên nhiên và đều gọi là chim thuộc loài lông vũ. 3. Chơi củng cố - Trò chơi 1: Vừa rồi các con đã biết rất nhiều các vận động khác nhau của các loài chim. - Cho trẻ mô phỏng các tư thế đứng, bay, liệng, nhảy nhót, chim cánh cụt đi. - cho cháu chơi 2-3 lần - Báo chơi lần cuối * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Chim chích bông”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Chôi troø chôi “ Chim bay – cò bay” - Quan sát các loài chim - TCVÑ: “Bắt chước tạo dáng” - Chơi tự do. * Trọng tâm: Xây dựng: Xây tổ chim. * Phaân vai: Cửa hàng cửa hàng bán chim. * Tạo hình : Tô màu các loại chim Như kế hoạch tuần - Làm quen với câu chuyện Quạ và Công.. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại chim.. Đề tài: Truyện Quạ và Cơng.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> CÓ CHỦ ĐÍCH. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ nhớ nội dung chuyện, nhớ lời thoại nhân vật - Trẻ hiểu được tính cách nhân vật: Chim Công thì kiên nhẫn còn Quạ thì hấp tấp, vội vàng tham ăn. - Giáo dục trẻ: làm việc gì cũng nên cẩn thận, có kiên nhẫn thì mới thành công 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong phòng học - Tranh, nhạc, bút màu, bao tay làm rối, hoa, 2 đuôi công, nguyên liệu tạo hình trang trí đuôi công, đồng dao bài hát về công và quạ 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Các con xem hai bạn này làm gì nhé! - Cho các bạn còn lại hát bài “múa - Cho 1 trẻ làm thợ chụp hình 1 trẻ làm công” - Cô phỏng vấn anh thợ chụp hình: chim Công - Chụp các tư thế - Anh đang làm gì vậy? khác nhau - Tại sao khi chụp hình anh phải - Trả lời phỏng vấn làm nhiều tư thế vậy? - Bạn Công đang làm gì vậy? - Các con có thấy bộ lông của bạn Công như thế nào? - Thế tại sao Công lại có bộ lông đẹp? Có câu chuyện cũng nói về sự tích của con Công và con Quạ * Hoạt động trọng tâm. - Trẻ trả lời theo 1. Kể chuyện đàm thoại - Các con cùng cô nghe câuchuyện suy nghĩ về bộ lông của Quạ và Công nhé! - Trẻ chú ý nghe - Cô kể với rối tay. - Khi kể cô dừng lại cho trẻ nói lời thoại của : + Đoạn đầu: Ai đã nghĩ ra cách biến đổi bộ lông? Công đã nói gì? + Đoạn giữa : Khi cả hai cùng lấy màu sơn về thì chúng đã nói gì với nhau?.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô kể lần 2 + Khi Công vẽ cho Quạ thì có 1 con Quạ khác bay đến, nó đã nói gì? Thái độ của Quạ lúc này như thế nào? - Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở cho chúng ta điều gì? ( Khi làm việc gì thì phải biết cẩn thận, kiên nhẫn thì mới thành công) 3. Chơi củng cố Trò chơi: “Vui để học” - Chia trẻ làm 2 đội Câu hòi: ( phần thi khởi động) - Trẻ tham gia chơi + Câu chuyện có bao nhiêu nhân vật? + Quạ và Công đã làm cách nào để có bộ lông đẹp? + Tại sao bộ lông Công có màu sắc sặc sỡ còn lông Quạ thì đen? Câu hỏi dành cho khán giả: + Hãy đọc bài đồng dao về con Công hoặc Quạ? + Hãy làm điệu bộ của chim Công và Quạ + Quạ và Công sống ở đâu? * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Chim chích bông”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. VỆ SINH ĂN NGỦ. Chôi troø chôi “ Chim bay – cò bay” - Quan sát các loài chim - TCVÑ: “Bắt chước tạo dáng” - Chơi tự do. * Trọng tâm: Xây dựng: Xây tổ chim. * Phaân vai: Cửa hàng cửa hàng bán chim. * Tạo hình : Tô màu các loại chim Như kế hoạch tuần.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Hát các bài hát trong chủ đề. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 22 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại chim cĩ lợi.. Đề tài: Bật chụm chân liên tục vào 3 ơ.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> CÓ CHỦ ĐÍCH. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết bật chụm chân liên tục vào 3 ô - Rèn cho các cháu tính cẩn thận - Giáo dục các cháu trật tự trong khi tập luyện. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong phòng học - Đồ dùng: Vòng tròn , vạch mức 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Cô cháu hát “Con chim non” và trò Cháu hát chuyện về một số loại chim. * Hoạt động trọng tâm. 1. Khởi động: Cho cháu chuyển đội Cháu chuyển đội hình hình vừa đi vừa làm các động tác theo cô theo cô. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: Cháu tập các động tác (Tập theo thể dục sáng đầu tuần) cùng cô b. Vận động cơ bản: - Hôm nay cô sẽ cho các con bật chụm chân liên tục vào 3 ô nhé. - Cô làm mẫu lần 1. - Làm mẫu lần 2 phân tích động tác. Cháu quan sát và chú ý lắng nghe TTCB: Đứng trước vạch mức 2 tay chống hông , mắt nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh thì các con bật . khi bật 2 chân khép vào nhau không để chân chạm vào vòng như thế các con đã tập đúng và giỏi rồi. Cháu tập - Lớp tiến hành tập. - Cô chia lớp làm 2 đội thi đua nhau. c. Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: “Tạo dáng” - Giải thích cách chơi: - Cho cháu chơi thử Lớp chơi - Chơi thật 2- 3 lần. - Báo chơi lần cuối. 3. Hồi tĩnh: - Cho cháu chơi trò chơi “Uống.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> nước”. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Chôi troø chôi “ Bắt chước tạo dáng” - Quan sát các loài chim - TCVÑ: “Chim tha mồi về tổ” - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC * Troïng taâm: Phaân vai: Cửa hàng cửa hàng bán chim. * Xây dựng: Xây tổ chim. * Học tập: Lắp ghép các loại chim VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG - Đọc các bài thơ trong chủ đề CHIỀU TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(48)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 23 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại chim..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: Nặn những chú chim non. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết dùng đất nặn để nặn những chú chim. - Rèn cho cháu kỹ năng lăn tròn, ấn bẹt để tạo thành những chú chim. - Giáo dục các cháu biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ các loài chim. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong phòng học - Đồ dùng: Bảng, đất nặn , mẩu của cô. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Cô cháu hát bài “Con chim non” - Trò chuyện về một số loại chim Cháu hát * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát – làm mẫu Cháu quan sát và - Cô đưa mẫu con chim - Các con nhìn xem cô có gì đây? trả lời câu hỏi - Chim gồm có mấy phần? - Gồm có những phần nào? - Đầu chim có hình gì? - Thân chim có hình gì? - Cánh , mắt , mỏ có hình gì? - Để có được những chú chim xinh đẹp như thế này bây giờ các con sẽ chú ý xêm cô làm mẫu nhé. Cháu quan sát và - Cô làm mẫu lần 1. lắng nghe cô giải - Lần 2 giải thích cách làm thích 2.Trẻ thực hiện: - Cháu ngồi và chổ nặn. - Cháu nặn cô đi quan sát và nhắc Cháu nặn nhở , gợi ý thêm để cháu nặn đúng và đẹp. - Báo sắp hết giờ - hết giờ. 3. Nhận xét sản phẩm: - Cô cho cháu mang sản phẩm lên Cháu mang sản phẩm đặt lên bàn bàn. - Mời 1 – 2 cháu lên nhận xét sản Cháu nhận xét phẩm đẹp, vì sao con thấy đẹp?.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp. - Tuyên dương những sản phẩm đẹp. - Động viên , khích những sản phẩm chưa đạt để lần sau cháu làm tốt hơn. * Hoạt động kết thúc: Lớp đọc thơ “ Chim chích bông”. Lớp đọc thơ. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN Chôi troø chôi “ Chim bay – cò bay” TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Quan sát các loài chim - TCVÑ: “Bắt chước tạo dáng” - Chơi tự do. * Trọng tâm: Xây dựng: Xây tổ chim. * Phaân vai: Cửa hàng cửa hàng bán chim. * Tạo hình : Tô màu các loại chim Như kế hoạch tuần - Làm quen bài hát con chim non.. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(51)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 24 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại chim..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: Con chim non NDTTDH:Con chim non NDKHNH:Thật đáng chê TCAN: Tai ai tinh. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu hát được theo cô cả bài hát. - Chú ý lắng nghe cô hát. - Giáo dục các cháu biết yêu quý và chăm sóc các loại chim. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong phòng học - Tranh nội dung bài hát. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Cô cháu làm chim bay , cò bay. Cháu chơi Cháu cùng trò - Cô cháu trò chuyện về một số chuyện với cô loại chim. Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về một chú chim các con chú ý lắng nghe xem chú chim như thế nào nhé. * Hoạt động trọng tâm. a. dạy hát: - Cô hát bài hát lần 1. Cháu lắng nghe + cô vừa hát cho các con nghe Cháu trả lời bài hát gì? + Nhạc và lời của ai? - Cô hát lần 2 vận động theo bài hát. - Lớp hát theo cô 1 lần. + Con chim hót như thế nào vậy Cháu hát Cháu trả lời các con? + Các con thấy chim hát véo von có hay không? - Lớp hát theo cô. +Các con có yêu chim không? - Lớp hát và làm minh họa động.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> tác. +Khi nghe tiếng chim hót thì các con như thế nào? - Tổ - nhóm – cá nhân hát. 2. nghe hát: - Cô hát cho các cháu nghe lần 1. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Nhạc và lời của ai? - Cô hát cho cháu nghe lần 2 vận động minh họa theo bài hát. 3. Trò chơi âm nhạc: Hôm nay cô thấy lớp mình học giỏi cô sẽ tặng cho các con 1 trò chơi đó là trò chơi “tai ai tinh” nhé. - Cô giải thích cách chơi. - Cho cháu chơi thử. - Chơi thật 3 – 4 lần. - Báo chơi lần cuối. * Hoạt động kết thúc: Lớp hát bài “Con chim non” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Cháu lắng nghe Cháu trả lời. Cháu lắng nghe. Cháu chơi. Lớp hát. Chôi troø chôi “ Chim bay – cò bay” - Quan sát đàm thoại về các loài chim - TCVÑ: “Bắt chước tạo dáng” - Chơi tự do. * Trọng tâm: Xây dựng: Xây tổ chim. * Phaân vai: Cửa hàng cửa hàng bán chim. * Nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ điểm Như kế hoạch tuần - Ôn lại bài hát “Con chim non”.. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(54)</span> …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……... Chủ đề nhánh Thực hiện từ ngày 05 – 09 / 03 / 2012.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh:Một số loại cơn trùng Tuần thứ 4: Thực hiện từ ngày 05 – 09 / 03 / 2012 I/ KẾ HOẠCH TUẦN: TUAÀN/ TUAÀN I THỨ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5. THỨ 6. THỜI ÑIEÅM Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh. - Cô ân cần đón cháu vào lớp. - Trò chuyện với trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về cácloại cơn trùng Với PH: Cho phụ huynh biết tình hình sức khỏe và việc học tập của cháu ở lớp - Ñieåm danh: Coâ goïi teân vaøo soå ñieåm danh THEÅ DUÏC SAÙNG 1/ Khởi động: cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa làm động taùc theo coâ. 2/ Trọng động: Hoâ haáp: Thoåi bóng bay. Tay vai: Xoay bả vai. Cô chaân: Đứng khụy gối. Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước. Baät nhaûy: Baät tại chỗ. 3/ Hoài tónh: chôi troø chôi “haùi hoa” Thơ “ong và Đếm, So Tô màu Trườn sấp Quan sát sánh một số bướm” trèo qua ghế một số loai một số loại côn côn trùng HOẠT loại côn trùng ĐỘNG trùng. HOÏC -Troø -Troø - Quan saùt -Quan saùt - Troø chuyeän chuyeän veà moät soá đàm thoại chuyeän veà Đàm thoại các loai cơn tranh ảnh veà ích lợi caùc loại côn veà một số trùng biết veà các loại của côn trùng..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GOÙC VEÄ SINH – AÊN TRÖANGUÛ TRÖA AÊN XEÁ HOẠT ĐỘNG CHIEÀU TRAÛ TREÛ. bay. côn trùng. trùng - TCVÑ: -TCVÑ: -TCVÑ: - TCVÑ: Về đúng Về đúng Chieác tuùi Tạo dáng nhà nhà. kyø laï -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -Goùc phaân vai: Cửa hàng bán thực phẩm của các loại côn trùng -Góc xây dựng: Xây tổ kiến, -Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé, dán, nặn một số loại cơn trùng -Goùc thö vieän: Xem tranh ,truyeän veà côn trùng -Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề -Goùc thieân nhieân: Chaêm soùc caây caûnh côn trùng -TCVÑ: Tạo dáng -Chơi tự do. -Cô chuẩn bị tốt các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho cháu. - Đọc thơ trong chủ đề. - Làm quen bài thơ “ong và bướm” - Ôn số lượng. - Hát các bài hát trong chủ đề. Biết nhắc cô, nhắc bạn trước khi ra về. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (BAN GIÁM HIỆU). GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH. ặng Thị Giang Na.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 05 tháng 03 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. .- Trò chuyện với trẻ về các loại cơn trùng. Đề tài: Thơ” Ong và bướm” 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu chú ý lắng nghe cô đọc thơ. Hiểu nội dung bài haùt. - Đọc thuộc thơ- đọc diễn cảm. Cảm nhận được âm điệu, vaàn ñieäu. - Giaùo duïc cho cháu siêng năng, chăm chỉ, biết nghe lời người lớn. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Mũ ong, mũ bướm. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “ Con bướm vàng” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hát nói về con Trẻ trả lời gì? - Bướm vàng xoè đôi cánh để làm gì vậy các con? Hôm nay cô cũng có một bài thơ, nói về chú bướm và một con ong, cac con có muốn biết chú bướm và ong này như thế nào không? * Hoạt động trọng tâm..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Dạy đọc thơ, đàm thoại. - Cô đọc thơ lần1 diễn cảm - Cô vừa đọc c/c nghe bài thơ gì? - Do ai saùng tác - Để biết được chú bướm và ong làm những gì, thì các con cùng đọc thơ nhé - Lớp đọc thơ theo cô,và làm động tác minh họa - Bạn trai, bạn gái đọc thơ. - Cô cháu đọc thơ theo tranh. Đàm thoại: + Bướm trắng lượn ở đâu vậy các con? + Bướm gặp con gì? + Bướm rủ ong đi đâu? + Ong trả lời như thế nào? + Mẹ của ong dặn ong ra sao? + Vậy các con thấy ong như thế nào? + Vậy các con phải làm sao? - Cháu đọc thơ theo hiệu lệnh của cô - Cá nhân đọc thơ 2. Cuûng coá - Bây giờ cô sẽ mời một bạn lên đọc thơ, một bạn lên làm bướm trắng, và một bạn làm con ong. - Bạn làm bướm, bạn làm ong thì làm động tác minh hoạ theo nội dung bài thơ nhé. - Cô mời lần lượt các bạn lên làm ong, làm bướm và đọc thơ. - Cô thay cháu 4- 5 lần. * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu haùt baøi “ Chị ong nâu”. Cháu lắng nghe Cháu trả lời. Cháu đọc thơ. Cháu trả lời. Cháu đọc thơ và làm động tác minh hoạ. Cháu hát HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi” Boùng troøn to” ra sân..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát một số côn trùng - TCVÑ: “ Keùo co” - Chơi tự do.. * Trọng tâm xây dựng: Xây tổ kiến * Phaân vai: Cửa hàng bán thực phẩm. * Tạo hình: Vẽ một số loại côn trùng VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU - OÂn laïi baøi thô” Ong và bướm” - Chôi troø chôi” Con bướm vàng” HOẠT ĐỘNG GÓC. TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(60)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Thứ 3 ngày 06 tháng 03 năm 2012 II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Cô và cháu cùng trò chuyện về sự trưởng của các loại côn trùng.. Đề tài: Đếm, so sánh một số cơn trùng. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết đếm, so sánh một số côn trùng. - Cháu biết được một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Giáo dục các cháu không được nghịch phá các loại côn trùng. 2/ Chuaån bò - Không gian tổ chức: trong lớp học - Đồ dùng cô cháu: Một số loại côn trùng có số lượng 3. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. Cháu hát - Coâ chaùu haùt “ Con chuồn chuồn” vận động theo bài hát. Trẻ trả lời - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? * Hoạt động trọng tâm. 1. Ôn số lượng 2 - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Các con đếm xem có bao nhiêu con chuồn chuồn bay tới lớp mình nhé. - Cô mời 1- 2 cháu lên đếm. - Ngoai chuồn chuồn ra các con còn biết các loại côn trùng nào nữa? - À đúng rồi đó các con ngoài chuồn Cháu lắng nghe chuồn ra thì còn có cào cào, châu chấu, dế…Nhưng cô còn biết thêm một con nữa, bây giờ các lắng nghe xem đó là con.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> gì? - Cô đọc câu đố: Con gì bé tí Đi lại từng đàn Kiếm được mồi ngon Cùng tha về tổ - Cô đố các con đó là con gì? - Các con nhìn xem cô có con gì? - Đếm xem có bao nhiêu con? 2. Đếm so sánh số côn trùng. - Cô cháu đọc thơ “ Ong và Bướm” làm động tác minh hoạ. - Các con vừa đọc bài thơ nói về con gì? - Các con nhìn xem có bao nhiêu con ong? - Cô cho các cháu đếm số ong. - Các con nhìn xem ở vườn hoa có bao nhiêu chú bướm? - Vậy số ong và số bướm như thế nào với nhau? - Vậy số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? - Số ong nhiều hơn số bướm là mấy? - Số bướm ít hơn số ong là mấy? - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau thì phải làm sao? - Vậy bây giờ các con đếm xem có bao nhiêu bướm, bao nhiêu ong? - Vậy 2 nhóm này như thế nào với nhau? - Cô cất dần số bướm và số ong rồi cho trẻ đếm. Các con ạ ! Ong là một loại côn trùng có lợi cho chúng ta, ong thì cho chúng ta mật. nhưng các con nên nhớ không được chọc phá ong, vì ong chích rất là đau và rất nguy hiểm nữa đó các con. 3. Luyện tập: - Giới thiệu trò chơi “ Thi xem ai nhanh - Giải thích cách chơi. - Trên đây cô có 2 vườn hoa, bây giờ cô sẽ mời 2 đội lên chơi. Khi cô nói có bao nhiêu con bướm hoặc ( ong ) thì cử mỗi bạn lên. Cháu trả lời. Cháu đọc thơ. Cháu trả lời. Cháu thực hiện. Cháu đếm.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> gắn 1 con cho đến khi đủ số lượng mà cô yêu cầu. - Cháu gắn xong cô và cả lớp cùng kiểm tra kết quả. - Cô cho lớp chơi 3- 4 lần. * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu haùt baøi “ Con bướm vàng”. Cháu lắng nghe. Cháu chơi Lớp hát HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “ Lộn cầu vồng”. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về sự sinh sản của một số côn trùng. - TCVÑ: “ Kiến tha mồi” - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. * Phaân vai: Cửa hàng bán thực phẩm. * Trọng tâm xây dựng: Xây tổ kiến * Thư viện: Xem tranh ảnh về côn trùng Như kế hoạch tuần. VỆ SINH ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG - Ôn đếm so sánh số lượng 3. CHIỀU - Hát các bài hát trong chủ đề TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục : ……………………. ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(63)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 07 tháng 03 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại cơn trùng. Đề tài: Tơ màu một số loại cơn trùng.. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu tô màu được một số loại côn trùng - Cháu biết tô từ từ, không lem ra ngoài. - Cháu biết những loại côn trùng có hại và những côn trùng có lợi. 2/ Chuaån bò - Không gian, tổ chức trong lớp học. - Bút chì màu, tranh mẫu của cô. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Coâ chaùu haùt “ Chị ong nâu nâu” Cháu hát vận động theo bài hát. Trẻ trả lời - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát- Đàm thoại. - Các con nhìn xem cô có tranh con Cháu quan sát và trả gì nè? lời - Con ong có màu gì đây? - Con ong có biết bay không các con? - Ong có lợi hay có hại đối với con người? - Ngoài ong ra các con còn biết.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> những loại con nào thuộc nhóm côn trùng nữa không? -À các con thấy cô có con gì đây? - Vậy chuồn chuồn có màu gì đây? -Các con thấy con chuồn chuồn có dễ thương không? - Chuồn chuồn bay cao, thấp, vừa thì báo hiệu cho chúng ta điều gì? - Cô cháu hát bài “Con bướm vàng” - Bướm có màu gì đây các con? - Các con thấy bướm có đẹp không? - Vậy bây giờ các con có muốn được tô màu những loại côn trùng này không? - Muốn tô được đẹp thì các con chú ý xem cô tô nhé? - Cô tô con chuồn chuồn màu đỏ, con ong màu nâu, con bướm bướm vàng. - Lớp hát con chuồn chuồn. 2. Cháu thực hiện. - Cháu tô cô đi từng bàn quan sát và nhắc chúa tô đúng màu, tô cẩn thận không để lem ra ngoài. - Báo sắp hết giờ. - Hết giờ. 3. NHận xét sản phẩm. - Cho cháu đem sản phẩm lên treo vào giá. - Cô mời 1- 2 cháu lên nhận xét. - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp. * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu haùt baøi “Kìa con bướm vàng” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi” Tạo dáng”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát một số côn trùng có cánh - TCVÑ: “ Keùo co” - Chơi tự do.. Cháu hát Cháu trả lời. Cháu quan sát và lắng nghe.. Cháu tô. Cháu nhận xét Cháu hát.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> HOẠT ĐỘNG GĨC * Trọng tâm xây dựng: Xây tổ kiến * Phaân vai: Cửa hàng bán thực phẩm. * Tạo hình: Vẽ một số loại côn trùng VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG Cháu hát các bài hát trong chủ đề CHIỀU TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(66)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 08 tháng 03 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về các loại cơn trùng biết bay. Đề tài: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế. - Cháu biết kết chân nọ tay kia nhịp nhàng. - Giáo dục các cháu trật tự sau khi tập. 2/ Chuaån bò - Không gian, trong lớp học. - Ghế thể dục 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Mở đầu hoạt động. - Coâ chaùu haùt “ Chị ong nâu nâu” Cháu hát vận động theo bài hát. * Hoạt động trọng tâm. Cháu chuyển đội hình 1. Khởi động: cháu chuyển đội hình thành vòng tròn theo hiệu lệnh của cô- Tàu hỏa chạy, chạy nhanh, chậm, tàu dừng. 2. Trong động: a. Bài tập phát triển chung ( Xem thể Cháu tập theo cô dục sáng đầu tuần) b. Vận động cơ bản. Cháu hát và chuyển - Cô và cháu hát bài “ Ong và đội hình bướm” vận động theo nôi dung và đứng thành 2 hàng. Cháu trả lời - Bài hát nói về gì vậy các con?.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Các con nhìn xem phía trước cô có con gì? - Các con thấy con bướm có đẹp không? Muốn bắt được nó các con phải đi thật nhẹ nhàng, để nó không bay đi. Các con có thích bắt những chú bướm ở phía trước không. - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2, giải thích động tác. Muốn bắt được thì các con phải nằm sát xuống sàn nhà, sau đó các con phải trườn bằng cẳng tay, cẳng chân, khi trườn các con nhớ trườn chân nọ, tay kia khi tới ghế thì các con trèo qua ghế và bắt bướm nha. - Cô cho cả lớp lần lượt tập cho đến hết. - Cô chú ý sửa sai cho các cháu. - Cô và cháu hát bài “ Con bướm vàng” và làm những chú bướm bay thành vòng tròn. 3. Hồi tĩnh: Trò chơi “ Uống nước” * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu haùt baøi “Kìa con bướm vàng”. Cháu quan sát và chú ý lắng nghe. Lớp tập Lớp hát. Cháu hát. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “Nu na nu nống”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát – đàm thoại một số côn trùng có cánh - TCVÑ: “ Keùo co” - Chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC * Troïng taâm phaân vai: Cửa hàng bán thực phẩm. * Xây dựng: Xây tổ kiến * thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG Cháu đọc các bài thơ trong chủ đề CHIỀU TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……...
<span class='text_page_counter'>(69)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 09 tháng 03 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của các loại cơn trùng .. Đề tài: Quan sát một số loại cơn trùng.. 1/ muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết gọi tên và nhận biết được điểm nổi bật về hình dạng , cấu tạo ...của một số loại côn trùng. - Cháu biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại côn trùng. - Giáo dục các cháu biết một số loại côn trùng có lợi và có hại 2/ Chuaån bò - Không gian, trong lớp học. - Một số tranh ảnh về côn trùng. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động. - Coâ chaùu haùt “ Con chuồn chuồn” vận động theo bài hát. - Các con vừa hát bài hat nói về con gì? * Hoạt động trọng tâm. 1. Quan sát- Đàm thoại. - Cô treo tranh con chuồn chuồn. - Con chuồn chuồn có mấy cánh? - chuồn chuồn có biết bay không? - Các con ạ! Chuồn chuồn là 1 loại. Hoạt động trẻ. Cháu hát. Cháu quan sát và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> côn trùng biết bay, nó rất hiền lành và giúp con người chúng ta biết về thời tiết nữa đấy các con ạ. - Cô đọc: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. - Ngoài chuồn chuồn ra, các con còn biết những loại côn trùng nào nữa? - Cô treo tranh con ong. - Các con xem cô có tranh vẽ con gì? - Các con thấy con ong như thế nào? - cháu nhận xét các đặc điểm, cấu tạo, hình dạng của con ong. - Cô cho cháu so sánh sự giống và khác nhau của ong và chuồn chuồn. + Giống nhau: biết bay, đều là côn trùng + Khác nhau: Ong cho ta mật; Chuồn chuồn dự báo thời tiết 2. Tổng hợp: - Các con ạ ong và chuồn chuồn đều thuộc nhóm côn trùng biết bay, chúng có ích cho chúng ta, vì thế các con phải biết yêu quý những loại côn trùng này nhé. - Cô cháu hát “ Chị ong nâu” - Cháu chơi trò chơi: Về đúng nhà. - Cho cháu chơi thử. - Chơi thật 2- 3 lần. * Hoạt động kết thúc: Coâ chaùu haùt baøi “Kìa con bướm vàng” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “Nu na nu nống”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về 1 số loại côn trùng. - TCVÑ: “ Tạo dáng” - Chơi tự do.. Cháu lắng nghe Cháu kể Cháu quan sát và trả lời. Cháu so sánh. Cháu lắng nghe. Lớp hát Cháu chơi Lớp hát.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Troïng taâm phaân vai: Cửa hàng bán thực phẩm. * Xây dựng: Xây tổ kiến * Nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề. VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cháu đọc các bài thơ trong chủ đề TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. HOẠT ĐỘNG GÓC.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Chủ đề nhánh. THỰC HIỆN TỪ NGÀY 20 / 24 / 02 / 2012 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh : Động vật sống trong rừng. Tuần thứ 4: Thực hiện từ ngày 20 – 24 / 02 / 2012 I/ KẾ HOẠCH TUẦN: TUAÀN/ TUAÀN I THỨ THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5. THỨ 6. THỜI ÑIEÅM Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh. - Cô ân cần đón cháu vào lớp. - Trò chuyện với trẻ: Cô trò chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng. Với PH: Cho phụ huynh biết tình hình sức khỏe và việc học tập của cháu ở lớp - Ñieåm danh: Coâ goïi teân vaøo soå ñieåm danh THEÅ DUÏC SAÙNG 1/ Khởi động: cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa làm động taùc theo coâ..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2/ Trọng động: Hoâ haáp: Thoåi bóng bay. Tay vai: Xoay bả vai. Cô chaân: Đứng khụy gối. Bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước. Baät nhaûy: Baät tại chỗ. 3/ Hoài tónh: chôi troø chôi “haùi hoa” Một số Bò thấp Vẽ con thỏ Thơ “Gấu động vật chui qua qua cầu” sống trong cổng – Bật HOẠT rừng tiến về phía ĐỘNG trước. HOÏC. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GOÙC. -Troø chuyeän Đàm thoại veà một số động vật sống trong rừng -TCVÑ: Cáo và thỏ -Chơi tự do. -Troø chuyeän veà ích lợi của các động vật sống trong rừng. -TCVÑ: Cáo và thỏ -Chơi tự do. - TTDH: Chú khỉ con. - KHNH: Chú voi con ở bản đôn. - TCAN: Ai nhanh hơn - Troø chuyeän veà caùc loại động vật sống trong rừng - TCVÑ: Cáo và thỏ -Chơi tự do. - Quan saùt -Quan saùt moät soá đàm thoại tranh aûnh veà ích lợi veà các loại của các động vật động vật sống trong sống trong rừng rừng TCVÑ: Về -TCVÑ: đúng nhà. Về đúng nhà. -Chơi tự do -Chơi tự do -Goùc phaân vai: Nấu ăn , nấu các món ăn ngon để cho các cô chú công nhân xây dựng ăn -Góc xây dựng: Xây sở thú,xây hàng rào , cổng , xây các chuồng thú… -Goùc ngheä thuật: Toâ maøu, vẽ, xé, dán, nặn moät soá động vật sống trong rừng. -Goùc thö vieän: Xem tranh ,truyeän veà động vật sống trong rừng. -Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề -Goùc thieân nhieân: Chaêm soùc caây caûnh. VEÄ SINH – ĂN TRƯA- -Cô chuẩn bị tốt các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cho cháu.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> NGUÛ TRÖA AÊN XEÁ HOẠT ĐỘNG CHIEÀU TRAÛ TREÛ. - Đọc thơ trong chủ đề. - Làm quen bài thơ “Gấu qua cầu” - Hát các bài hát trong chủ đề. Biết nhắc cô, nhắc bạn trước khi ra về. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (BAN GIÁM HIỆU). GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH. Ặng Thị Giang Na. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng. Đề tài: Một số động vật sống trong rừng.. 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết gọi tên và nhận biết được điểm nổi bật về hình dạng , cấu tạo ...của một số động vật sống trong rừng. - Cháu biết so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại động vật. - Giáo dục các cháu biết một số loại động vật có lợi và có hại 2/ Chuaån bò.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Không gian, trong lớp học. - Một số tranh ảnh về động vật sống trong rừng. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động mở đầu: -Hát “Trời nắng trời nưa” Hát. -C/c vừa hát bài gì? Trả lời. -Bài hát nói về con gì?Thỏ đang làm gì?Thỏ sống ở đâu? -Ngoài Thỏ ra c/c còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa? *Hoạt động trọng tâm: Quan sát. 1/ Quan Sát - đàm thoại Trả lời. - Qs tranh con hổ: + Tranh vẽ con gì? + Nó sống ở đâu? + Lông nó ntn? Lắng nghe. + Trông gần giống con gì nuôi trong nhà? QS tranh. + Nó ăn gì? Trả lời. + Hổ là con vật như thế nào? Hỗ là động vật hung dữ vì vậy nế bạn nào được đi tham quan vườn bách thú c/c nhớ không lại gần và không chọc ghẹo nó nhé. Trả lời. -Qs tranh con voi: + Con gì đây? + Con voi ntn? + Voi có những bộ phận gì? + Tai voi thế nào? + Voi có mấy chân? + Voi có ích gì? -Tương tự cho trẻ qs gấu,khỉ và đặt câu hỏi. Ngoài các con vật mình vừa thấy,c/c còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa? -GD trẻ bảo vệ động vật quý hiếm, không chọc ghẹo chúng. 2/ Tc: Con gì biến mất. Nghe cô phổ biến.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> -Cô bày các con vật lên bàn,cho trẻ quan sát,sau cho bảo trẻ nhắm mắt lại cô giấu đi 1-2 con vật và yêu cầu trẻ đoán con gì biến mất. -Mỗi lân chơi thay đổi các con vật khác nhau. *Kết thúc: Nhận xét nhẹ nhàng.. cách chơi. -Cháu chơi.. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “Nu na nu nống”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về 1 số động vật sống trong rừng - TCVÑ: “ Tạo dáng” - Chơi tự do.. * Troïng taâm phaân vai: Nấu ăn. * Xây dựng: Xây vườn bách thú * Nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề. VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cháu đọc các bài thơ trong chủ đề TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….. HOẠT ĐỘNG GÓC.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2012. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGAØY: TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón cháu vào lớp ân cần. - Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng. Đề tài:. Hát+VĐMH: Voi làm xiếc Nghe Hát : Lý hoài nam Trò Chơi : Hãy làm theo hiệu lệnh” 1/ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu biết tên bài hát,thuộc và hát đúng,hiểu được nội dung bài nghe hát. - Rèn kỹ năng vận động theo nhạc. - Giáo dục cháu bảo vệ động vật quý hiếm,không chọc ghẹo. 2/ Chuaån bò - Không gian, trong lớp học..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> -Đồ dùng: Mũ voi, trống lắc,đàn. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động mở đầu: - Đọc câu đố: Bốn chân như bốn cột đình. Cháu lắng nghe Trong rừng thích sống với nhau từng đàn. Cháu trả lời - Con gì vậy c/c. - Cô đưa tranh con voi cho trẻ quan sát. - Con voi ntn? - Có mấy chân? - Voi có ích gì? Voi là động vật quý hiếm, vì vậy chúng mình không được chọc ghẹo mà phải bảo vệ chúng. *Hoạt động trọng tâm: 1/ Hát +VĐMH: Cháu lắng nghe và - Cô giới thiệu tên bài hát, tác trả lời giã, và hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cô vừa hát bài gì?Do ai sáng tác? Lớp hát và làm động - Cô hát lần 2 và làm vận động tác minh họa minh hoạ. - Giảng giải nội dung bài hát cho trẻ hiểu. - Cho trẻ hát và vận động minh hoạ cùng cô - Cho tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.Cô chú ý sửa sai. - Cho cả lớp thực hiện lần cuối 2/ NH:”Lý hoài nam” Cháu lắng nghe - Cô kể thêm các con vật trong rừng và giới thiệu bài hát ,dân ca.Cô hát 1 lần cho trẻ nghe,hỏi trẻ tên bài,dân ca vùng miền. - Cô hát lần 2, diễn cảm cử chỉ điệu bộ. - Trò chuyện về bài hát,hát lần.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> nữa nếu trẻ thích. 3/ TC:Hãy làm theo hiệu lệnh. - Cô cho cháu chơi thử. - Chơi thật 2-3 lần - Báo chơi lần cuối. c. Kết thúc:Hát:Voi làm xiếc.. Cháu hứng thú chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾT. Chôi troø chôi “Nu na nu nống”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về 1 số động vật sống trong rừng - TCVÑ: “ Tạo dáng” - Chơi tự do.. * Troïng taâm phaân vai: Nấu ăn. * Xây dựng: Xây vườn bách thú * Nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề. VỆ SINH ĂN NGỦ Như kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cháu đọc các bài thơ trong chủ đề TRAÛ TREÛ Như kế hoạch tuần III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do .……………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… HOẠT ĐỘNG GÓC.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 22 tháng 02 năm 2012. TÊN HOẠT NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện về, về tên gọi của các con vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Đề tài: Thêm bớt tạo sự = trong phạm vi 3 1.Mục đích yêu cầu: - Cháu biết đếm đến 3, tạo nhóm trong phạm vi 3. - Rèn kỹ năng so sánh, thêm bớt, tạo nhóm. - Giáo dục cháu bảo vệ động vật quý hiếm. 2.Chuẩn bị: - Không gian tổ chức:ở trong lớp - Đồ dùng: mỗi trẻ có 3 con thỏ và 3 củ cà rốt - Đồ dùng của cô giống của trẻ khích thước to hơn. 3.Tổ chức hoạt động: HĐCC *Hoạt động mở đầu:. HĐCT.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Hát “Voi con” - C/c vừa hát bài gì? - Con voi ăn gì?Nó sống ở đâu? - Ngoài con voi trong rừng còn có những con vật nào nữa? GD cháu bảo vệ động vật quý hiếm. *Hoạt động trọng tâm: 1/ Ôn đếm đến 2: - Cô cho trẻ quan sát con voi bằng lô tô bi tít. - C/c nhìn xem cô có con gì? - Có mấy con? - Cho trẻ đếm số voi. 2/ Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - C/c nhìn xem trước mặt mình có gì? - Có bao nhiêu con thỏ? - bao nhiêu củ cà rốt? - C/c nhìn xem trong rổ còn có gì? - Bây giờ c/c xếp các chú thỏ ra thành 1 hàng vừa đếm cho cô nhé.sau đó c/c xếp cà rốt cho mỗi chú thỏ và đếm cho cô nhé. - Có bao nhiêu chú thỏ? - Bao nhiêu củ cà rốt? - Vậy c/c lấy số tương ứng với số lượng chú thỏ và số củ cà rốt đặt vào cho cô nhé. - Có 3 chú thỏ và 2 củ cà rốt , vậy c/c thấy số chú thỏ và cà rốt ntn? - Số chú thỏ và số cà rốt số nào nhiều hơn? - Số nào ít hơn? - Muốn cho số thỏ bằng số cà rốt phải làm sao? - C/c đếm xem số chú thỏ và số cà rốt ntn với nhau? - Số chú thỏ và cà rốt bằng nhau và đều bằng mấy? - Cho cháu thực hiện, cô chú ý sửa sai. - Động viên trẻ làm. 3/ TC: “Ai nhanh nhất.”. -Cô dán các tranh con voi, hổ,thỏ mỗi tranh có 1 con, 2 con, 3 con - Trẻ cầm thẻ có số chấm tròn từ 1 - 3 vừa đi vừa hát,khi nghe hiệu lênh thì chạy tìm về tranh có số lượng con vật tương ứng với số chấm tròn cầm trên tay. -Cho trẻ chơi vài lần. c. Kết thúc:hát:Chú voi con ở Bản Đôn.. Hát. Trả lời.. Quan sát. Trả lời.. Làm theo yêu cầu của cô. Trả lời Cháu thực hành.. Trả lời.. Nghe cô phổ biến cách chơi. -Chơi TC. -Hát..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> CHUYỄN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC VSATNTAP HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ. -Chi chi chành chành -Hát:Gấu con và trò chuyện về gấu. -Trò chơi:Cáo ơi ngủ à? -Chơi tự do -TRỌNG TÂM:. - PV:Phòng khám thú y - XD: Xây vườn bách thú - HT:Con gì biến mất.. -Như kế hoạch tuần -Làm quen chuyện :chú dê đen. -TC:Cáo và thỏ. -Như kế hoạch tuần. ĐÁNH GIÁ: 1.Những nội dung chưa dạy được-lý do: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2.Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(83)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 23 tháng 02 năm 2012. TÊN HOẠT NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện về, về tên gọi của các con vật sống trong rừng. HOẠT Đề tài: Nặn con thỏ ĐỘNG CÓ 1.Mục đích yêu cầu: CHỦ ĐÍCH - Cháu biết nặn con thỏ theo yêu cầu của cô.Qua đó cháu biết được đặc điểm con thỏ. - Rèn các kỹ năng xoay tron.làm lõm, ấn bẹt…cho trẻ. - Giáo dục cháu tính cẩn thận, bảo vệ sản phẩm của mình của bạn. 2.Chuẩn bị: - Không gian tổ chức:ở trong lớp - Mẫu nặn, đất nặn, bảng con, giá treo.. 3.Tổ chức hoạt động: HĐCC HĐCT * Mở đầu hoạt động: - Hát “Trời nắng trời nưa” Cháu hát - C/c vừa hát bài gì? - Bài hát nói về con gì? - Thỏ đang làm gì? Cháu trả lời - Thỏ sống ở đâu?.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Thỏ ăn gì?Thỏ có đặc điểm gì? mở đầu: * Hoạt động trọng tâm: 1/ QS mẫu: - C/c nhìn xem cô có con gì đây? - Có bao nhiêu con thỏ? - Con thỏ được làm từ vật liệu gì? - Cho trẻ chuyền tay xem con thỏ cô nặn. - C/c nhìn xem tai con thỏ ntn? - Mặt nó làm sao? - C/c thích làm thỏ giống cô không nào? - Cô làm mẫu 1 lần: - Cô nặn và giải thích trình tự cách nặn. - Nặn đến bộ phận nào cô hỏi trẻ và gợi mở để trẻ nói tiếp phần nặn. 2/ Cháu thực hiện: - Cô qs hướng dẫn trẻ cách nặn - Nhắc trẻ khi sắp hết giờ. - Hết giờ. 3/ Nhận xét sản phẩm: - Cháu trưng bày sản phẩm lên bàn. - Chọn sản phẩm đẹp và chưa đẹp, cho trẻ nhận xét . sản phẩm của mình của bạn - Cô nhận xét lại. - Động viên trẻ cố gắng lần sau. c. Kết thúc:Nhận xét nhẹ nhàng. CHUYỄN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC VSATNTAP HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ. -Chi chi chành chành -Hát:Gấu con và trò chuyện về gấu. -Trò chơi:Cáo ơi ngủ à? -Chơi tự do -TRỌNG TÂM:. - PV:Phòng khám thú y - XD: Xây vườn bách thú - HT:Con gì biến mất.. -Như kế hoạch tuần -Hát các bài hát trong chủ đề -TC:Cáo và thỏ. -Như kế hoạch tuần. Cháu quan sát và trả lời. Chú ý xem cô làm mẫu và giải thích cách làm Cháu nặn. Cháu nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> ĐÁNH GIÁ: 1.Những nội dung chưa dạy được-lý do: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 2.Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 24 tháng 02 năm 2012. TÊN HOẠT NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện về, về tên gọi của các con vật sống trong rừng. HOẠT Đề tài: “Thi chạy nhanh” ĐỘNG CÓ 1.Mục đích yêu cầu: CHỦ ĐÍCH - Cháu biết cố gắng để chạy không phạm luật. - Rèn kỹ năng kết hợp chân tay nhẹ nhàng. - Giáo dục cháu thường xuyên thể dục vận động để cơ thể khoẻ mạnh. 2.Chuẩn bị: - Không gian tổ chức:ở trong lớp. - Đồ dùng: Băng keo,cờ. 3.Tổ chức hoạt động: HĐCC HĐCT *Mở đầu hoạt động: *Hoạt động trong tâm: -Hát. 1/ Khởi động: Cháu đi các kiểu đi theo nhạc,chạy nhanh chạy chậm và về đứng thành vòng tròn. -Thực 2/ Trọng động: hiện khởi a. BTPTC: Như thể dục sáng động..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> b.VĐCB: Chạy nhanh. -Thực - Cô giới thiêu tên vận động. hiện - Hôm nay có một hội thi để chọn ra, một đội xuất BTPTC. sắc tham gia cuộc thi hội khoẻ phù đổng của trường. -Lắng - Cháu hát chú voi con và về đứng 2 hàng. nghe. - Cô quy định một đội là thỏ,một đội là sóc. - Cô giớ thiệu nội dung thi. - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Đứng ở vạch xuất phát, chạy nhanh về phía có cắm cờ ở phía trước, sau đó về đứng cuối hàng. - Mời 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp xem. -Xem cô - Lần lượt các trẻ ở đội thỏ, sóc thi tài. làm mẫu. - Cô chú ý sữa sai. - Động viên trẻ làm. c. Trò chơi: Cáo và thỏ. -Cô nói cách chơi luật chơi -Trẻ làm -Cho trẻ chơi vài lần.. thử. 3/ Hồi tĩnh:Chim bay. *Kết thúc:Nhận xét nhẹ nhàng. -Trẻ thực hiện. -Chơi TC -Chi chi chành chành.. CHUYỄN TIẾP HOẠT -Hát vận động:Trời nắng trời mưa”và trò chuyện về con thỏ. ĐỘNG -TCVĐ:Bịt mắt bắt dê. NGOÀI -Chơi tự do TRỜI HOẠT -TRỌNG TÂM: - XD: Xây vườn bách thú ĐỘNG - TN: Quan sát sự lớn lên của cây. GÓC - HT: Cắt dán các con vật làm tranh chủ điểm. VSATNTAP -Như kế hoạch tuần HOẠT -Triển lãm sản phẩm nặn. ĐỘNG -TC:Ô tô và chim sẽ. CHIỀU TRẢ TRẺ -Như kế hoạch tuần ĐÁNH GIÁ: 1.Những nội dung chưa dạy được-lý do: .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2.Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Cô cất bớt tranh và đưa dần tranh chủ đề tết và mùa xuân vào. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật, động vật mà cháu đã học và hướng trẻ vào chủ đề mới tết và mùa xuân. - Cháu kể về một số điều cháu đã biết qua chủ đề thế giới động vật. - Cháu kể sáng tạo về những câu chuyện về các con vật - Cô cùng cháu xem tranh ảnh về thế giới động vật. - Cô cùng trẻ hát và biểu diễn văn nghệ một số bài hát về chủ đề động vật. - Khuyến khích cháu đọc thơ ,hát , kể truyện chủ đề động vật…… đĩng vai một số nhân vật trong truyện, thơ. - Cùng trẻ xem tranh về chủ đề sắp học: Chủ Đề tết và mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I/MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Mục tiêu của chủ đề đưa ra phù hợp với trẻ, gần gũi với trẻ. 1/ các mục tiêu đã thực hiện tốt - Cô đã hướng dẫn trẻ thực hiện các mục tiêu đề ra ở chủ đề 2/ các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được và chưa phù hợp với chủ đề -lý do - các mục tiêu đưa ra phù hợp với nhận thức của cháu II/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1/ các mục tiêu đã thực hiện tốt - Nội dung đưa ra phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ , nên đa số trẻ thực hiện tốt 2/ Nội dung chưa thực hiện được –lý do - Hoạt động tạo hình còn nhiều cháu chưa thực hiện được do cháu chưa cầm bút bao giờ nên kỹ năng cầm bút còn yếu kỹ năng vẽ , nặn , xé dán không có III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ Mức độ của các hoạt động phù hợp với lứa tuổi và phù hợp với đặc đểm tâm sinh lý của trẻ 1/ Hoạt động có chủ đích - Cháu tham gia hào hứng tuy nhiên cô cần chú ý một số hoạt động như : tạo hình , thể dục , …..do cháu mới đến trường lần đầu các kỹ năng chưa có cô cần chú ý để rèn cháu nhiều hơn 2/ Hoạt động vui chơi - Số lượng góc chơi 3 góc mỗi ngaøy - Cô chú ý theo dõi trẻ chơi đặt biệt là góc xây dựng và phân vai vì 2 góc này đòi hỏi ngôn ngữ giao tiếp phù hợp để trẻ thể hiện vai chơi của mình - Cô cần quan sát và hướng dẫn trẻ kịp thời.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Cô trang trí bố trí góc chơi phù hợp 3/ Hoạt động ngoài trời : - Các cháu rất thích chơi và hứng thú chơi TCVĐ. - Cô cần bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ IV. KẾT QUẢ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ Phát triển thể chất: 68% - các cháu : Ngân , Kiên ,Phước , Anh ,Đạt tập chưa đạt cơ nhắc nhở trẻ ở mọi lúc mọi nơi và giờ thể dục sáng 2/ Phát triển nhận thức: 75% - Các cháu Khoâi, Kieân, Quoác , Huøng, Duõng chưa đạt - Biện pháp cô rèn thêm cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi 3/ Phát triển ngôn ngữ: 82% - Cháu Huyền , Kiên, Quốc đọc còn cơ cho trẻ đọc thơ ở mọi lúc mọi nơi 4/ Phát triển thẩm mỹ: 78% - Cháu Khoâi , Huyeàn, Kieân…chưa đạt kỹ năng tao hình chưa đạt 5/ Phát triển tình cảm- xã hội: 87% - Các cháu Hằng , Quoác, Phước chưa đạt cô hướng dẫn trẻ thể hiện vai chơi bằng cách sắm vai cùng trẻ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý - Một số trẻ còn hiếu động cô cần nhắc nhở để đảm bảo an toàn cho trẻ - Quan tâm hơn những trẻ còn yếu. - Cô gần gũi các hoạt động của trẻ hơn. - Tăng cường làm đồ dùng dạy học..
<span class='text_page_counter'>(90)</span>