ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH
BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC VÀ E-LEARNING:
Các phần mềm ứng dụng
trong e-Learning
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN KIM DUNG
Học viên thực hiện:
NGUYỄN PHƯƠNG ANH - CH1101159
NGUYỄN VĨNH KHA - CH1101096
LÊ MINH TRÍ - CH1101149
NGUYỄN HỒNG VŨ - CH1101157
HUỲNH TUẤN ANH - CH1101004
ĐỒN NGỌC TIẾN - CH1101145
TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Kim Dung, Viện
nghiên cứu giáo dục, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình hướng dẫn, cung
cấp kiến thức, truyền đạt những kinh nghiệm q báu giúp nhóm em hồn thành tốt bài
thu hoạch này.
Xin cám ơn cha, mẹ, các anh, chị em trong gia đình đã hỗ trợ, lo lắng và động
viên. Đồng thời, xin cám ơn tất cả các bạn lớp cao học khóa 06 đã ủng hộ, giúp đỡ
chúng tơi trong q trình thực hiện bài thu hoạch này.
Dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,
nhóm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cơ giáo và các
bạn để đề tài này được hồn thiện hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013
Nhóm học viên
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, công nghệ thông tin đã trở thành một môi trường không thể thiếu đối
với con người. Cùng với sự phổ biến của ngành công nghệ thông tin, ngành giáo dục
cũng tận dụng sự phát triển này để làm phong phú thêm về các hình thức, phương pháp
đào tạo nhằm hướng đến tạo sự thuận lợi trong cơng tác dạy và học, cắt giảm chi phí.
Do các nhu cầu đó, đã có rất nhiều phần mềm ứng dụng cho giáo dục ra đời. Trong các
phần mềm này, đặc biệt nổi trội là các hệ thống quản lý học tập LMS và quản lý nội
dung học tập LCMS, các hệ thống này là những hệ thống lớn, có chức năng phong phú
hỗ trợ gần như đầy đủ các tính năng cần thiết để xây dựng một hệ thống học tập trực
tuyến.
Để có góc nhìn tổng qt về các hệ thống phần mềm mã nguồn mở này, nhóm
đã chọn đề tài “Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning” để nghiên cứu, lấy việc
khảo sát hệ thống quản trị học tập (LMS) Moodle làm trọng tâm.
Nội dung của đề tài bao gồm các phần chính sau:
Chương 1 - GIỚI THIỆU CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO SỬ DỤNG MÁY
TÍNH: Tìm hiểu khái qt về các mơ hình đào tạo có ứng dụng Công nghệ
thông tin hiện nay.
Chương 2 – NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG E-LEARNING: Khảo sát các
hệ thống e-Learning chính, tiêu chí xây dựng, các thành phần cấu thành và
mơ hình xây dựng và phát triển các hệ thống này.
Chương 3 – PHẦN MỀM NGUỒN MỞ MOODLE: Chương này đi sâu vào
hệ thống Moodle, hướng dẫn người dùng cài đặt chi tiết, sử dụng cơ bản ở
góc độ giảng viên và sinh viên. Nhóm cũng đưa ra 2 hệ thống quản lý học tập
nguồn mở khác là eFront và .LRN, so sánh giữa 2 hệ thống này với Moodle.
Chương 4 – CÁC HỆ THỐNG E-LEARNING MỞ NỔI TIẾNG: Giới thiệu
đến người đọc các hệ thống e-Learning mở nổi tiếng nhất hiện nay bao gồm
Coursera, edX và Udacity và một số hệ thống khác.
Chương 5 – TỔNG KẾT: Tổng kết các kết quả đạt được và đưa ra nhận định
chung về sự phát triển của e-Learning trên toàn cầu.
NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
MỤC LỤC
1 Giới thiệu chung về các mơ hình đào tạo sử dụng sử dụng máy tính ...................... 1
1.1 Mơ hình huấn luyện có sự trợ giúp máy tính ................................................... 1
1.2 Mơ hình lớp học có sự trợ giúp của máy tính và mạng máy tính .................... 1
1.3 Đào tạo từ xa .................................................................................................... 1
1.4 e-Learning ........................................................................................................ 2
1.4.1 Một số định nghĩa e-learning thông dụng ............................................. 3
1.4.2 Các kiểu trao đổi thông tin trong e-Learning ........................................ 4
1.4.3 Đặc điểm của e-Learning ...................................................................... 4
1.4.4 Phân loại e-Learning ............................................................................. 6
1.4.5 Nghiên cứu các chuẩn e-learning .......................................................... 9
2 Nghiên cứu các hệ thống e-Learning...................................................................... 17
2.1 Hệ thống quản lý học tập (LMS) ................................................................... 18
2.2 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS).................................................. 20
2.3 Các phương thức xây dựng hệ thống e-Learning ........................................... 20
2.4 Mơ hình tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ e-Learning phục vụ đào tạo nguồn
nhân lực .................................................................................................................. 21
2.5 Mô hình xây dựng và phát triển hệ thống ...................................................... 22
2.6 Mơ hình vận hành........................................................................................... 22
2.7 Các tiêu chí xây dựng phần mềm e-Learning ................................................ 22
2.7.1 Các tiêu chí về Cơng nghệ Thơng tin.................................................. 22
2.7.2 Các tiêu chí về chuẩn nghiệp vụ ......................................................... 23
2.7.3 Các tiêu chí về tính năng nghiệp vụ .................................................... 23
2.8 Cấu tạo một hệ thống e-Learning ................................................................... 27
2.8.1 Hệ thống đào tạo từ xa ........................................................................ 28
2.8.2 Hệ thống quản lý nghiệp vụ ................................................................ 28
2.8.3 Hệ thống quản lý học viên .................................................................. 28
2.8.4 Hệ thống dịch vụ thông tin học viên ................................................... 29
2.8.5 Hệ thống nhóm Groupware ................................................................. 29
2.8.6 Bộ phận xây dựng nội dung bài giảng ................................................ 29
2.8.7 Hệ thống thư viện điện tử ................................................................... 30
3 Phần mềm nguồn mở Moodle ................................................................................ 31
3.1 Hệ thống Moodle............................................................................................ 34
3.2 Các chức năng của phần mềm Moodle .......................................................... 34
3.3 Hướng dẫn sử dụng Moodle........................................................................... 39
3.3.1 Cài đặt ................................................................................................. 39
3.3.2 Sử dụng các module dành cho giảng viên .......................................... 44
3.3.3 Sử dụng các module dành cho học viên.............................................. 49
3.4 So sánh Moodle với các hệ LMS mã nguồn mở khác ................................... 52
3.4.1 eFront .................................................................................................. 52
3.4.2 .LRN .................................................................................................... 54
4 Các hệ thống e-Learning mã nguồn mở nổi tiếng .................................................. 57
4.1 Coursera ......................................................................................................... 57
4.2 edX ................................................................................................................. 59
4.3 Udacity ........................................................................................................... 60
4.4 Các hệ thống khác .......................................................................................... 61
5 Kết luận .................................................................................................................. 62
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
1
1.1
Trang 1
Giới thiệu chung về các mơ hình đào tạo sử dụng sử dụng máy tính
Mơ hình huấn luyện có sự trợ giúp máy tính (CBT – Computer Basic
Training)
CBT, cịn gọi là CAI (computer-assisted instruction) là hình thức đào tạo mà
trong đó sinh viên học tập bằng một phần mềm huấn luyện chuyên dụng. CBT đặc biệt
có hiệu quả khi dùng để huấn luyện cách sử dụng một phần mềm máy tính nào đó, vì
một phần mềm CBT có thể tích hợp với các ứng dụng khác trên máy tính của người
dùng, nhờ đó người học có thể thực tập từng bước phần mềm cần học sau khi được
hướng dẫn bởi phần mềm CBT. Nhược điểm của các phần mềm CBT là nhân lực để
xây dựng phần mềm CBT và thiết bị để chạy phần mềm CBT. Tuy nhiên nhờ tính năng
của máy tính cá nhân ngày càng được nâng cao nên CBT cũng ngày càng được phổ
biến. Một dạng điển hình của phần mềm CBT là các tutorial, thường đi kèm như là một
phần trợ giúp/hướng dẫn sử dụng của các phần mềm lớn.
1.2
Mơ hình lớp học có sự trợ giúp của máy tính và mạng máy tính
Khi mạng máy tính (PC) xuất hiện, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi giá thiết
bị còn đắt, các mạng máy tính sử dụng máy trạm khơng có thiết bị lưu trữ riêng được
sử dụng tương đối phổ biến. Dựa trên cấu trúc các mạng này, người ta đã thiết kế mạng
cộng sinh dùng cho lớp học.
Đặc điểm của các mạng loại này là sử dụng một hệ thống bus mạng dải thông
rộng song song với hệ thống mạng quy ước. Mạng song song này cho khả năng truyền
tải dữ liệu multimedia khi dải thông của mạng quy ước thấp.
Điển hình của loại mạng cộng sinh này là mạng WinSchool (đã được sử dụng ở
Việt Nam từ năm 1997) và HiClass (sử dụng ở Việt Nam từ 1999).
Ngày nay cùng với sự phát triển của mạng LAN tốc độ cao (mạng 100 Mbps,
mạng Gigabit), các tính năng của mạng cộng sinh đã có thể được thực hiện bằng phần
mềm (ví dụ NetOp School) thơng qua bus mạng, khơng cần bus chuyên dụng.
1.3
Đào tạo từ xa
Thuật ngữ “đào tạo từ xa” không phải là thuật ngữ mới. Từ lâu, hệ thống đào tạo
từ xa qua thư tín thường sử dụng hệ thống bưu chính đã được triển khai ở nhiều nước.
Hình thức đào tạo từ xa cũng có thể tiến hành qua hệ thống truyền thanh/truyền hình.
Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và viễn thơng, hình thức đào tạo
từ xa đã có một một cơ hội khác để phát triển. Từ năm 1994, tại một số nước công
nghiệp như Canada, Mỹ... các lớp học từ xa cho vùng sâu vùng xa đã được tiến hành
qua hệ thống truyền hình trực tiếp sử dụng vệ tinh truyền thơng. Ngày nay, khi nói đến
đào tạo từ xa, người ta thường hình dung đến một hệ thống sử dụng Internet và CBT để
thực hiện công tác đào tạo. Dần dần đào tạo từ xa được nhiều người hiểu đồng nhất với
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 2
e-learning.
Ngồi ưu điểm khơng bị hạn chế bởi giới hạn địa lý, đào tạo từ xa còn có các ưu
điểm sau:
Thời khố biểu mềm dẻo
Thốt khỏi biểu thời gian ngặt nghèo của việc lên lớp hàng ngày, nhờ đó học
viên có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, vì thơng thường ngay cả với các khố
học tiến hành qua hệ thống truyền thanh/truyền hình, các chương trình học
cũng được phát lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian xác định.
Nhờ vào các ưu điểm này mà đào tạo từ xa cũng như các phương thức làm việc
từ xa khác càng ngày càng thu hút được nhiều người sử dụng. Ví dụ như tính đến năm
2006, chỉ riêng ở Mỹ đã có hơn 25 triệu người sử dụng các phương thức này (Paul &
Gochenouer)
Tuy nhiên đào tạo từ xa nói riêng và các phương thức làm việc từ xa khác nói
chung cũng có một số nhược điểm. Về mặt hiệu quả đào tạo, nó khiến học viên khó
phân định rạch rịi mơi trường làm việc và mơi trường sống, do đó ảnh hưởng đến thái
độ học tập. Về mặt xã hội, nó có thể khiến học viên mất động cơ ra khỏi nhà, hoặc biến
học viên trở thành người nghiện việc vì ln ln ở “nơi làm việc”. Về mặt pháp lý,
việc chuyền tay giáo trình và tư liệu học tập mà khơng có kiểm sốt có thể dẫn đến các
rắc rối về bản quyền và sở hữu trí tuệ.
1.4
e-Learning
Trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu, cộng với sự bùng nổ
trong tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, thông tin, dịch vụ, con người hiện đại đang
đứng trước một bài tốn: họ cần giành nhiều thời gian cho cơng việc ở trường học, công
sở, nhưng mặt khác lại phải không ngừng nâng cao kiến thức, kĩ năng làm việc của
mình, liên tục cập nhật thơng tin mới của thế giới trên mọi phương diện, hay nói cách
khác, “học, học nữa, học mãi”!
Sự phát triển của Internet đã làm nảy sinh khái niệm e-Learning. Thuật ngữ eLearning được sử dụng phổ biến hiện nay gắn liền với sự phát triển của Internet. Đơi
khi nó cũng được gọi là web-based learning, hoặc online learning. Ngay trong tên gọi,
có thể thấy sự biến chuyển về nhận thức đối với việc học tập với sự trợ giúp của máy
tính: từ “huấn luyện” chuyển sang “học tập”. Tương ứng, từ “thầy giáo” và “học viên”
hay “huấn luyện viên” và “người được huấn luyện”, chuyển sang “người chỉ dẫn” và
“sinh viên” (theo khái niệm của IMS, ADL, Cisco), hay “người giới thiệu” và “người
tham gia” (theo khái niệm của HP).
E-learning là phương pháp đào tạo có sử dụng Internet và các phương tiện mang
tin khác như CD-ROM hay DVD. E-learning thường sử dụng cùng với Hệ thống Quản
trị Học tập (LMS - Learning Management System, sẽ đề cập ở phần sau). Ở giữa LMS
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 3
và nội dung đào tạo, người quản trị hệ thống có thể theo dõi q trình học tập và kết
quả của từng học viên. E-learning có các ưu điểm sau:
Tham gia khoá đào tạo từ Internet, sử dụng trình duyệt Web
Cập nhật và phát tán nội dung tức thời
Hỗ trợ tự học đến mức tối đa
Có thể đo lường được kết quả học tập dễ hơn bất kỳ phương pháp đào tạo
nào khác
Hỗ trợ cho cách đào tạo truyền thống
Tiết kiệm thời gian
Tạo môi trường đào tạo hấp dẫn nhờ tính tương tác giữa người học và bài
học
Theo tổ chức Advanced Distributed Learning, thì e-learning có thể làm giảm chi
phí đào tạo đến 60%, giảm thời gian giảng dạy/hướng dẫn đến 40%, và tăng hiệu quả
giảng dạy/hướng dẫn đến 30% khi so sánh với các khoá học truyền thống do giảng
viên/người hướng dẫn trực tiếp thực hiện.
E-Learning có thể được thực hiện như một hình thức đào tạo từ xa sử dụng
Internet, hoặc như một hình thức đào tạo tập trung sử dụng mạng máy tính cục bộ. Ngoài
các ưu điểm liệt kê ở trên, tuỳ vào mơi trường áp dụng, e-Learning cũng có các ưu điểm
và nhược điểm truyền thống của phương thức đào tạo.
1.4.1 Một số định nghĩa e-learning thông dụng
E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập
(William Horton)
E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên
công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc)
E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc
quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác
nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center)
Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền
tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống
giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) ( Sun
Microsystems, Inc )
Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông
qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM,
video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... ( e-learningsite)
"Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thơng tin, học
tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển
khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới e-learning
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 4
trong doanh nghiệp)
1.4.2 Các kiểu trao đổi thông tin trong e-Learning
Một - Một: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa :
Học viên với học viên
Học viên với giáo viên
Giáo viên với học viên
Một - Nhiều: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa :
Giáo viên với các học viên
Học viên với các học viên khác
Nhiều - một: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa :
Các học viên với giáo viên
Các học viên với một học viên
Nhiều - Nhiều: Kiểu trao đổi này thường diễn ra giữa :
Các học viên với các học viên
Các học viên với các học viên và giáo viên
1.4.3 Đặc điểm của e-Learning
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 5
Bảng dưới đây là đánh giá về ưu điểm của e-Learning (Các bảng sau đây lấy từ
kết quả điều tra của E-Learning Magazine. Con số nêu trong các bảng này là tỷ lệ phần
trăm số cơ quan trả lời Có, trên tổng số đối tượng điều tra.). Kết quả điều tra cho thấy
các cơ quan áp dụng e-Learning đánh giá cao khả năng cho phép học viên tự học và cho
phép sử dụng mọi lúc mọi nơi. E-Learning cũng được coi là giúp tiết kiệm chi phí đào
tạo trong cơ quan, nhất là các cơ quan chính phủ. Các ưu điểm khác của e-Learning
cũng được đánh giá với mức độ tương tự như nhau ở các cơ quan chính phủ và cơng ty.
Ưu điểm
Cơng ty
Cơ quan chính phủ
Dùng được mọi lúc, mọi nơi
80
75
Tiết kiệm chi phí
65
57
Cho khả năng tự học
57
75
Đào tạo tức thời theo nhu cầu
52
52
Dễ sử dụng
44
44
Dễ thay đổi nội dung
42
42
Phát tán nhanh
32
32
Tăng cường khả năng của giảng viên
25
25
Ưu điểm của e-learning (điều tra của E-learning Magazine)
Tuy nhiên các trở ngại khi áp dụng e-Learning lại được nhìn nhận với một số
khác biệt. Trừ trở ngại về cơ sở hạ tầng Internet, tính tương tác và văn hố, các trở ngại
khác được xếp hạng khơng giống nhau giữa ba loại cơ quan. Đối với các cơ sở chuyên
đào tạo, mức độ khó khăn khi đo lường Hiệu quả Đầu tư được coi là thấp, trong khi các
cơng ty lại coi đây là một trong các khó khăn tương đối đáng kể khi áp dụng e-learning.
Trở ngại
Công ty
Cơ quan
chính phủ
Cơ sở (chun)
đào tạo
Dải thơng
58
64
44
Trở ngại văn hố
42
71
63
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Thiếu tương tác
42
42
30
Thiếu nội dung lôi cuốn
32
13
19
Đo lường ROI4
33
16
7
Firewall
22
20
19
Khơng có chuẩn
13
13
15
Hạn chế của trình duyệt
10
13
22
Trang 6
Khó khăn khi thực hiện e-learning (điều tra của E-learning Magazine)
Một hệ thống e-Learning có thể được mơ hình hố như sau:
Mơ hình hệ thống e-Learning tổng quát
1.4.4 Phân loại e-Learning
Người ta chia e-Learning ra làm các loại như sau:
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 7
Các khóa học (Courses).
Học khơng hình thức (Informal learning).
Học hỗn hợp (Blended learning).
Các cộng đồng (Communities).
Quản trị tri thức (Knowledge management).
Học trên mạng (Networked learning).
Học theo công việc (EPSS).
Mơ tả các loại hình e-Learning
Như vậy một hệ thống e-Learning hoạt động theo nguyên tắc: trung tâm phát
triển e-Learning sẽ đề ra một số chương trình học tập với mục đích định trước. Các
giảng viên mạng được tập trung để biên soạn các giáo trình giảng dạy theo giáo án và
theo đúng chuẩn thiết kế. Nội dung một khóa học gồm nhiều module kiến thức riêng lẻ
được sắp xếp theo thứ tự xác định, các bài học độc lập này được hiểu như các đối tượng
học tập (Learning Object), dùng để phục vụ cho các khoá học với mục tiêu khác nhau.
Sau khi biên soạn, các bài học được lưu trữ trong kho chứa nội dung (Content
Repository), cùng với nó là các tài liệu tham khảo khác liên quan đến nội dung bài học.
Người nào muốn trở thành học viên của khoá học e-Learning phải qua một thủ
tục đăng ký, xác nhận và được chấp nhận. Các học viên truy cập vào chương trình học
của mình thơng qua một User và password, hệ thống e-Learning dựa vào User này sẽ
tự động chuyển học viên đến môi trường giao tiếp riêng tương ứng với học viên đó (giao
diện, lớp học, các bài học có thể truy nhập, bảng điểm, hồ sơ,…). Thông qua một cơ
cấu giao tiếp, học viên truy nhập đến các bài học, tài liệu tham khảo, bài kiểm tra… của
mình trong kho chứa nội dung. Trong q trình học tập, học viên có thể cộng tác với
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 8
giáo viên hoặc các học viên khác thơng qua e-mail, phịng chat, diễn đàn, lớp học ảo…
để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất. Sau khi hồn thành một lượng kiến thức nào đó
học viên sẽ phải làm các bài kiểm tra (trực tuyến hoặc offline tại lớp học e-Learning).
Kết quả học tập của các học viên trong khoá học được lưu trong kho chứa hồ sơ học
viên cùng với toàn bộ hồ sơ của học viên đó. Dựa theo kết quả học tập này hệ thống
quyết định học viên đó có hồn thành khố học hay khơng, có đủ điều kiện lên lớp, nhận
học bổng, bằng tốt nghiệp, … Sau khi kết thúc khoá học, User cùng hồ sơ của học viên
có thể vẫn được lưu trong kho chứa hồ sơ học viên trong một khoảng thời gian nào đó,
trong thời gian đó “cựu” học viên vẫn có thể truy cập tới các bài học trong thư viện.
Với e-Learning, việc học trở nên linh hoạt tối đa, các học viên có thể yên tâm
giành thời gian cho cơng việc chính của mình, sau đó chủ động sắp xếp thời gian, địa
điểm cho việc học. Thêm vào đó, các học viên có thể tự xác định mục tiêu học tập của
mình, lựa chọn các lĩnh vực kiến thức mình cần. Việc đối thoại, thảo luận giữa học viên
với nhau và với giáo viên trở nên rất dễ dàng với sự hỗ trợ của các công cụ giao tiếp
như e-mail, phòng chat, diễn đàn (forum), hội thảo audio, video, phịng học ảo,… việc
liên lạc, trao đổi thơng tin, sinh viên, tài liệu giảng dạy giữa các trường đại học trên toàn
thế giới cũng diễn ra dễ dàng hơn.
Dưới đây là một số so sánh giữa mơ hình giáo dục truyền thống và ứng dụng eLearning:
Lớp học truyền thống
e-Learning
Lớp học
Phạm vi vật lý giới hạn
Không giới hạn
Mọi lúc – mọi nơi
Nội dung
PowerPoint Slides
Sách giáo trình
Video
Cộng tác
Văn bản HTML đơn giản, audio, ảnh động,
video, bộ giả lập, tài nguyên online hoặc
bản in, cùng hợp tác và chia sẻ online.
Sự
tác
cộng Có thể bị tan rã
Sự cá nhân Chỉ có một cách để học
hố
Có thể sử dụng lại
Khơng giới hạn
Khơng gian và cách học quyết định bởi
người sử dụng.
So sánh giữa hai mơ hình học tập
Như vậy ta thấy những ưu điểm của e-Learning mà giáo dục truyền thống khơng
có được. E-Learning mang lại những lợi ích thiết thực cho các cá nhân, cơ quan, doanh
nghiệp. E-Learning thực sự là một bước nhảy trong công nghệ giáo dục: từ thế hệ thứ
nhất con người học qua sách báo, thư tín, sang thế hệ thứ hai khi việc học diễn ra qua
hệ thống phát thanh, vơ tuyến truyền hình, nhưng trong suốt thời gian đó việc tương tác
giáo viên – học viên chủ yếu diễn ra một chiều, đến nay, thế hệ thứ ba – thời kỳ của e-
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 9
Learning, với sự trợ giúp của các cơng cụ giao tiếp đa phương (phịng chat, lớp học ảo,
hội nghị truyền hình,…) giáo viên và học viên trên tồn thế giới có thể “trực tiếp” liên
lạc, thảo luận, trao đổi với nhau một cách cởi mở và dễ dàng hơn rất nhiều.
1.4.5 Nghiên cứu các chuẩn e-learning
Việc xây dưng hệ thống theo chuẩn cho phép thao tác giữa các thành phần trên
các nền (platform) khác nhau. Mỗi bộ phận hồn thành nhiệm vụ của mình theo các
cách khác nhau, trên các nền thiết bị khác nhau, nhưng do tất cả đều thực hiện theo
chuẩn do vậy các module sau đó có thể lắp ghép với nhau dễ dàng và hoạt động đồng
bộ.
Tiết kiệm được vốn đầu tư vào việc phát triển nội dung. Các bài học một khi đã
thiết kế có thể dùng lại nhiều lần, dễ dàng thay đổi, cập nhật và tương thích với việc
nâng cấp hệ thống, hay khi ta thay đổi các LMS (Learning Management System – Hệ
thống quản lý giảng dạy) khác nhau.
Cuối cùng, nếu các hệ thống e-Learning đều được thiết kế theo một chuẩn, việc
trao đổi nội dung giữa các hệ thống quản trị e-Learning sẽ được thực hiện dễ dàng, cả
trong phạm vi khu vực lẫn trên toàn cầu.
Dưới đây chỉ đề cập đến các chuẩn e-Learning liên quan là AICC, IMS và
SCORM, các chuẩn đang được thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Các chuẩn này có đặc
thù chung là quy định khuôn dạng dữ liệu, và cách khai thác dữ liệu.
1.4.5.1
Chuẩn AICC
Sơ đồ dưới đây có thể dùng mơ tả ngắn gọn Đặc tả AICC. Giao tiếp trình duyệtserver có thể sử dụng phương thức HACP hoặc API. Phương thức giao tiếp này, cộng
với các File Cấu trúc Khoá học, là miêu tả đầy đủ một khoá học theo chuẩn AICC.
Mô tả đặc tả AICC
Lịch sử AICC
Ban đầu, chuẩn AICC được thiết kế nhằm vào phương thức trao đổi file dữ liệu.
Chính cấu trúc dữ liệu và phương thức trao đổi này làm cho cấu trúc dữ liệu khi sử dụng
trên mạng máy tính trở nên đặc biệt. Khi file dữ liệu được đưa đến học viên, người này
sử dụng một chương trình chuyên dụng để đọc và hiển thị dữ liệu. Chương trình này
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 10
được cài đặt trên máy tính của người dùng trước khi người dùng sử dụng dữ liệu. Tiến
trình và kết quả học tập được lưu lại trong file dữ liệu, sau đó chuyển đến server để theo
dõi và đánh giá.
Khi mạng máy tính ra đời, việc truyền file dữ liệu đến server do chương trình
chun dụng nói trên đảm nhận. Q trình truyền được thực hiện thơng qua mạng máy
tính.
Khi Web ra đời, nhu cầu khai thác dữ liệu bằng trình duyệt cũng xuất hiện. Các
phương thức giao tiếp tiêu chuẩn giữa trình duyệt và server khơng hỗ trợ yêu cầu truyền
file theo đặc tả nguyên thuỷ của AICC. Vì thế người ta phải tìm cách gắn thêm vào trình
duyệt một số bổ sung để nhận, đọc và gửi được dữ liệu.
AICC quyết định bổ sung vào chuẩn của mình phương thức truyền file bằng trình
duyệt: sử dụng phương thức posting của trình duyệt để gửi thơng tin kiểu file đã đóng
gói thích hợp.
Phương thức giao tiếp server/client trong AICC
Chuẩn AICC quy định hai mơ hình giao tiếp chính để tương tác với Web:
Phương thức sử dụng giao thức HACP (HTTP AICC Communication
Protocol)
Phương thức sử dụng API
Giao thức HACP (HTTP AICC Communication Protocol) quy định:
o
o
o
o
o
“File” là các thơng tin được đóng gói dưới dạng kết quả của một form
của trang Web, và post lên server
Khố học có thể báo cáo kết quả cho server, hoặc yêu cầu thơng tin từ
server
Server đáp lại trình duyệt bằng một thơng điệp ở dạng “plain/text”,
dưới hình thức một “file” AICC
Tuy nhiên, một trình duyệt tiêu chuẩn có thể post đi một form, nhưng
lại không dịch được thông điệp phản hồi của server, nên sẽ hiển thị
tồn bộ thơng điệp dưới dạng văn bản hồn tồn vơ ích đối với người
sử dụng
Để dịch được thơng điệp của server, hoặc là trình duyệt phải làm tất
cả các thao tác gửi và nhận thông tin thơng qua một Java applet, hoặc
phải có một trình trung gian nằm trên giao tiếp giữa trình duyệt và
server chịu trách nhiệm chuyển đổi các thông tin phản hồi của server
thành dạng mà trình duyệt hiểu được. Trình trung gian này có thể làm
bằng JavaScript.
Phương thức giao tiếp trình duyệt/server sử dụng API có đặc điểm sau:
o
Khi người sử dụng truy xuất một khoá học, nội dung khoá học chỉ giao
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
o
o
o
o
o
o
Trang 11
tiếp với parent frame trong trang Web
Các hàm chức năng cần thiết để đọc/gửi/dịch nội dung được định
nghĩa trong parent frame
Khố học có thể lấy thơng tin trực tiếp từ parent frame
Parent frame giao tiếp với server
Giao thức để parent frame giao tiếp với server không được định nghĩa
trước. Điều này có nghĩa là mọi giao thức đều có thể dùng được, kể cả
HACP
Thơng thường, parent frame sử dụng một Java applet để thực hiện giao
tiếp
Khi một khoá học bắt đầu, parent frame sẽ lấy tất cả các thông tin về
môi trường hoạt động (bao gồm cả các thơng tin về tiến trình và kết
quả học tập trước đó từ server)
Điểm khác giữa hai phương thức giao tiếp HACP và phương thức giao tiếp API
là:
Dạng thông tin phản hồi từ server về trình duyệt, theo phương thức API,
không nhất thiết thông tin này phải ở dạng plain/text; nó có thể ở dạng khác
(ví dụ XML)
Số trang Web hiển thị (phương thức giao tiếp HACP chỉ có 1 trang, trong
khi phương thức giao tiếp API có ít nhất 2 trang gồm một parent frame và
một child frame). Điều này có nghĩa là: theo phương thức giao tiếp HACP
mỗi lần trình duyệt nạp một trang nội dung mới, nó cũng nạp lại Java applet
và/hoặc JavaScript. Theo phương thức giao tiếp API, mỗi lần trình duyệt
nạp một trang nội dung mới, nó chỉ lấy nội dung từ server mà khơng cần
khởi tạo lại Java applet và JavaScript nếu có.
Nhược điểm của AICC
Vì AICC chỉ là một trong nhiều uỷ ban của hiệp hội Công nghiệp Hàng không
Hoa Kỳ, nên đặc tả chuẩn AICC không quy định được chi tiết phương cách thực hiện
hệ thống mà tự giới hạn ở những u cầu chung nhất. Vì thế nó có một số nhược điểm
như sau:
Mỗi khi kết quả học tập của một học viên được gửi lên server, nó sẽ ghi đè
lên kết quả trước đó lưu trong LMS. Điều ấy có nghĩa là mỗi khi bắt đầu
một phiên làm việc, trình duyệt phải lấy toàn bộ các kết quả từ trước, xử lý
nó, và sau đó lại gửi lại cho server. Như thế trình duyệt phải làm quá nhiều
việc mà lẽ ra server làm thì sẽ có hiệu quả hơn (vì trình duyệt khơng lưu lại
được thơng tin, trong khi server có thể xử lý thơng tin ấy rất dễ dàng nhờ
cơ sở dữ liệu).
Phần lớn các LMS theo chuẩn AICC chỉ hỗ trợ phần Lõi của dữ liệu. Điều
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
1.4.5.2
Trang 12
đó có nghĩa là với các LMS này, không thể lấy được kết quả của một số câu
hỏi kiểm tra cụ thể nào đó, mà chỉ có thể lấy được tổng điểm của bài kiểm
tra.
Khi áp dụng phương thức sử dụng giao thức HACP, trình duyệt khơng thể
hiểu được giao tiếp giữa server đến trình chuyên dụng nếu khơng có Java
applet hoặc một loại plugin nào khác. Một số plugin hiện hành lại làm công
việc diễn dịch này theo các chuẩn AICC không cập nhật, nghĩa là không
phải lúc nào cũng làm việc được với mọi LMS hỗ trợ AICC. Ngược lại,
một số LMS tự xưng là tương thích AICC cũng chỉ hỗ trợ các chuẩn AICC
cũ, nghĩa là không làm việc với các plugin phiên bản mới.
Về mặt kỹ thuật, khái niệm “tương thích AICC” khơng có ý nghĩa, vì:
o Nhiều khố học tự xưng là tương thích lại khơng bao gồm các bài kiểm
tra, nghĩa là thực ra không cần đến giao tiếp giữa bài học và server
o Theo ràng buộc của AICC, một LMS được coi là tương thích AICC là
một LMS được một bên tư vấn độc lập chứng nhận rằng đã được thực
hiện theo đặc tả riêng của LMS đó, với cấu trúc khoá học riêng (các
trường của file cấu trúc khoá học khơng quy định bắt buộc dạng dữ
liệu). Vì thế hai LMS tương thích AICC khơng phải bao giờ cũng
tương thích với nhau.
o Các Mức AICC chỉ liên quan đến các file cấu trúc khố học, mà khơng
liên quan gì đến khối lượng thông tin hay chất lượng thông tin truyền
đi giữa trình duyệt và server
Chuẩn IMS
Chuẩn IMS do tổ chức IEEE LTSC đưa ra. Đặc tả IMS phiên bản 1.1 mơ tả cách
đóng gói dữ liệu. Nó khơng bao gồm các mô tả về phương thức trao đổi thông tin giữa
server và trình duyệt.
Để mơ tả một khố học, IMS phiên bản 1.1 quy định các file sau đây là file mơ
tả khố học:
Manifest: Là danh sách các file tạo nên khố học
Manifest cũng chứa mơ tả cho từng “tài ngun”
Một “tài ngun” có thể là hình ảnh, trang HTML, một chương trong giáo
trình, hoặc tồn bộ một giáo trình
Nội dung manifest được định dạng theo đặc tả của XML.
Cấu trúc của manifest bao gồm các phần:
Metadata: Mô tả định dạng của manifest
Organization: bao gồm cấu trúc của khoá học, và trỏ đến các tài nguyên của
khoá học
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 13
Danh sách các tài nguyên: Bao gồm vị trí của từng tài ngun, mơ tả của
từng tài nguyên, và kiểu dữ liệu của từng tài nguyên
IMS hiện đang là chuẩn được sử dụng rộng rãi để đóng gói nội dung khố học,
vì hai lý do:
IMS sử dụng XML, do đó có tính mềm dẻo rất cao.
Khi sử dụng trong mơi trường Internet, thực tế sẽ khơng có bất kỳ giới hạn
nào đối với nội dung của một khố học. Người soạn giáo trình thậm chí
khơng cần viết ra một dòng nội dung nào cả, mà chỉ cần tìm được các nội
dung thích hợp từ Internet, rồi soạn một manifest cho khố học của mình.
Cũng nhờ đó, việc trao đổi nội dung giữa các cơ sở đào tạo khơng cịn u
cầu những lượng dữ liệu khổng lồ và khó cập nhật nữa; hai cơ sở đào tạo
khi trao đổi giáo trình chỉ cần trao đổi các manifest là đủ
Để sử dụng nội dung theo đặc tả IMS, có thể dùng một LMS hỗ trợ IMS (ví dụ
một LMS xây dựng theo SCORM), hoặc dùng các công cụ độc lập kiểu như Microsoft
LRN..
1.4.5.3
Chuẩn SCORM
Là một sáng kiến của chính phủ Hoa Kỳ, SCORM do ADL (thành lập năm 1997)
đưa ra từ kết quả nghiên cứu của hai phịng thí nghiệm: Một thuộc về trường đại học
Wisconsin, một thuộc về quân đội Hoa Kỳ.
SCORM là viết tắt của cụm từ “Sharable Content Object Reference Model”, có
nghĩa là “Mơ hình tham khảo đối tượng nội dung chia sẻ được”.
Có thể định nghĩa chuẩn SCORM như sau:
Chuẩn SCORM là tập các chuẩn và các đặc tả được điều chỉnh từ nhiều nguồn
để cung cấp một bộ thông minh các khả năng học trực tuyến mà cho phép các khả năng
tương tác bên trong, truy cập và tái sử dụng nội dung học trên Web.
Đó là một mơ hình phần mềm định nghĩa ra mối quan hệ lẫn nhau giữa các thành
phần khoá học, các mơ hình dữ liệu, các giao thức, coi chúng như các “đối tượng nội
dung” có thể chia sẻ được giữa các hệ thống được xây dựng theo cùng một mơ hình như
nhau.
Ý tưởng để đưa ra SCORM là nội dung có thể sử dụng lại được: Có thể lấy được
tài nguyên từ nhiều khoá học khác nhau, và nội dung lấy được này do server gộp chung
lại trong khi chuyển đến người dùng. Điều này cũng tương tự như một cuốn sách được
tạo nên từ nhiều bài báo của nhiều tờ báo khác nhau, đem đóng lại với nhau.
SCORM là một bộ khung dựa trên XML được dùng để định nghĩa và truy cập
thông tin các đối tượng học (learning object), mục đích của nó là chia sẻ các đối tượng
này một cách dễ dàng giữa các hệ thống quản lý học khác nhau (LMSs – Learning
Management Systems, sẽ được đề cập ở phần nghiên cứu sau)
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus
Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng trong e-Learning
Trang 14
SCORM được thiết kế nhằm để di chuyển nội dung khóa học và thơng tin liên
quan (vd: các bảng ghi về sinh viên) từ nơi (platform) này sang nơi khác, chuyển nội
dung khóa học thành các đối tượng chuẩn hóa có thể tái sử dụng trong các khóa học
khác nhau, và cho phép bất kỳ LMS nào tìm ra nội dung khóa học hữu ích từ các hệ
thống quản trị khác.
Chuẩn SCORM tập hợp trong nó nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật công nghiệp của các
tổ chức khác nhau như AICC, IMS, IEEE, ARIADNE, ADL,…
Đặc tả SCORM theo ý kiến nhóm ADL (Advanced Distributed Learning), định
nghĩa:
Các phương tiện dựa theo XML mơ tả các cấu trúc khóa học
API (Application Programming Interface)
Mơ hình dữ liệu từ nội dung đến LMS
Đặc tả nội dung,
Đặc tả các bảng siêu dữ liệu cho tất cả các thành phần của hệ thống.
Cơ cấu giao tiếp giữa trình duyệt và server dựa trên chuẩn AICC API nhờ đó
người xây dựng LMS có thể tự chọn phương thức thực hiện giao tiếp giữa trình duyệt
và server. Nó cũng bắt người xây dựng LMS phải sử dụng parent frame để gọi hàm
API.
Trong SCORM, một số thủ tục gọi hàm quy định trong AICC bị thay đổi đơi
chút. Dữ liệu “thừa” của AICC, ví dụ như đường dẫn, bị bỏ đi không dùng nữa.
Các file mô tả khoá học sử dụng đặc tả IMS phiên bản 1.1. Như thế, các file này
tránh được cấu trúc ngặt nghèo như trong AICC, và chứa được nhiều thông tin hơn về
chính chúng. Trong đặc tả 1.1 trở đi, SCORM cũng đề nghị lưu trữ tồn bộ nội dung
khố học dưới dạng file nén .ZIP.
Để hỗ trợ người phát triển LMS theo SCORM, ADL cung cấp một LMS đơn
giản có tên là ADL Sample Runtime Environment. LMS này sử dụng Web server
Apache Tomcat. Các giao tiếp API giữa trình duyệt và server được thực hiện bằng Java
applet.
ADL Sample Runtime Environment cũng hỗ trợ khai thác khoá học được nén
dưới dạng .ZIP.
Chuẩn SCORM cung cấp cho hệ thống các tính năng sau:
Khả năng truy cập được: nội dung có thể được chỉ ra và xác định vị trí khi
cần thiết.
Thao tác giữa các phần: nội dung sẽ hoạt động trong nhiều trình ứng dụng,
mơi trường và các cấu hình phần mềm / phần cứng khác nhau mà không
chịu ảnh hưởng bởi các công cụ và platform được dùng để tạo lập.
Khả năng tái sử dụng: nội dung tuỳ thuộc vào bối cảnh học tập và có thể
GVHD: TS. Nguyễn Kim Dung
Nhóm học viên: Zeus