Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

GIAI TOAN CO LOI VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.66 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC. G V: T S . V Ũ N H Ư T H Ư H Ư Ơ N G K H OA T OÁ N - T I N Đ H S P T P. H Ồ C H Í M I N H 10/07/2021.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỞ ĐẦU: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC. G V: T S . V Ũ N H Ư T H Ư H Ư Ơ N G K H OA T OÁ N - T I N Đ H S P T P. H Ồ C H Í M I N H 10/07/2021.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Thế nào là phương pháp dạy học tích cực ? Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp mà ở đó người giáo viên sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, chống lại thói quen học tập thụ động ở người học.. 10/07/2021. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI HIỆN NAY. Dạy học theo kiểu đặt và giải quyết vấn đề. Dạy học theo kiểu phát huy tính tích cực sáng tạo của người học. (Thảo luận nhóm đôi).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI HIỆN NAY. Dạy học theo kiểu đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy học toán mà ở đó người giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, gợi ý cho HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thông qua đó HS đạt được các mục tiêu học tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI HIỆN NAY.  Dạy học theo kiểu phát huy tính tích cực sáng tạo của người học là phương pháp mà ở đó người giáo viên sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học giúp HS tự tìm tòi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. ĐẶC TRƯNG CỦA PPDH TÍCH CỰC. HOẠT ĐỘNG 1 : Nhóm theo tổ chuyên môn. Quý Thầy Cô hãy thử nêu một số đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực về các mặt :  Vai trò của GV và HS ?  Kiến thức nơi HS do đâu mà có ?  Việc đánh giá ? 10/07/2021. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. ĐẶC TRƯNG CỦA PPDH TÍCH CỰC.  Giáo viên : tự nguyện bỏ vị trí trung tâm + trở thành :  Đạo diễn  Trọng tài  Người tổ chức  Người cố vấn  Học sinh : trở thành chủ thể + tự xây dựng kiến thức 10/07/2021. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. ĐẶC TRƯNG CỦA PPDH TÍCH CỰC.  Kiến thức nơi HS : • có thể còn phiến diện, khiếm khuyết, nhưng sẽ được hoàn chỉnh bởi lớp học và GV • là kết quả của hoạt động giải quyết vấn đề (không do GV truyền thụ trực tiếp) • Đánh giá : • trong quá trình và cuối quá trình • thầy đánh giá trò • trò tự đánh giá mình + đánh giá bạn 10/07/2021. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. BA QUAN ĐIỂM CỦA PPDH TÍCH CỰC. Tham khảo tài liệu trang 2, 3. 10/07/2021. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG 2 : Nhóm theo tổ chuyên môn.. Khi em 3 tuổi thì anh 12 tuổi. Năm nay em 9 tuổi. Hỏi năm nay anh bao nhiêu tuổi ?. THỰ C HÀN H - Giải bài toán - Dự kiến các lỗi sai của HS - Lý do lỗi sai ?. 10/07/2021. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHƯƠNG 1. BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN TS. VŨ NHƯ THƯ HƯƠNG KHOA TOÁN-TIN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM. Chuyên đề dành cho học viên tỉnh An Giang Tháng 6/2016.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một số khái niệm cơ bản (trả lời cá nhân). Cấu tạo của Bài toán có lời văn ? Bài toán đơn ? Bài toán hợp ?. Chuyên đề dành cho học viên tỉnh An Giang Tháng 6/2016.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cơ sở giải toán có lời văn - Các phép suy luận:  Suy luận diễn dịch (suy diễn)  Suy luận quy nạp  Suy luận tương tự  Suy luận phân tích và tổng hợp - Dấu hiệu lựa chọn phép tính:  Phép cộng  Phép trừ  Phép nhân  Phép chia Chuyên đề dành cho học viên tỉnh An Giang Tháng 6/2016.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Suy luận quy nạp Là một phép suy luận từ các tập hợp riêng biệt ta rút ra được kết luận chung. Có hai loại: • Quy nạp hoàn toàn: xét tất cả các trường hợp và kết luận chung cho tất cả các trường hợp đó. • Quy nạp không hoàn toàn. Ví dụ : 10 chia hết cho 5; 20 chia hết cho 5; 30 chia hết cho 5. Vậy các số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5. Quy nạp không hoàn toàn có vai trò rất quan trọng. Đó là con đường phát minh ra chân lý và thường được dùng trong dạy học tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dấu hiệu chọn phép tính (có ngoại lệ) • Phép cộng: thể hiện xu hướng gộp: – tìm tất cả, tổng cộng, cả thảy, “và”, cả hai, tổng… • Phép trừ: thể hiện xu hướng tách – tìm phần còn lại, hơn, kém, thêm, bớt… • Phép nhân: thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần (lấy nhiều lần cái không thay đổi) • Phép chia: thể hiện xu hướng chia đều, hoặc chia theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiến trình dạy học giải bài toán đơn Bước 1: Đọc đề. Bước 2: Học sinh trình bày bài giải. Bước 3: Giáo viên hỏi học sinh :“Vì sao lựa chọn phép tính ấy?”  Không cần tập trung vào : - Phép tính trước khi có bài giải - Kết quả của phép tính sau khi có bài giải  Cần quan tâm : - Khả năng tư duy, suy luận. - Phân tích qua việc lựa chọn phép tính thích hợp (không phải thực hiện phép tính cho kết quả đúng hay sai (nhiệm vụ của việc dạy phép tính, số học : trước đó!) Chuyên đề dành cho học viên tỉnh An Giang Tháng 6/2016.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiến trình dạy học giải bài toán hợp • Bước 1: Yêu cầu đọc đề. • Bước 2: Yêu cầu tóm tắt đề (ưu tiên sơ đồ đoạn thẳng : có tính trực quan) • Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm cách giải : – Phân tích bài toán – Đặt những câu hỏi vừa sức học sinh, không quá dễ, không gợi ý những phép tính, giải toán đơn (trong bài toán hợp đó)… • Bước 4: Yêu cầu học sinh trình bày bài giải. • Bước 5: Yêu cầu học sinh đánh giá kết quả lời giải (Không chỉ đơn thuần là kiểm tra kết quả phép tính, đáp số, đánh giá mà nên nhắm đến phát triển tư duy của trẻ …) Chuyên đề dành cho học viên tỉnh An Giang Tháng 6/2016.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Theo quý Thầy Cô, học sinh sẽ gặp những khó khăn nào trong mỗi bài toán sau: Tổ 1, 2, 3 bài 1; tổ 4, 5 bài 3..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHƯƠNG 2. DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN TS. VŨ NHƯ THƯ HƯƠNG KHOA TOÁN-TIN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM. Chuyên đề dành cho học viên tỉnh An Giang Tháng 6/2016.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC. Bài toán về số trung bình cộng I. MỘT SỐ DẠNG TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC. Bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài toán tìm tỉ số phần trăm Bài toán rút về đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. MỘT SỐ TIẾN TRÌNH GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC. III. MỘT SỐ YẾU TỐ GIÚP TẠO TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.. Tham khảo tài liệu trang 7, 8.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC. Hướng dẫn học sinh giải bài toán lớp 3 trang 51. Nhóm tổ chuyên môn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở TIỂU HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC. Nghiên cứu bài soạn phụ lục 1, trả lời câu hỏi sau: 1. Bài soạn có thể hiện phương pháp tích cực chưa? 2. Điều chỉnh, bổ sung như thế nào để theo hướng tích cực?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×