Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.75 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
• <b><sub>Các đối tượng nghiên cứu đều cho </sub></b>
<b>rằng hành vi bạo lực học đường là </b>
<b>những hành vi như kết băng nhóm </b>
<b>hăm he bạn bè, ăn hiếp người nhỏ </b>
<b>hoặc yếu thế, có thể là hành vi trấn </b>
<b>lột đồ - tiền của bạn khác hoặc </b>
<b>thậm chí có thể do ghét nhau lâu </b>
<b>ngày nên dẫn đến xô xát đánh </b>
• <b><sub>Theo thống kê trên thế giới, mỗi </sub></b>
<b>năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em </b>
<b>gái có liên quan trực tiếp đến bạo </b>
<b>lực học đường. Trên thực tế, con </b>
<b>số này đang ngày càng tăng lên, </b>
• <b><sub>Theo thống kê của Bộ GDĐT , trong </sub></b>
<b>năm học 2009 – 2010, cả nước đã </b>
<b>xảy ra 1.598 vụ học sinh (HS) đánh </b>
<b>nhau ở trong và ngoài trường học. </b>
<b>Các nhà trường đã xử lý kỷ luật </b>
<b>khiển trách 881 HS, cảnh cáo 1.558 </b>
<b>HS và buộc thơi học có thời hạn (3 </b>
<b>1./ Ảnh hưởng của truyền thông xấu </b>
<b>(phim ảnh, games, thông tin xấu trên </b>
<b>Internet); </b>
<b> 2./ Bạo lực từ môi trường sống xung </b>
<b>quanh, đặc biệt là từ gia đình và bạn bè. </b>
<b> 3./ Sự bỏ bê, thiếu trách nhiệm của gia </b>
<b>đình, và sự thiếu sót, hoặc bất lực của </b>
<b>nhà trường trong việc giáo dục nhân </b>
<b>cách cho các em;</b>
• <b>* Hai học sinh cầm dao là Nguyễn Xuân Bách, </b>
<b>lớp 10A8 và Phạm Đức Tâm, lớp 10A6 đều là </b>
<b>học sinh trường THPT Hai Bà Trưng (Hà Nội). </b>
<b>Mà chuyện chỉ là lên mạng Intenet tìm nhau, </b>
<b>rồi hiểu lầm nhau, thế là đuổi chém nhau. Hậu </b>
<b>quả vụ hành xử theo kiểu "xã hội đen", bốn </b>
<b>học sinh bị thương nặng. Ngô Trường Giang </b>
<b>bị đứt tồn bộ khối cơ đầu, ngón tay. Lê Quốc </b>
<b>Cường vết thương "hở" cánh tay trái, đứt </b>
• <b><sub>Ngày 20-2-2008, Phạm Ngọc Vũ, </sub></b>
• <b>* Ngày 30-8-2008, Vương Quốc Hà, 15 tuổi, </b>
<b>học sinh trường THPT cơ sở xã Nguyễn Ái </b>
<b>Quốc (Hải Dương) trên đường đi học về bị </b>
<b>tám thiếu niên vây đánh, khiến em bị trụy </b>
<b>tim, chết tại chỗ.</b>
• <b>Chiều 27.3, chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ, </b>
<b>- Từ phía gia đình</b>: Như chúng ta đã biết, gia đình là nền tảng đặc
biệt quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ từ tuổi
ấu thơ. Nếu cha mẹ, anh, chị, em… trong gia đình cư xử với
nhau bằng bạo lực, sử dụng những từ ngữ, lời lẽ không hay với
nhau sẽ ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, tình cảm của đứa trẻ
và từ đó dần hình thành trong trẻ những biểu hiện lệch lạc trong
suy nghĩ và hành động giống như gia đình chúng. Một nguyên
nhân nữa cũng cần nhắc đến đó là sự thiếu quan tâm từ phía
gia đình do cha mẹ chỉ chăm chú vào các công việc làm ăn
hàng ngày thiếu sự kiểm sốt và chăm sóc con cái thường
xun hoặc do gia đình ít con nên sự chiều chuộng con cái quá
mức chỉ biết cung cấp, đáp ứng về tiền bạc theo yêu cầu của
con cái mà thiếu sự kiểm soát, quan tâm đến suy nghĩ, hành
động của con em cũng chính là mối quan tâm mà chúng ta cần
suy nghĩ.
- <b>Từ xã hội:</b> Cùng với sự phát triển của kinh tế
thường xuyên hơn, đặc biệt các em cũng bị
ảnh hưởng từ chính những cảnh bạo hành
trong gia đình và ngồi xã hội như bạo lực trên
các sân cỏ, đâm chém để tranh giành quyền
- <b>Từ phía nhà trường:</b> Vấn đề giáo dục đạo đức cho
học sinh chưa được quan tâm đúng mức, thiếu sự
phối hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường và xã
hội. Bên cạnh đó, Áp lực, chương trình học tập nặng
nề hiện nay cũng đang là mối quan tâm cần giải
quyết. Học sinh hầu như không có nhiều thời gian để
tham gia các hoạt động xã hội, các câu lạc bộ, đội
nhóm, nhằm rèn luyện kỹ năng, trau dồi nhân cách.
Thầy cô trong trường cũng bị áp lực dạy nặng nề nên
phần nào buông lỏng việc “dạy làm người” cho các
em. Tổ chức Đoàn – Đội trong nhà trường chưa phát
huy hết vai trò là “<i>một người bạn của thanh thiếu </i>
<b>Để phịng ngừa và ngăn chặn tình trạng </b>
<b>bạo lực học đường hiện nay, cần thực </b>
<b>hiện tốt các giải pháp sau:</b>
<i> </i>- Toàn xã hội cần phải quan tâm củng cố
nâng cao chất lượng môi trường xã hội,
văn minh tiến bộ. Quản lý, ngăn chặn và
chế tài hiệu quả những hoạt động có tác
hại đến mơi trường văn hóa xã hội,
- Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa 3
mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường
- Xã hội. Xác định rõ vai trị, vị trí của người
thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong việc
giáo dục đạo đức học sinh, đảm bảo song
song việc dạy chữ và dạy làm người. Nhà
trường và thầy cô giáo phải được bảo vệ
danh dự và có đủ cơ chế để răn đe giáo dục
học sinh.
• Pháp luật nước ta có những qui định cụ thể với
những hành vi xâm phạm sức khỏe, tính mạng,
danh dự, nhân phẩm..của người khác..
• ( Điều 93 bộ luật hình sự nước cộng hịa
XHCN Việt Nam ).
• <b><sub>Là học sinh chúng ta cần rèn luyện : </sub></b>
<b>Sống đoàn kết thương yêu nhau, hòa </b>
<b>nhã với bạn bè, giải quyết vấn đề trong </b>
<b>thương lượng hòa giải. Những vấn đề </b>
<b>không giải quyết được sẽ nhờ Thầy- </b>
<b>Cơ xử lý.</b>