Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.93 KB, 53 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON NGỌC THỤY ************. SỔ SOẠN BÀI CHỦ ĐỀ 6 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VÀ LUẬT LỆ AN TOÀN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 29/02/2016 đến ngày 25/03/2016) Chủ đề nhánh: - Nhánh 1:Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không - Nhánh 2:Phâm nhóm các phương tiện giao thông - Nhỏnh 3:Phương tiện giao thông đường bộ - Nhánh 4: Một số luật lệ an toàn giao thông Lớp : MGL A6 Giáo viên : Lương Vân Anh Đỗ Thị Thanh Tuyền. Năm học: 2015 - 2016.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần I): Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không Thời gian thực hiện: Từ ngày 29/02/2016 đến ngày 04/03/2016 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 /Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 29/02/2016 01/03/2016 02/03/2016 03/03/2016 04/03/2016 Đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần và trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ Trò chuyện - Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần sáng - Trò chuyện về một số biển báo giao thông: Biển cấm, biển hiệu, sự giống và khác nhau... - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy nhanh, Thể dục chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc sáng - Tập thể dục theo nhạc bài nắng sớm, cô dạy em bài thể dục buổi sáng, con cào cào, chim mẹ, chim con 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Bật tách chân, - Làm quen chữ cái Trò chuyện về một - Tách gộp nhóm - Gấp và dán chụm chân. P, Q. số PTGT đường đối tượng có số thuyền trên biển. - Tung bóng lên (Chỉ số 86) thủy, đường hàng lượng là 10 thành 2 cao và bắt bóng. không phần. 2-Văn học 2-GDÂN Hoạt động - Thơ: Đèn giao - VĐTN: “Đường học thông. em đi” - Nghe hát: Những lá thuyền ước mơ. - TCÂN: Nhìn tranh đoán tên bài hát Hoạt động - Góc Phân vai ( chỉ số 40) góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. dịch) - Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi ghép hoa, bộ đồ chơi phương tiện giao thông + Xây dựng bến xe - Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô các loại PTGT, giấy vẽ, + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 10, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề phương tiện giao thông - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng... + Hát, vẽ, nặn về chủ đề phương tiện giao thông - Góc thiên nhiên: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi, que mốt, quả bóng tennis, bình tưới cây, nước, chậu cây cảnh, hạt giống... + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, chọc mốt... Tưới cây, nhặt cỏ, lá, gieo hạt rau, hạt hoa - Trò chuyện về - Quan sát xe máy - Quan sát xe đạp - Quan sát xe xích - Giải đố về chủ đề luật lệ giao thông - Trò chơi: Kéo co - Trò chơi: chuyền lô giao thông đường bộ - Chơi tự do bóng - Trò chơi: tung - Trò chơi: bật tách - Trò chơi: tín hiệu - Chơi tự do bóng khép chân - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ: Nu na nu nống - Xem: quà tặng - Kỹ năng sống: - Hoạt động lao - Làm TCHT bài - Nêu gương bé cuộc sống "Chờ "người lạ gọi lên động: Lau giá đồ 20 ngoan một phút nhé" xe, phải làm thế chơi - Ôn bài thơ: Đèn nào?" - Hoạt động tự giao thông - Ôn nhạc: Đường chọn em đi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 1- Thứ 2 ngày 29 tháng 02 năm 2015 Tên HĐ 1-TDGH. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Dạy trẻ kỹ năng - Bật tách bật chụm, tách chân, chân chụm - Ôn kỹ năng tung chân. và bắt bóng - Tung 2. Kỹ năng bóng lên - Phát triển cơ tay, cao và bắt cơ chân, tố chất bóng. khỏe. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức kỷ luật. Chuẩn bị - 10 quả bóng - Ô để trẻ bật. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu: đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc). b. Trọng động + Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 4 x8n) - Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2x8n). - Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (2x8n) - Bật: bật chụm tách chân (4x8n). + VĐCB:- Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu - Lần 1: không giải thích. - Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: đầu tiên cô đứng trước ô tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bật liên tục chụm chân, tách chân, chụm chân vào ô. Tiếp đất bằng nửa bàn chân trước, chân cô không dẫm vào vạch kẻ. Sau đó cô lấy bóng, tung bóng bằng hai tay rồi bắt bóng, sau đó cất bóng và đi về cuối hàng. - Hỏi lại tên vận động. Cô mời hai trẻ thực hiện. Cô nhận xét - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai, khuyến khích trẻ. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tên HĐ 2-VĂN HỌC Thơ:" Đèn giao thông". Mục đích yêu Chuẩn bị cầu. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức 1. Kiến thức - Tranh - Hát:"Đi đường em nhớ" - Trẻ nhớ tên minh hoạ 2. Hoạt động 2: Bài mới bài thơ, hiểu - Bài hát: a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe nội dung bài "Đi đường - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ: " Đèn giao thông", tác thơ: ý nghĩa em nhớ" giả: Mỹ Trang của đèn hiệu - Cô đọc lần 1 không sử dụng tranh minh hoạ giao thông - Cô đọc lần 2 với tranh minh họa ( Đèn xanh b. Đàm thoại được đi, đèn - Tên bài thơ là gì? Do ai sáng tác? (Bài thơ: " Đèn giao vàng chuẩn bị thông", do Minh Trang sáng tác) dừng, đèn đỏ - Đèn hiệu giao thông có mấy màu, đó là những màu nào? dừng lại) Câu thơ nào cho con biết điều đó? ( Đèn xanh đèn đỏ, đèn - Bước đầu vàng/ Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông) biết đọc thơ - Đèn xanh hiện lên có nghĩa là gì? Câu thơ nào cho con biết diễn cảm điều đó? (Đi đường bé nhớ nghe không/ Đèn xanh tín hiệu 2. Kỹ năng đã thông đường rồi) - Mở rộng vốn - Đèn vàng có ỹ nghĩa gì? Câu thơ nào cho con biết điều đó? từ cho trẻ ( Đèn vàng chậm lại dừng thôi) - Rèn kỹ năng - Khi gặp đèn đỏ thì phải làm gì? Câu thơ nào cho con biết nói cả câu, đủ điều đó? (Đèn đỏ dừng lại, kẻo rồi tông nhau) ý, mạch lạc, - Giáo dục: Trẻ biết về ý nghĩa của đèn giao thông, và có ý rõ ràng thức chấp hành các qui định về an toàn giao thông 3. Thái độ c. Dạy trẻ thuộc thơ - Trẻ học - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô hứng thú - Cho cá nhân lên đọc ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: "Đi đường em nhớ". Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 1- Thứ 3 ngày 01 tháng 03 năm 2016 Tên HĐ. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: giải đố về xe đạp 1-LQCV 1. Kiến thức: - Tranh: xe Xe gì 2 bánh/ Đạp chạy bon bon/ Chuông kêu kính - Nhận biết và phát đạp đi qua coong/ Đứng yên thì đổ - Làm quen âm đúng âm của đường bài 2. Hoạt động 2: Bài mới chữ cái P, Q. các P, Q dạy trình a. Dạy trẻ làm quen với chữ cái (Chỉ số 86) - Nhận ra âm và chiếu trên - Nhận biết chữ P qua tranh: Xe đạp chữ P, Q PP Giới thiệu tên tranh “ Xe đạp đi qua đường” trong từ. - Lô tô tranh Giới thiệu từ dưới tranh 2. Kỹ năng: các loài hoa Cho cả lớp đọc từ dưới tranh 1- 2 lần - Trẻ phát âm có chữa chữ - Qua thẻ từ đúng, phân biệt P, Q Cô gọi trẻ lên lấy những chữ cái đã học được sự khác nhau - Thẻ chữ rời Cô giới thiệu chữ P giữa các chữ cái P, Q - Qua phát âm trong nhóm - Máy vi tính Đổi thẻ chữ to - Trẻ biết tạo dáng - Nhạc hòa Cô phát âm mẫu 3 lần các chữ cái bằng tấu các bài Cho lớp, tổ, nhóm đọc (cô chú ý sửa sai) ngón tay hát trong chủ - Phân tích- so sánh 3. Thái độ: đề Cô giới thiệu nét chữ - Trẻ học hứng thú - Tương tự với chữ Q ( so sánh sự giống và khác giữa 2 chữ) b. Luyện tập: - Trò chơi 1: Ô chữ kỳ diệu + Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời + Trên màn hình vi tính là các ô chữ được sắp xếp theo một trật tự nhất định, các đội phải tìm ra quy luật đó, đội nào trả lời được nhiều hơn là đội thắng cuộc. - Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh + Chia trẻ làm 2 đội, lần lượt từng trẻ lên chọn tranh về. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> các loài hoa, quả có chữ P, Q gắn lên ô bảng có chứa chữ P, Q tương ứng + Thời gian chơi là 1 đoạn nhạc, đội nào gắn được nhiều tranh đúng hơn thì thắng cuộc 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 1- Thứ 4 ngày 02 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 1-KPXH 1. Kiến - Clip về - Hát bài " Bạn ơi có biết" thức PTGT 2. Hoạt động 2: Bài mới Trò - Củng cố, đường a. Khám phá chuyện về mở rộng thủy + Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy một số hiểu biết về ( thuyền, - Cô đọc câu đố về thuyền, cho trẻ đoán PTGT đặc điểm tàu thủy, - Cô cho trẻ xem clip về PTGT đường thủy đường cấu tạo, ca nô) và - Hỏi trong clip có những phương tiện giao thông nào thủy, công dụng đường - Những phương tiện đó thuộc loại PTGT gì? Hoạt động ở đâu? đường của một số hàng - Chúng dùng để làm gì? hàng PTGT không - Cô chính xác lại: Những phương tiện giao thông di chuyển trên mặt không đường ( máy bay nước gọi là PTGT đường thủy, các PTGT đó để chở khách chở hàng, thủy, chở để du ngoạn... đường hàng khách, + Phương tiện giao thông đường hàng không không trực - Cô đọc câu đố về máy bay, cho trẻ đoán 2. Kỹ năng thăng, - Cô cho trẻ xem clip về PTGT đường hàng không - Phát triển khinh khí - Hỏi trẻ xem trong clip có những PTGt gì? khả năng cầu) - Chúng thuộc loại PTGT gì? mô tả, so - Tranh - Nơi hoạt động của chúng ở đâu? sánh, phân khổ A0 vẽ - Chúng dùng đẻ làm gì? loại, chú ý cảnh biển - Cô chính xác lại: Các PTGt hoạt động trên không gọi là PTGt và ghi nhớ và bầu trời đường hàng không, có máy bay dân dụng để chỏ khách trở hàng, máy - Phát triển - Giấy bay trực thăng, khinh khí cầu, để quảng cáo, chở khách du lịch với số kĩ năng hợp màu lượng ít... tác, hoạt + So sánh PTGT đường thủy và đường hàng không động theo - Điểm giống nhau: Đều là các PTGt, đều dùng để chở khách, chở nhóm hàng 3. Thái độ - Điểm khac nhau: PTGT đường thủy di chuyển trên mặt nước,. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trẻ học hứng thú. PTGT đường hàng không di chuyển trên bầu trời b. Củng cố: " Kỹ sư tài ba" - Chia trẻ thành 2 nhóm , mỗi nhóm sẽ gấp một loại PTGT ( máy bay, thuyền) - Gấp xong lên gắn đúng nơi hoạt động của chúng 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tên hoạt động 2-GDÂN - VĐTN: "Đường em đi" - Nghe hát: "Những lá thuyền ước mơ" - TCÂN: Nhìn tranh đoán tên bài hát. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 1. Kiến thức - Cô thuộc và - Đọc thơ:" Đèn giao thông" - Trẻ cảm nhận hát đúng cao 2. Hoạt động 2: Bài mới được giai điệu độ, trường độ a. VĐTN:"Đường em đi" , Nhạc: Lê Quốc Tính, Lời: vui tươi, nhịp 2 bài hát. Tường Vân nhàng của bài - Băng nhạc. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, giai điệu bài hát hát: "những - Đàn organ hát, nội dung bài hát: tình cảm của bạn nhỏ giành lá thuyền ước - Dụng cụ âm cho những con đường của tổ quốc yêu thương mơ", cảm nhận nhạc - Cô giới thiệu vận động: Vỗ tay theo tiết tấu phối được giai điệu - Trò chơi hợp và làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. nhịp nhàng, tình trên PP; - Cho cả lớp vỗ đệm cùng cô cảm của bài: Tranh ảnh - Cho luân phiên tổ, nhóm vận động cùng cô, cô chú "Những lá minh họa các ý sửa sai thuyền ước mơ" bài hát trong - Cô cho cá nhân trẻ lên thực hiện vận động sáng - Trẻ biết vỗ chủ đề, nhạc tạo. đệm theo tiết tấu các bài hát: b. Nghe hát : " Những lá thuyền ước mơ"sáng tác: phối hợp bài: " em đi qua Thảo Linh Đường em đi" ngó tư đường - Cô giới thiệu tên làn điệu dân ca, giai điệu mượt 2. Kỹ năng phố, đi đường mà - Trẻ hát tự em nhớ, em - Lần 1: Cô hát, hỏi trẻ tên bài hát. nhiên, truyền đi chơi - Lần 2: Cô múa minh họa, khuyến khích trẻ bôc lộ cảm thuyền, cảm xúc - Trẻ biết thể những con - Lần 3: Mở băng cho trẻ xem. hiện cảm xúc đường em c. TCAN: Nhìn tranh đoán tên bài hát theo bài hát yêu, em tập - Cô gợi ý để trẻ nói tên trò chơi, - Trẻ biết cách lái ô tô, ai - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, các đội xem hình chơi trò chơi nhanh hơn ảnh trên màn hình và đoán xem đó là hình ảnh của 3. Thái độ bài hát nào, dùng xắc xô dành quyền trả lời - Trẻ học hứng - Luật chơi: Đội nào đoán được tên bài hát và hát thú được bài hát đó sẽ được điểm, đội nào đoán được. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhiều hơn sẽ thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét, khen ngợi , động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 1- Thứ 5 ngày 03 tháng 03 năm 2016 Hoạt động 1-LQVT Tách gộp nhóm có số lượng 10 thành 2 phần. Mục đích yêu cầu Chuẩn bị. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức 1. Kiến thức: - Mỗi trẻ 1 - Hát " Em tập lái ô tô" - Dạy trẻ thêm bớt rổ gồm 10 2. Hoạt động 2: Bài mới phân chia nhóm lô tô hình a. Ôn so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau đối tượng có số ô tô - Cho trẻ tìm các nhóm đồ chơi để xung quanh lớp, gắn lượng 10 thành 2 - Đồ dùng thẻ số, thêm để tạo thành nhóm có số lượng là 10 phần bằng nhiều của cô b. Dạy trẻ chia 1 nhóm thành 2 phần cách khác nhau giống trẻ - Lần 1: Cô chia mẫu 2 lần cho trẻ xem với các cách chia 2. Kỹ năng: nhưng có khác nhau, sau mỗi lần chia cho trẻ nhận xét kết quả, sau - Trẻ biết thêm bớt kích thước đó cô khái quát kết quả phân chia nhóm lớn hơn + Có nhiều cách để chia 1 nhóm đối tượng làm 2 phần đối tượng có số - 1 số đồ + Mỗi cách chia có 1 kết quả lượng 10 thành 2 dùng đồ - Lần 2: Trẻ chia tự do phần bằng nhiều chơi có số + Cô hướng dẫn trẻ tự chia đối tượng của mình làm 2 cách khác nhau luợng 9, phần theo ý thích - Tìm được số 10 để + Cô gọi các trẻ đại diện các cách chia nêu kết quả, tương ứng. xung cho trẻ trong lớp kiểm tra kết quả của mình xem thuộc - Biết cách chơi quanh lớp cách chia nào trò chơi + Cô nêu lại từng cách chia, sau đó cho trẻ nhắc lại kết 3. Thái độ: quả từng cách chia - Trẻ học hứng thú + Cô khái quát hoá - Lần 3: Trẻ chia theo yêu cầu của cô + Cô nêu số lượng 1 phần, trẻ xác định số lượng phần còn lại c. Luyện tập: - Cho trẻ chia 1 phần làm 2 phần theo số lượng 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 1- Thứ 6 ngày 04 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH Gấp và dán thuyền trên biển.. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết gấp giấy tạo thành chiếc thuyền và dán vào vở 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng gấp, dán. - Rốn trẻ cỏch bố cục tranh. 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị - Mẫu của cô: thuyền giấy trên biển - Vở thủ công, hồ dán, giấy màu - Clip PTGT đường thủy. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Hát bài : Em đi chơi thuyền 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Cho trẻ xem clip các PTGT đường thủy - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét ( thể loại tranh, nội dụng tranh) - Để có được bức tranh như vậy, con phải làm những bước nào? - Cô hướng dẫn trẻ cách gấp và dán: Gấp đôi hình chữ nhật thành hình tam giác làm cánh buồm , gập 1 cạnh hình tam giác lên tạo thân thuyền, bôi hồ và dán - Cho trẻ lên gấp mẫu - Hỏi lại trẻ cách gấp, chấm hồ và dán b. Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, xử lý tình huống - Khuyến khích trẻ hoàn thành bài c. Trưng bày, sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình , bài của bạn - Cô nhận xét những bài nổi bật, đặc biệt 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hỏt “chiếc thuyền nan”. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần II): Phâm nhóm các phương tiện giao thông Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/03/2016 đến ngày 11/03/2016 Giáo viên thực hiện Lương Vân Anh Tên hoạt động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 07/03/2016 08/03/2016 09/03/2016 10/03/2016 04/03/2016 - Cô dón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ Đón trẻ - Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần Trò chuyện - Trò chuyện về PTGT đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt ( Sự giống và khác nhau của các loại sáng hình giao thông trên) - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Bật chụm chân - Trò chơi với - Phân nhóm các loại - Xác định phía - Vẽ phương tiện qua 7 ô. chữ cái P, Q phương tiện giao thông. phải, trái, trước, giao thông đường - Bò díc dắc bằng 2-GDÂN sau của đối không Hoạt động bàn tay, bàn chân - VĐTN: “Em đi chơi tượng khác (theo học qua 5 – 6 hộp cách thuyền”. vật chuẩn). nhau 60cm. - Nghe hát: Anh phi công 2-Văn học ơi - Thơ: Tiếng động - Trò chơi: Ai nhanh nhất quanh em Hoạt động - Góc Phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch) - Góc xây dựng:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi ghép hoa, bộ đồ chơi phương tiện giao thông + Xây dựng bến xe - Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô các loại PTGT, giấy vẽ. + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 10, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề phương tiện giao thông - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng... dụng cụ âm nhạc + Hát, vẽ, nặn... về chủ đề phương tiện giao thông - Góc tiếng Anh: + Chuẩn bị: Lô tô hình ảnh về các phương tiện giao thông, bút sáp, giấy vẽ, hồ dán, kéo + Trẻ đọc tên các loại phương tiện giao thông, vẽ tranh, tô màu về các phương tiện giao thông, cắt và dán tranh vào đúng từ chỉ tên phương tiện giao thông tương ứng - Trò chuyện về - Trò chuyện khinh khí cầu về tàu thủy - Trò chuyện về các PTGT - Kể chuyện: - Thi giải đố về - Trò chơi: Tín - Trò chơi: đường bộ "Kiến con đi ô các PTGT hiệu. Kéo co - Trò chơi: Nhảy bật tách tô" - Trò chơi: ném - Chơi tự do - Chơi tự do qua các vòng - Trò chơi: Ô tô vòng cổ chai - Chơi tự do và chim sẻ - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ theo bài: Ai nhanh hơn, em đi chơi thuyền... - Quà tặng cuộc - Kỹ năng - Hoạt động lao đông: Lau sống: "cây nhân ái" sống: Dạy con giá đồ chơi - Ôn thơ: Tiếng - Hoạt động tự tự bảo vệ " - Viết bảng số từ 1 – 10 động quanh em, chọn Cẩn thận khi đèn giao thông qua đường". - Nêu gương bé ngoan.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 2- Thứ 2 ngày 07 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 1-TDGH - Dạy trẻ bật chụm chân qua 7 ô - Bật chụm - Củng cố kỹ năng chân qua 7 ô. bò dích dắc - Bò díc dắc 2. Kỹ năng bằng bàn tay, - Phát triển cơ bàn chân qua 5 chân. – 6 hộp cách - Rèn luyện sự nhau 60cm. khéo léo mạnh dạn tự tin trong luyện tập. 3. Thái độ - Trẻ có ý thức kỷ luật.. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ - Ô để trẻ bật, 6 hộp làm chướng ngại vật. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu chân: đi mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc). b.Trọng động * Bài tập phát triển chung - Tay: gập khuỷu tay, chạm các đầu ngón tay vào vai, giơ lên cao (4 x 8 nhịp). - Bụng: đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2x8nhịp). - Chân: ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra phía trước ( 2 x 8 nhịp) - Bật: bật tiến về phía trước (4x8n). * VĐCB: Bật chụm chân qua 7 ô, bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân - Cô giới thiệu tên bài vận động. - Cô giới thiệu tên vận động, làm mẫu 2 lần, lần 2 cô giải thích động tác: TTCB: đứng trước ô, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bật chụm chân qua 7 ô, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, bật xong thì 2 bàn tay & bàn chân chống xuống sàn, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng bò qua chướng ngại vật theo hình dích dắc, tay này và chân kia phối hợp nhịp nhàng, bò xong đứng dậy và đi về cuối hàng - Mời 2 trẻ khỏ thực hiện cho cả lớp xem. - Lần lượt cho cả lớp tập ( 2 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Hồi tĩnh - Đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 2-VĂN HỌC - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung - Thơ: Tiếng bài thơ: tình yêu động quanh em của bạn nhỏ dành cho các phương tiện giao thông, trẻ đọc thuộc thơ. - Bước đầu biết đọc thơ diễn cảm 2. Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rõ ràng 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ - Bài hát: "Đi đường em nhớ". Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức: Hát:"Đi đường em nhớ" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ: " Tiếng động quanh em", tác giả: Sưu tầm và đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 không sử dụng tranh minh hoạ - Cô đọc lần 2 với tranh minh họa b. Đàm thoại - Tên bài thơ là gì? ( Tiếng động quanh em) - Tiếng kêu xe đạp như thế nào? Câu thơ nào cho con biết điều đó? ( Kính coong kính coong/ Là tiếng xe đạp) - Pin pin pin pin là tiếng gì? Câu thơ nào cho con biết điều đó? ( Pin pin pin pin/ Là tiếng ô tô) - Còi xe máy kêu như thế nào? Câu thơ nào cho con biết điều đó? ( Píp píp nhỏ hơn/ Là xe máy đấy) - Tàu hoả đi như thế nào? Câu thơ nào cho con biết điều đó? (Tu tu xình xịch / Là tàu hoả đi) - Tiếng vang ù ù của của phương tiện giao thông nào? ( Tiếng vang ù ù/ Là máy bay nhé) - Tàu thuỷ kêu như thế nào? ( Tu tu đầu sóng/ Là tàu thuỷ cơ) - Tiếng ca nô như thế nào? ( Phành phạch phành phạch/ Ca nô rẽ nước) - Tiếng động của chiếc thuyền nan được miêu tả như thế nào? ( Tiếng khua trong nước/ Là chiếc thuyền nan) - Vì sao bạn nhỏ lại cười?. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các con có yêu cac PTGT không? Vì sao? - Giáo dục trẻ biết lợi ích của các PTGT c. Dạy trẻ thuộc thơ - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô - Cho cá nhân lên đọc ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: "Đi đường em nhớ".
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 2- Thứ 3 ngày 08 tháng 03 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV - Trò chơi với chữ cái P, Q. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ đã học: P,Q - Nhận ra âm và các chữ trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Bài thơ: Đồng dao về củ (in khổ lớn) - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái rời. - 4 ngôi nhà bằng bìa, mỗi ngôi nhà có gắn 1 chữ cái trẻ đã học ( H, K, P, Q) - Trò chơi "ô chữ kỳ diệu" trên vi tính. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Hát:" Vịt con học chữ" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải đố về các chữ cái - Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cô cho 1 trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm của chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ b. Trò chơi ôn tập + Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tìm và gạch chân 1 nhóm chữ cái theo yêu cầu trong bài thơ: "Đèn giao thông" + Trò chơi 2: ô chữ kỳ diệu - Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời - Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tìm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ô trống + Trò chơi 3: Tìm nhà - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đã học ( H, K, P, Q), khi có tín hiệu tìm nhà thì trẻ sẽ về ngôi nhà có chữ cái giống trên thẻ chữ của mình 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 2- Thứ 4 ngày 09 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 1-KPXH - Trẻ biết tên gọi, ích lợi - Phân nhóm của các các loại phương tiện phương tiện giao thông giao thông. - Trẻ biết phân nhóm các phương tiện giao thông 2. Kỹ năng - Rèn trẻ nói câu đầy đủ thành phần - Mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Tranh ảnh về các phương tiện giao thông - Lôtô về các phương tiện giao thông và tranh vẽ nơi hoạt động của chúng. 1. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức: - Hát: " Ai nhanh hơn" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Phân biệt các nhóm phương tiện giao thông - Cô cho trẻ giải đố về các phương tiện giao thông ( máy bay, ôtô, tàu thuỷ) - Cho trẻ xem tranh và gọi tên những phương tiện giao thông khác (xích lô, xe đạp xe buýt, xe tải, ) - Hỏi trẻ phương tiện giao thông đó thuộc phương tiện giao thông đường gì? (đường bộ, đường thuỷ, đường không hay đường sắt?) - Cô chính xác và khái quát hoá: tất cả những phương tiện giao thông chạy trên đường bộ gọi là phương tiện giao thông đường bộ, tất cả những phương tiện giao thông chạy trên sông, biển gọi là phương tiện giao thông đường thuỷ, những phương tiện giao thông bay trên không gọi là phương tiện giao thông đường không - Cho trẻ kể thêm những phương tiện giao thông của mỗi loại mà trẻ biết - Mở rộng: Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông khác và hỏi trẻ đó là loại phương tiện giao thông đường gì (canô, thuyền gỗ, máy bay chiến đấu, khinh khí cầu, xe công - ten - nơ) b. Củng cố: - Trò chơi: "Thi xem đội nào nhanh" + Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội có nhiệm vụ chọn 1 loại phương tiện giao thông và gắn vào nơi hoạt động đúng của chúng (Đường bộ, đường thuỷ, đường không). Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Đội nào gắn được nhiều PTGT đúng hơnt hì thắng cuộc 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 2-GDÂN - Trẻ cảm nhận được giai điệu - VĐTN: vui tươi, nhịp “Em đi nhàng của bài chơi hát " Em đi chơi thuyền”. thuyền" - Nghe hát: - Trẻ nhớ tên bài Anh phi hát, thuộc lời, công ơi thuộc nhạc. - Trò chơi: 2. Kỹ năng Ai nhanh - Trẻ biết hát nhất theo các hình thức khác nhau - Trẻ biết thể hiện cảm xúc theo bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú.. Chuẩn bị - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Nhạc hoà tấu bài: Em đi chơi thuyền, Anh phi công ơi - Vi tính, loa - Mũ chóp. Cách tiến hành 1. HĐ1: Ổn định tổ chức: Chơi: "Tín hiệu" 2. HĐ2: Bài mới a. VĐTN: "Em đi chơi thuyền", - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, giai điệu bài hát, nội dung bài hát: - Cô giới thiệu vận động: Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp và làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Cho cả lớp vỗ đệm cùng cô - Cho luân phiên tổ, nhóm vận động cùng cô, cô chú ý sửa sai - Cô cho cá nhân trẻ lên thực hiện vận động sáng tạo. b. Nghe hát: "Anh phi công ơi", Nhạc: Xuân Giao, thơ: Xuân Quỳnh - Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát - Lần 1: Cô hát hỏi tên bài hát. - Lần 2: Cho trẻ nghe giai diệu - Lần 3: Mở băng cho trẻ nghe. c. Trò chơi:" Ai nhanh nhất" - Cô gợi ý để trẻ nói tên trò chơi, - Cách chơi: Cho 7 trẻ lên chơi, các trẻ đi xung quanh ghế, và hát theo giai điệu bài hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà thì chạy nhanh về chỗ ngồi. - Luật chơi: trẻ nào chậm chân không về được ghế thì thua cuộc và phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét, khen ngợi , động viên trẻ. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 2- Thứ 5 ngày 10 tháng 03 năm 2016 Tên HĐ. MĐ yêu cầu 1. Kiến thức 1-LQVT - Trẻ biết xác định vị trí phải - Xác trái - trước- sau định phía của đối tượng, có phải, sự định hướng. trái, 2. Kỹ năng trước, - Trẻ biết nói sau của chính xác vị trí đối tượng của đối tượng so khác với vật chuẩn (theo vật 3. Thái độ chuẩn). - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Tranh vẽ 1 dòng sông có cửa đổ ra biển, trên sông có 1 cây cầu bắc ngang, cô gắn lôtô các PTGT như tàu, thuyền, thuyền thúng, canô..... - Tivi, đầu đĩa, bài hát : Em đi chơi thuyền. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Ôn xác định phía phải - trái , trước - sau của bản thân và người khác. - Mời 2 trẻ (1 gái - 1 trai) cho lớp nhận xét vị trí của bạn này so với bạn còn lại, phía trên – dưới của các bạn có những gì. - Cho mỗi trẻ cầm 1 đồ chơi, khi cô nói phía nào thì trẻ để nhanh về phía đó. (chơi 2-3 lần). b. Xác định phía phải - trái, trước - sau của đối tượng khác. - Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét xem dòng sông đang chảy về đâu, các phương tiện giao thông nào chạy về đầu nguồn, PTGT nào chạy về cuối nguồn sông - Cô quy ước các hướng cơ bản của đối tượng - Cô chỉ vào 1 phương tiện giao thông và hỏi trẻ xem phía phải, phía trái, phía trước, phía sau của PTGT đó có những phương tiện giao thông nào. - Cô chính xác và khái quát hoá lại c. Luyện tập - Chơi: "Du lịch trên hồ", chia trẻ làm 5 nhóm, mỗi nhóm chọn cho đội mình 1 số PTGT, cho mỗi nhóm tự chọn PTGT làm vật chuẩn và nói cho cô và cả lớp xem những PTGT còn lại ở hướng nào của vật chuẩn 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 2- Thứ 6 ngày 11 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH - Vẽ phương tiện giao thông đường không. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ các kiểu máy bay 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi đúng - Rèn cách phối màu 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Mẫu của cô: tranh vẽ phương tiện giao thông đường bộ, đường không. - Clips PTGT - Vở vẽ. - Bút sáp.. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Đọc bài thơ: tiếng động quanh em 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Cho trẻ xem clips PTGT và nhận xét xem trong clip có những loại phương tiện giao thông nào - Ngoài các phương tiện trên trẻ còn biết những phương tiện nào khác không - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét nội dung bức tranh (Bức tranh vẽ về cái gì, vẽ như thế nào, các bộ phận, màu sắc, cách bố cục của từng bức tranh) + Đặc điểm khác nhau khi vẽ ôt ô khách và ô tô con + Đặc điểm khác nhau khi vẽ máy bay dân dụng và máy bay trực thăng - Cô gợi ý về cách vẽ máy bay trực thăng, máy bay dân dụng - Hỏi trẻ cách vẽ khinh khí cầu, cô chính xác lại, gợi ý trẻ phối màu cho đẹp - Hỏi xem trẻ định vẽ như thế nào b. Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, sử lý tình huống - Khuyến khích trẻ hoàn thành bài vẽ. c. Trưng bày, sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình , bài của bạn - Cô nhận xét những bài nổi bật, đặc biệt - Cô động viên khen ngợi trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Ai nhanh hơn. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần III): Phương tiện giao thông đường bộ Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/03/2016 đến ngày 18/03/2016 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 14/03/2016 15/03/2016 16/03/2016 17/03/2016 18/03/2016 - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ Đón trẻ - Trò chuyện về những việc trẻ làm trong 2 ngày cuối tuần Trò chuyện - Trò chuyện về các phương tiên giao thông đường bộ: Đặc điểm, sự giống và khác nhau của 1 số phương sáng tiện ( Xe đạp, xe máy, ô tô, xe tải, xe buýt) - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc Thể dục sáng - Tập thể dục theo nhạc bài "cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé khỏe bé ngoan, em yêu biển lắm, we like a party” 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Ném trúng đích - Làm quen chữ cái - Trò chuyện về - Ôn tập: Khối - Gấp và dán máy thẳng đứng. G, Y. một số PTGT vuông, khối chữ bay. - TC: Chạy đội túi đường bộ nhật, khối cầu, khối cát. 2-GDÂN trụ Hoạt động 2-Văn học - Dạy hát: “Em đi học - Truyện: Xe lu và qua ngã tư đường xe ca. phố”. - Nghe hát: Chiếc thuyền nan - TC: Tai ai tinh Hoạt động - Góc Phân vai ( chỉ số 73) góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. dịch) - Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi ghép hoa, bộ đồ chơi phương tiện giao thông + Xây dựng bãi đỗ xe - Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô các loại PTGT, giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán... + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 10, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề phương tiện giao thông - Góc nghệ thuật: ( chỉ số 102) + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng... dụng cụ âm nhạc + Hát, vẽ, nặn về chủ đề phương tiện giao thông - Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi, que mốt, quả bóng tennis + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, ném vòng cổ chai... - Quan sát xe đạp - Kể chuyện: Kiến - Giải đố về các - Quan sát xe máy - Quan sát xe ô tô - Trò chơi: Kéo co con đi ô tô PTGT đường bộ - Trò chơi: nhảy bật - Trò chơi: tung - Chơi tự do - Trò chơi: ô tô và - Trò chơi: tín hiệu tách chân qua các bắt bóng chim sẻ - Chơi tự do vòng - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ theo bài: Em đi chơi thuyền, Em đi qua ngã tư đường phố, Đoàn tàu nhỏ tí xíu... - Quà tặng cuộc - Kỹ năng sống: Đi - Hoạt động lao - Viết bảng từ 1 sống: Ân nhân cứu ô tô như thế nào dộng: Lau giá đồ 10 - Nêu gương bé mạng cho an toàn chơi - Rèn kỹ năng rửa ngoan - Rèn kỹ năng gấp - Hoạt động tự mặt quần áo chọn.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 3- Thứ 2 ngày 14 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động 1-TDGH - Ném trúng đích thẳng đứng. - TC: Chạy đội túi cát.. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. 1. Kiến thức: - Dạy trẻ kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. - Trẻ chơi vui, đúng luật.. - 2 đích đứng - 10 túi cát - Sân tập sạch sẽ. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu chân: đi mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc). b. Trọng động + Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 4 x8 nhịp). - Bụng: đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2x8 nnhịp). - Chân: ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra phía trước( 2 x 8 nhịp) - Bật: bật tiến về phía trước (2x8 nhịp). + VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng - Cô giới thiệu tên vận động và lám mẫu, chuẩn bị : TTCB: Cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cô giơ túi cát lên trước. Khi có hiệu lệnh ném cô gập tay ngang tầm mắt và ném thật mạnh vào đích. Sau đó cô nhặt túi cát và đi về chỗ. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Lần lượt cho cả lớp tập 2-3 lần + Trò chơi: Chạy đội túi cát - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi: chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội 6-7 trẻ (đội túi cát trên đầu, hoặc đặt túi cát trên 2 tay đưa thẳng ra trước) chạy từ đầu sân tập đến cuối sân tập. Đội nào không làm rơi túi. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> cát và chuyển hết túi cát về đích trước là đội thắng cuộc - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét dựa vào luật chơi c. Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và chuyển hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tên hoạt động 2-VĂN HỌC - Truyện: Xe lu và xe ca.. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện: Xe Lu dáng vẻ thô kệch, chậm chạp, bị xe ca chế giễu, nhưng khi tới đoạn đường lầy lội nhờ có xe lu mà xe ca đã đi qua được, xe ca đã hiểu ra và không bao giờ chế giễu xe lu nữa 2. Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rõ ràng 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện - Nhạc bài hát: "Ai nhanh hơn". Cách tiến hành 1. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Giải đố về xe lu: "Lù lù như khối sắt/ Đi lại chậm rì rì/ Đoạn đường nào tôi đi/ Đất đá san bằng hết" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Kể chuyện - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe lần 1 không có tranh - Cô kể lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ. b. Đàm thoại - kể trích dẫn - Tên truyện là gì? ( Xe lu và xe ca) - Xe lu và xe ca có dáng vẻ khác nhau như thế nào? ( Có một chiếc... nhanh vun vút) - Xe ca đã nói gì với xe Lu? ( Thấy vậy...thế là giỏi lắm) - Chuyện gì đã xảy ra với xe ca khi tới đoạn đường hỏng? ( Nhưng tới một... phải đỗ lại) - Còn xe Lu đã làm gì? ( Người ta đổ... nhiều lần) - Cuối cùng xe ca có qua được không? Xe ca đã nghĩa gì? ( Chẳng mấy chốc... chế giễu xe Lu nữa) - Qua câu chuyện này các con học được gì? - Giáo dục trẻ: + Mỗi phương tiện giao thông được chế tạo ra đều có những ích lợi riêng và đều quan trọng như nhau + Giáo dục trẻ luôn biết khiêm tốn, không kiêu căng. c. Cho trẻ kể chuyện cùng cô - Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô theo đoạn 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: "Ai nhanh hơn". Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 3- Thứ 3 ngày 15 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động 1-LQCV - Làm quen chữ cái G, Y.. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ g, y - Nhận ra âm và chữ g, y trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm - Trẻ biết ghép nét tạo thành chữ 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Tranh "Thuyền gỗ" - Bải giảng trên PP - Trò chơi: " Ô chữ kỳ diệu" trên PP - Nét chữ cắt rời, 3 bộ bìa dính để trẻ ghép nét. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: Hát: "Em đi chơi thuyền" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Dạy trẻ làm quen với chữ cái - Nhận biết chữ g qua tranh Giới thiệu tên tranh “ Thuyền gỗ" Giới thiệu từ dưới tranh Cho cả lớp đọc từ dưới tranh 1- 2 lần - Qua thẻ từ Cô gọi trẻ lên lấy những chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ g - Qua phát âm Đổi thẻ chữ to Cô phát âm mẫu 3 lần Cho lớp, tổ, nhóm đọc (cô chú ý sửa sai) - Phân tích- so sánh Cô giới thiệu nét chữ - Tương tự với chữ y b. Luyện tập: - Trò chơi 1: Ô chữ kỳ diệu + Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời + Trên màn hình vi tính là các ô chữ được sắp xếp theo một trật tự nhất định, các đội phải tìm ra quy luật đó, đội nào trả lời được nhiều hơn là đội thắng cuộc. - Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh + Chia trẻ làm 2 đội, lần lượt từng trẻ lên chọn tranh về các loài hoa, quả có chữ chữ G, Y gắn lên ô bảng có chứa chữ. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> G, Y tương ứng + Thời gian chơi là 1 đoạn nhạc, đội nào gắn được nhiều tranh đúng hơn thì thắng cuộc 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Vịt con học chữ.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 3- Thứ 4 ngày 16 tháng 03 năm 2016 Tờn hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 1-KPXH - Củng cố, mở rộng hiểu biết - Trò về đặc điểm chuyện về cấu tạo, công một số dụng của một PTGT số PTGT đường bộ đường bộ 2. Kỹ năng - Phát triển khả năng mô tả, so sánh, phân loại, chú ý và ghi nhớ - Phát triển kĩ năng hợp tác, hoạt động theo nhóm 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Clip về PTGT đường bộ (xe buýt, xe ô tô, xích lô, xe đạp, xe máy, xe tải, xe cứu hỏa, xe cứu thương....) - Lô tô các PTGT - Bảng nỉ, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán.... 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Hát " Ai nhanh hơn" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Đàm thoại - Cho trẻ xem clip các phương tiện giao thông đường bộ - Cho trẻ nói tên các phương tiện xuất hiện trong clip, nói xem các phương tiện giao thông thông đó thuộc loại phương tiện giao thông đường gì - Giải đố về xe đạp: " Xe gì 2 bánh/ Đạp chạy bon bon/ Chuông kêu kính koong/ + Xe đạp: Cho trẻ xem hình ảnh chiếc xe đạp - Xe đạp bao gồm những bộ phận nào? - Cô chính xác lại: Xe đạp có tay lái, bánh xe, yên xe nhỏ, có phanh. Muốn xe chạy phải dừng chân đạp. - Xe đạp có động cơ không? - Xe đạp chạy ở đâu? - Xe đạp dùng để làm gì? Chở được nhiều hay ít người và đồ? Tại sao? - Cô chính xác lại: Xe đạp không chạy bằng động cơ, nhưng hiện đã có xe đạp chạy bằng điện nên người đi xe đạp điện thì không cần đạp xe, xe đạp điện chạy nhanh hơn xe đạp thường + Xe máy: - Cô có hình ảnh gì đây? - Xe máy bao gồm những gì? - Cô chính xác lại: xe máy có yên dài, có tay lái, đèn, phanh, muốn máy nổ thì chỉ cần khởi động, ấn vào đề, để cho xe chạy thì cần vặn tay ga - Theo con xe máy có động cơ không?. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Thế xe máy chạy ở đâu? - Xe máy và xe đạp xe nào chạy nhanh hơn? Vì sao? - Vì sao xe máy chạy nhanh hơn? - Xe máy dùng để làm gì? Chở được nhiều hay ít người? Vì sao? + Xe cứu thương: Cho trẻ nghe tiếng còi xe cứu thương và đoán xem đó là xe gì - Cho trẻ xem hình ảnh xe cứu thương - Cho trẻ nói đặc điểm của xe: thân xe màu trắng, có chữ thập ở thân xe, nóc xe có đèn báo hiệu, đây là 1 trong những loại xe ưu tiên, xe dùng để chở người bệnh đi cấp cứu. + Xe buýt: Cho trẻ xem hình ảnh xe buýt - Cho trẻ nói công dụng và lợi ích của xe buýt: + Xe xích lô: Cho trẻ giải đố về xe xích lô "Xe gì 3 bánh/ Chở khách, chở hàng/ Bác tài phải đạp?" - Cho trẻ xem và nói đặc điểm của xe xích lô: Xe không có động cơ, để chạy cần đạp, người điều khiển xe ngồi phía sau, khách ngồi phía trước, xe dùng để chở người, chở hàng... - Cô chính xác lại và giới thiệu thêm: xe xích lô là 1 loại xe chỉ có ở Việt Nam , du khách nước ngoài đến du lịch thường đi xích lô để tham quan phố cổ Hà Nội + Mở rộng: Cho trẻ kể tên những phương tiện giao thông đường bộ khác mà trẻ biết, sau đó cô cho trẻ xem clip về các phương tiện giao thông đường bộ khác b. Củng cố:+ Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Chia trẻ thành 2 đội, từng thành viên của mỗi đội sẽ lên chọn 1 lô tô PTGT đường bộ gắn lên bảng, thời gian chơi là 1 đoạn nhạc, hết giờ đội nào lên gắn được nhiều lô tô đúng hơn thì sẽ thắng + Trò chơi: Tay ai khéo - Cho trẻ về các nhóm vẽ, xé dán, nặn, lắp ghép về các phương tiện giao thông đường bộ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(36)</span>
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 2-GDÂN - Trẻ cảm nhận được giai điệu - Dạy hát: vui tươi, nhịp “Em đi nhàng của bài qua ngã tư hát:" Em đi qua đường ngã tư đường phố”. phố", "chiếc - Nghe hát: thuyền nan" Chiếc - Trẻ nhớ tên thuyền nan bài hát, thuộc - TC: Tai lời, thuộc nhạc ai tinh bài, biết vận động theo bài: " Em đi qua ngã tư đường phố" 2. Kỹ năng - Trẻ hát tự nhiên, truyền cảm - Trẻ biết thể hiện cảm xúc theo bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Nhạc hoà tấu bài: "Em đi qua ngã tư đường phố", "Chiếc thuyền nan", Clips: " Chiếc thuyền nan" do ca sĩ hát - Đàn organ - Dụng cụ âm nhạc. -Mũ chóp chơi trò chơi. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Chơi: tín hiệu 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Dạy hát " Em đi qua ngã tư đường phố", Sáng tác: Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, giới thiệu nội dung: Bé biết chấp hành luật lệ an toàn giao thông - Cô hát bài hát 2 lần. - Cô dạy cả lớp hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho luân phiên tổ hát cùng cô - Cô cho các nhóm lên hát cùng cô - Cô cho trẻ hát với các hình thức khác nhau: hát to - nhỏ, hát nối tiếp, hát theo hiệu lệnh của cô (cô chỉ tay về tổ nào thì tổ đó hát), hát lĩnh xướng, hát đuổi - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai. b. Nghe hát : "Chiếc thuyền nan", sáng tác: Minh Lương - Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát - Lần 1: Cô hát hỏi tên bài hát. - Lần 2: Cho trẻ nghe giai diệu - Lần 3: Mở băng cho trẻ nghe. c. Trò chơi:" Tai ai tinh" - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi Một trẻ đứng giữa lớp, đội mũ che kín mắt .Một hoặc 2 trẻ được chỉ định hát.Trẻ đúng ở giữa lớp bị bịt mắt không nhìn thấy bạn hát nhưng nghe và chỉ về hướng có tiếng hát và nói tên người hát. Nếu nói đúng thì cả lớp vỗ tay, nếu nói sai thì sẽ nhảy lò cò, hoặc phải hát 1 bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 3- Thứ 5 ngày 17 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức 1-LQVT - Trẻ biết phân biệt đặc điểm các khối - Ôn tập: theo đặc điểm mặt Khối vuông, bao bằng cả thị khối chữ giác và xúc giác nhật, khối 2. Kỹ năng cầu, khối - Rèn trẻ kỹ năng trụ chộn khối theo xúc giác 3. Thái độ - Trẻ học hứng th. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ - Đồ dùng, đồ chơi có dạng các khối trên - Bộ đồ chơi lắp ghép - Bảng, đất nặn. 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức : hát “ đèn xanh - đèn đỏ” 2. Hoạt động 2: Ôn tập + Trò chơi 1 " chiếc túi kỳ diệu" : - Cô cho trẻ chọn đồ vật và đoán tên - Giơ đồ vật trẻ chọn cho cả lớp xem có đúng không - Đàm thoại về hình dáng xem đồ vật thuộc hình khối nào - Cô đưa khối tương ứng ra cho trẻ so sánh - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm từng khối - Cho trẻ so sánh đặc điểm các khối - Cô chính xác lại + Trò chơi 2: Tìm đồ vật có dạng khối vừa học - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ vật nào có dạng khối đã học, cho trẻ giơ lên và nói đồ vật đó giống khối nào + Trò chơi 3: Ai khéo tay - Chia trẻ về các nhóm để nặn khối, lắp ghép khối, xếp các đồ vật, công trình từ các khối. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Bạn ơi có biết. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 3- Thứ 6 ngày 18 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức 1-TẠO HÌNH - Dạy trẻ cách gấp và dán máy bay Gấp và dán 2. Kỹ năng: máy bay - Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi đúng - Rèn cách phối màu, bố cục tranh 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Mẫu của cô: 3 mẫu gấp máy bay khác nhau - Vở thủ công, giấy màu, hồ dán đủ cho trẻ - Đĩa đựng hồ, khăn lau tay. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Giải đố về chiếc máy bay - Cho trẻ xem clip về các loại máy bay - Đàm thoại dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét nội dung bức tranh (trong tranh có gì? Là loại tranh gì?) - Cô hướng dẫn cách gấp: gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc, sau đó mở ra, gấp 2 mép giấy vào giữa, tiếp tục gấp 2 mép giấy vào giữa thêm 2 lần nữa, cuối cùng gấp đôi tờ giấy lại theo chiều dọc như nếp gấp ban đầu ngửa ra bên ngoài, ta được chiếc máy bay.gấp được 2-3 chiếc thì dán vào vở. - Hỏi trẻ có biết cách gấp nào khác không, cho trẻ lên gấp thử b. Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, xử lý tình huống - Khuyến khích trẻ hoàn thành bài. c. Trưng bày, sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình , bài của bạn - Cô nhận xét những bài nổi bật, đặc biệt. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Anh phi công ơi. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần IV): Một số luật lệ an toàn giao thông Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/03/2016 đến ngày 25/03/2016 Giáo viên thực hiện: Lương Vân Anh Tên hoạt động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 21/03/2016 22/03/2016 23/03/2016 24/03/2016 25/03/2016 - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ Đón trẻ - Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần Trò chuyện - Trò chuyện về một số qui định giao thông đường bộ: Người điều khiển xe máy, xe đạp, ôtô phải thực sáng hiện các quy định gì khi tham gia giao thông. - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, đi bằng gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan. 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Bật sâu 40 - 45cm - Trò chơi với chữ - Tìm hiểu một số - Ôn xác định vị trí - Cắt và dán - TC: Tung bắt cái G, Y. qui định về giao phía phải, phía trái phương tiện giao bóng. thông. của đối tượng. thông đường bộ ( chỉ số 2) 2-GDÂN (Chỉ số 103) Hoạt động 2-Văn học - VĐTN: "Bạn ơi học - Truyện: Kiến con có biết”. đi ô tô. - Nghe hát: Ngồi tựa mạn thuyền - Trò chơi: Ai nhanh nhất Hoạt động - Góc Phân vai ( Chỉ số 75) góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (cúm, sốt dịch).
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Góc xây dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi ghép hoa, bộ đồ chơi phương tiện giao thông + Xây dựng bãi đỗ xe - Góc học tập: Góc trọng tâm + Chuẩn bị: lôtô các loại rau, hoa, quả, giấy vẽ, bộ chơi ghép chữ, từ chỉ tên các loại phương tiện giao thông in rỗng + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 10, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán, rối tay, rối que + Làm sách về chủ đề phương tiện giao thông, diễn rối tay, kể chuyện sáng tạo, đọc sách, thơ... về chủ đề - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng... dụng cụ âm nhạc + Hát, vẽ, nặn về chủ đề phương tiện giao thông - Góc dân gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi, que mốt, quả bóng tennis + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, ném vòng cổ chai... - Quan sát nhà để - Trò chuyện về - Trò chuyện về ô - Quan sát dừa cảnh - Quan sát cây sen xe phương tiện giao tô - Trò chơi: bật tách cạn - Trò chơi: mèo thông hàng không - Trò chơi: kéo co khép chân qua các - Trò chơi: đuổi chuột - Trò chơi: bật - Chơi tự do vòng chuyền bóng - Chơi tự do chụm chân liên tiếp - Chơi tự do - Chơi tự do vào các vòng - Chơi tự do Vận động nhẹ theo bài: em tập lái ô tô, con tàu xanh xanh... - Quà tặng cuộc - Quà tặng cuộc - Quà tặng cuộc - Quà tặng cuộc - Quà tặng cuộc sống: Sức mạnh sống: Sức mạnh sống: Sức mạnh sống: Sức mạnh sống: Sức mạnh của lời nói của lời nói của lời nói của lời nói của lời nói.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 4- Thứ 2 ngày 21 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động 1-TDGH - Bật sâu 40 - 45 cm - TC: Tung bắt bóng ( chỉ số 2). Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ cách bật sâu - Biết nhún bật, chạm nhẹ bằng 1/2 bàn chân trước 2. Kỹ năng - Phát triển các tố chất vận động sự khéo léo nhịp nhàng của tay và chân - Rốn luyện tớnh mạnh dạn và sự tự tin 3. Thái độ - Trẻ biết tuân theo hiệu lệnh của cô - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - 2 bục gỗ cao 40-45 cm - Sân tập sạch sẽ, 10 quả bóng. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu chân: đi mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc) b. Trọng động * Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao (2 x8 nhịp). - Bụng: đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2x 8 nnhịp). - Chân: ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra phía trước (2 x8 nhịp). - Bật: bật chụm tách chân (4x8n) * VĐCB: - Cô giới thiệu tên bài vận động. - Cô giới thiệu tên vận động, làm mẫu 2 lần, lần 2 cô giải thích động tác: đứng trên bục, khi có hiệu lệnh chuẩn bị, 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật, nhún bật xuống đất - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu (cô sửa sai). - Lần lượt cho cả lớp tập ( 2 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ * Trò chơi: Tung và bắt bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi: tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, cố gắng không làm rơi bóng - Cho trẻ chơi khoảng 3-4 phút c. Hồi tĩnh - Đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 2-VĂN HỌC - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội Truyện: dung truyện: Kiến "Kiến con đi ô con lên xe buýt đi tô" thăm bà ngoại, trên xe buýt kiến con đã gập rất nhiều bạn, kiến con gặp nhiều nhiều bạn, kiến con đã nhường chỗ cho bà khỉ và hát cho bà nghe rất nhiều bài hát 2. Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rõ ràng 3.Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện - Nhạc bài: "Những con đường em yêu", "Đi đường em nhớ". Cách tiến hành 1. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Hát: " Những con đường em yêu" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Kể chuyện - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe lần 1 không có tranh - Cô kể lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ. b. Đàm thoại - kể trích dẫn - Tên truyện là gì? ( Kiến con đi ô tô ) - Kiến con lên xe buýt để đi đâu? (Kiến con... bà ngoại) - Trên xe buýt đã có những ai? ( Trên xe đã ... trong rừng) - Đến điểm đón khách, ai đã lên xe? bà khỉ đi đâu? (Bim bim... thăm cháu) - Trên xe còn chỗ ngồi không? Ai đã mời bà khỉ ngồi? ( Ngồi vào đâu... của cháu đi) - Bà khỉ đã nói gì? ( Cảm ơn... đúng không?) - Kiến con đã nói gì? ( Lúc đó kiến con... của cháu) - Bà khỉ ngồi vào chỗ của ai? Kiến con ngồi đâu - Giáo dục trẻ: văn hóa khi đi xe buýt, biết tôn trọng người cao tuổi. c. Cho trẻ kể chuyện cùng cô - Cô cho trẻ kể chuyện cùng cô theo đoạn 3. Kết thúc: - Hát: "Đi đường em nhớ ". Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần 4- Thứ 3 ngày 22 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: 1-LQCV - Nhận biết và phát âm đúng Trò chơi với âm của các chữ chữ G, Y đã học: G, Y - Nhận ra âm và các chữ trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Bài thơ: Đồng dao về củ (in khổ lớn) - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái rời. - 5 ngôi nhà bằng bìa, mỗi ngôi nhà có gắn 1 chữ cái trẻ đã học ( P, Q, G, Y) - Trò chơi "ô chữ kỳ diệu" trên vi tính. 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Hát:" Vịt con học chữ" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải đố về các chữ cái - Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cô cho 1 trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm của chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ b. Trò chơi ôn tập + Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tìm và gạch chân 1 nhóm chữ cái theo yêu cầu trong bài thơ: "Tiếng động quanh em" + Trò chơi 2: ô chữ kỳ diệu - Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời - Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tìm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ô trống + Trò chơi 3: Tìm nhà - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đã học ( G, Y P, Q), khi có tín hiệu tìm nhà thì trẻ sẽ về ngôi nhà có chữ cái giống trên thẻ chữ của mình 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tuần 4- Thứ 4 ngày 23 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động 1-KPXH Tìm hiểu 1 số qui định về giao thông. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết luật giao thông đường bộ là những quy định buộc mọi người phải tuân theo khi tham gia giao thông trên đường bộ - Trẻ biết một số tín hiệu và biển báo đơn giản trong luật giao thông đường bộ - Trẻ biết thực hiện luật giao thông đường bộ là góp phần giữ gìn trật tự và an toàn, đảm bảo cuộc sống bình yên cho mọi người 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ,. Chuẩn bị - Tranh ngã tư đường phố, đènt ín hiệu giao thông - Một số biển báo dễ nhớ đã học ở buổi trước, biển báo cấm ôtô, biển báo dành cho xe thô sơ - Nhạc bài "Đường em đi", " Đi đường em nhớ", " Em đi qua ngã tư đường. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức: Trò chuyện về những trải nghiệm khi tham gia giao thông - Khi đi trên đường , các con thấy có những phương tiện giao thông nào? - Khi bố mẹ chở các cháu đi học hay đi chơi đã bao giờ xe của bố mẹ gặp đèn đỏ ở ngã tư đường phố chưa? - Khi gặp đèn đỏ bố mẹ con đã làm gì? 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Những quy định cho người đi bộ - Người đi bộ phải thực hiện nhiệm vụ gì khi tham gia giao thông? - Trẻ em ở độ tuổi mầm non khi qua đường phải có điều kiện gì? - Những người bán hàng rong phải đi ở đâu? b. Những quy định cho người đi xe đạp, xe môtô, xe gắn máy - Người đi xe đạp, xe môtô, xe gắn máy, xe ôtô phải thực hiện những quy định gì khi tham gia giao thông? (Phải điều khiển xe đi bên phải đường, không được đi hàng hai, hàng ba, không được đi vào đường ngược chiều, đường cấm, không được vượt đèn đỏ, khi đi đến nơi có biển báo có trẻ em, rẽ phải, rẽ trái phải giảm tốc độ, và bật đèn xin đường, người đi xe môtô, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm) - Người đi xe đạp, xe môtô, xe gắn máy được chở thêm mấy người? - Người đi xe đạp, xe môtô, xe gắn máy, nếu chở hàng thì phải thực hiện quy định gì? ( KHông được chở hàng dễ gây cháy nổ, không được chở hàng quá khổ, quá tải, phải chằng buộc hàng cẩn thận, không để rơi vãi trên đường, gây cản trở giao thông và tai nạn cho người đi đường). Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> óc phán đoán qua quan sát trải nghiệm. - Giúp trẻ phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ để mô tả tín hiệu giao thông và biển báo giao thông đường bộ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có hành vi đúng khi ngồi trên các phương tiện giao thông, tự giác thực hiện và nhắc nhở người thân cùng thực hiện các quy định về an toàn giao thông đường bộ. phố" - 2 bộ sa bàn, có đèn tín hiệu, 2 bộ mô hình người đi bộ và các phương tiện giao thông. - Người lái xe ôtô phải thực hiện những quy định gì khi tham gia giao thông? ( Điều khiển xe chạy dưới lòng đường bên phải, khi ngoói trên xe phải cài dây an toàn, phải nhường đường cho những xe ưu tiên, đến ngã tư có đèn đỏ phải dừng lại, không được đi vào đường cấm, chỉ chở đúng số người quy định cho từng loại xe, nếu là ôtô tải thì không được chở hàng quá khổ, quá tải, không được chỏ hàng cấm, hàng dễ gây cháy nổ, gây tai nạn giao thông) - Vì sao chúng ta không nên chơi dưới lòng, lề đường giao thông? c. Các biển báo và tín hiệu giao thông đơn giản cần nhớ - Người lái các loại xe khi tham gia giao thông cần nhớ tín hiệu đèn giao thông nào ở ngã tư đường phố? - Người lái các loại xe khi tham gia giao thông cần nhớ những biển báo giao thông nào? ( cô gợi ý cho trẻ nói, sau đó cô giới thiệu những biển báo trẻ cần nhớ) - Khi điều khiển xe đến nơi có biển báo "trẻ em" thì người lái xe biết là gần đến đau và phải làm gì? - Nừu gặp biển báo "cấm đi ngược chiều" thì người lái xe phải làm gì? - Khi gặp biển báo " Đường giao nhau với đường sắt có rào chắn", người lái xe phải làm gì? - Nếu có biển báo đường dành cho xe thô sơ thì các phương tiện giao thông nào không được đi vào? - Cô chính xác lại d. Trò chơi củng cố:" Đường của tôi đâu?" - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, yêu cầu trẻ thực hiện bài tập lần 1 tín hiệu đèn xanh, lần 2 với tín hiệu đèn đỏ ( thời gian là 1 đoạn nhạc) - Cô đặt sai vị trí đường đi của người đi bộ và các phương tiện giao thông trên sa bàn theo tín hiệu đèn - Trẻ phải sắp xếp các người, phương tiện vào đúng vị trí 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Hát bài: " Em đi qua ngã tư đường phố".
<span class='text_page_counter'>(48)</span>
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tên hoạt động 2-GDÂN - VĐTN: Bạn ơi có biết - Nghe hát: Ngồi tựa mạn thuyền - TC: Ai nhanh nhất. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, nhịp nhàng của bài hát:" bạn ơi có biết", "Ngồi tựa mạn thuyền" - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời, thuộc nhạc bài, biết vận động theo bài: " Bạn ơi có biết" 2. Kỹ năng - Trẻ hát tự nhiên, truyền cảm - Trẻ biết thể hiện cảm xúc theo bài hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Nhạc hoà tấu bài: "Bạn ơi có biết", "Ngồi tựa mạn thuyền", Clips: " ngồi tựa mạn thuyền" do ca sĩ hát - Đàn organ - Dụng cụ âm nhạc. - 6 cái ghế để chơi trò chơi. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Chơi: tín hiệu 2. Hoạt động 2: a. VĐTN "Bạn ơi có biết" , Sáng tác: Hoàng Văn Yến - Cô hát lần 1: hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, giới thiệu nội dung: Bé biết chấp hành luật lệ an toàn giao thông - Cô giới thiệu vận động: Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp và làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Cho cả lớp vỗ đệm cùng cô - Cho luân phiên tổ, nhóm vận động cùng cô, cô chú ý sửa sai - Cô cho cá nhân trẻ lên thực hiện vận động sáng tạo. b. Nghe hát : " Ngồi tựa mạn thuyền" , Dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô giới thiệu tên làn điệu dân ca nội dung, giai điệu đằm thắm, ngọt ngào - Lần 1: Cô hát, hỏi trẻ tên bài hát. - Lần 2: Cho trẻ nghe giai diệu - Lần 3: Mở băng cho trẻ nghe. c. TCAN: Ai nhanh nhất - Cô gợi ý để trẻ nói tên trò chơi, - Cách chơi: Cho 7 trẻ lên chơi, các trẻ đi xung quanh ghế, và hát theo giai điệu bài hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà thì chạy nhanh về chỗ ngồi. - Luật chơi: trẻ nào chậm chân không về được ghế thì thua cuộc và phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét, khen ngợi , động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 4- Thứ 5 ngày 24 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động LQVT - Ôn xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng.. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Dạy trẻ xác định phía phải, trái của đối tượng 2. Kỹ năng: - Trẻ nhận biết nhanh phía phải, phía trái của đối tượng. - Trẻ trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. Chuẩn bị - Mỗi trẻ có một rổ đồ chơi. - Đồ dùng của cô giống của trẻ, nhưng có kích thước lớn hơn. - Hoa xanh, hoa đỏ.. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 2. Hoạt động 2: Ôn tập a. Ôn xác định phía phải, phía trái của bản than và người khác - Trò chơi 1: Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” và làm những chú thỏ. + Vẫy tay phải, vẫy tay trái. + Dậm chân phải, dậm chân trái. + Đặt tay lên vai bạn. - Trò chơi 2: Đứng xếp hàng theo yêu cầu của cô. + Một hàng bạn trái đứng phía trái của cô. + Một hàng bạn gái đứng phía phải của cô. - Cho 2 hàng bạn nam nữ ngồi đối diện nhau, đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô. VD: Đặt đồ chơi phía trái hoặc phía phải của bạn. + Cho trẻ chơi nhiều lần. b. Ôn xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng. - Trò chơi 1: Giơ đồ chơi theo yêu cầu của cô. + Cho trẻ đứng trước mô hình ô tô cùng chiều với trẻ + Cô đưa hiệu lệnh ô tô rẽ trái, rẽ phải, trẻ làm động tác cầm vô lăng nghiêng người sang trái, sang phải - Trò chơi 2: Tặng hoa cho búp bê. + Thi đua giữa 2 đội nam và nữ. Hoa đỏ gắn phía tay phải của búp bê, hoa xanh gắn phía tay trái của búp bê ( 1 đội búp bê đứng cùng chiều với trẻ, 1 đội đứng ngược chiều) 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Đọc thơ: Bé học toán. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 4- Thứ 6 ngày 25 tháng 03 năm 2016 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 1-TẠO - Củng cố HÌNH biểu tượng về các Cắt và dán phương tiện phương giao thông tiện giao đường bộ thông - Dạy trẻ cắt đường bộ dán các (Chỉ số PTGT đường 103) bộ 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng cầm kéo và cắt - Rèn cách phối màu, bố cục tranh 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Mẫu cắt dán xe ô tô con, xe tải xe đạp, xe máy, xe buýt, xe cứu thương của cô - Vở thủ công, giấy màu, hồ dán - Khăn lau tay. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Đọc thơ: "Tiếng động quanh em" - Cho trẻ xem clip PTGT trên đường phố và dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét về thể loại, nội dung bức tranh + Cắt về cái gì? + Để hoàn thành bức tranh cắt dán về các PTGT đó thì phải làm như thế nào? + Màu sắc, cách bố cục tranh như thế nào? - Cô gợi ý về cách cầm kéo và cắt: cô hỏi lại trẻ cách cầm kéo và cô chính xác lại + Xe tải: tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo, cắt các hình tròn nhỏ làm bánh xe, cắt hình chữ nhật to làm thân xe, cắt hình vuông to làm đầu xe, hình vuông nhỏ làm cửa xe + Xe đạp: cô hỏi trẻ xem cắt như thế nào, sau đó cô chính xác lại (Tương tự với các phương tiện còn lại) - Cô hỏi ý định cắt dán của trẻ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chấm hồ và dán cho đẹp b. Trẻ thực hiện - Cô quan sát, xử lý tình huống - Khuyến khích trẻ hoàn thành bài. c. Trưng bày, sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình, bài của bạn. Cô nhận xét chung 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát bài: “ Ngã tư đường phố”. Lưu ý.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Trường: MN Ngọc Thuỵ - Lớp: MGL A6 Chủ đề : Phương tiện giao thông và luật lệ an toàn giao thông Thời gian: 5 tuần. Từ ngày 29/02/2016 đến ngày 25/03/2016 CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN. 1. Phát triển thể chất. 2. Phát triển TC-QH-XH. 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp. MỤC TIÊU - Chỉ số 2: Đạt 100% - Các mục tiêu khác đạt: 98%, chưa đạt: 2% (Văn Khoa). NỘI DUNG. - Các nội dung đưa ra phù hợp với chương trình và đã thực hiện đầy đủ - Trẻ biết cần uống đủ nước, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, tránh ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì - Rèn trẻ kỹ năng làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày: Cởi, gấp quần áo, vò, vắt khăn mặt - Chỉ số 40, 41: Đạt - Các nội dung đưa ra phù hợp với 100% chủ đề - Các mục tiêu khác đạt - Đã thực hiện được đầy đủ các 98%, chưa đạt 2% nội dung đưa ra (Quang Anh) - Trẻ biết yêu quý các chú cảnh sát giao thông và người điểu khiển các phương tiện giao thông, có ý thức chấp hành luật lệ giao thông - Chỉ số 73: Đạt 96%, - Các nội dung đưa ra tổ chức mọi chưa đạt: 4% (Vinh, lúc mọi nơi đã đầy đủ phù hợp Giang) - Đã theo giáo dục, dõi trẻ mọi - Chỉ số 75: đạt 100% lúc, mọi nơi kiểm soát đánh giá - Chỉ số 86: Đạt 100% trẻ thực hiện tốt. HOẠT ĐỘNG - Đã tổ chức các hoạt động thể dục sáng, 4 hoạt động thể dục giờ học, tổ chức các trò chơi, rèn kỹ năng tự phục vụ vào các hoạt động chiều - Các hoạt động đạt kết quả cao: 96% - Hoạt động khác đã tổ chức thường xuyên và đầy đủ, một số góc ( bác sỹ, nấu ăn) kỹ năng chưa tốt - Cần tổ chức thêm một số hoạt động giao lưu các trò chơi dân gian - Tổ chức thực hiện thông qua các hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời - Các hoạt động thực hiện đầy đủ - 98% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, Nhân còn nhút nhát, chưa thể hiện mình - Đã tổ chức đầy đủ các hoạt động chính: Trẻ đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, làm quen chữ viết, các hoạt động ôn luyện và phát triển ngôn ngữ được lồng ghép trong các hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Các mục tiêu khác đạt 93%, chưa đạt 7% (Khánh, Thư, Dũng) - Chỉ số 108: Đạt 96%, 4. Phát triển chưa đạt 4% (Đức) - Chỉ số 112: Đạt 93%, nhận thức chưa đạt 7% (Thư, Bình, Huy) - Các mục tiêu khác đạt 96%, chưa đat 4% (Quang Anh, Đăng Khoa). - Các nội dung khác dạy trẻ thực khác: hoạt động góc, hoạt động ngoài hiện đầy đủ, đảm bảo yêu cầu trời, giờ đón, trả trẻ - Đã thực đầy đủ các nội dung, các nôi dung phù hợp với chủ đề - Các nội dung khác đã thực hiện đầy đủ.. - Đã thực hiện 4 hoạt động khám phá: Tìm hiểu một số mốt qui định về giao thông, Tìm hiểu một số PTGT đường bộ , Phân nhóm các loại PTGT, Tìm hiểu 1 số biển báo PTGT đường bộ. - Các hoạt động khác giáo viên tổ chức đan xen lồng ghép, trẻ tham gia tích cực, còn một số trẻ chưa mạnh dạn thể hiện bản thân (Minh Thư, Khánh) - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động đạt 98%, 2% chưa đạt - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với các hoạt động âm nhạc - Các hoạt động khác: giáo viên tổ chức nhiều hoạt động lồng ghép, trẻ tích cực tham gia và đạt kết quả cao. - Chỉ số 102: Đạt 93%, - Đã thực hiện đầy đủ các nội 5. Phát triển chưa đạt 7% (Khánh, dung đưa ra, các nội dung phù Long, Vinh) hợp với chủ đề thẩm mỹ - Chỉ số 103: Đạt 93%, - Đã thực hiện tốt các nội dung chưa đạt 7% (Dũng, theo dõi trẻ mọi lúc, mọi nơi, tạo Bình, Quang Anh) tình huống giáo dục. - Các mục tiêu khác đạt 98%, chưa đạt 2% (Quang Anh) * Biện pháp khắc phục: - Giáo viên cần chú ý rèn luyện, bổ xung kiến thức, kỹ năng cho trẻ nghỉ ốm, hay nghỉ học, đặc biệt cần quan tâm đến những cháu kỹ năng còn non kém, như: Đăng Khoa, Văn Khoa, Long, Huy, Quang Anh, Thảo, Thư, Đức, Bình, Khánh, - Tiếp tục đưa các biện pháp giáo dục vào chủ đề "Nước và một số hiện tượng tự nhiên" để tác động kịp thời tới các cháu chưa đạt những chỉ số trên. - Làm thêm nhiều đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, làm ảnh động, quay video clip để phục vụ cho chủ để "Nước và một số hiện tượng tự nhiên", bổ xung thêm nguyên vật liệu để cho trẻ khám phá và trải nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(54)</span>