Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Điều tra một số chỉ tiêu, các tật di truyền, ảnh hưởng của chất độc màu da cam trong quần thể người ở phường bến thủy, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.7 KB, 35 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh
Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều ngời để hoàn thành đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thày giáo
trong tổ bộ môn, các bạn, tới UBND phờng Bến Thuỷ, ban dân số kế hoạch hoá
cùng các ban ngành có liên quan khác, gửi tới chú Trần Văn Nhân (khối trởng
khối 6) đà tạo điều kiện và cung cấp cho tôi những thông tin cần thiết và chính
xác. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Phó giáo s Tiến sĩ Lê
Văn Trực ngời đà nhiệt tình hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

********************

1


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh
mục lục
Trang

Lời nói đầu
Phần I: Mở đầu

1
2

I. Đặt vấn đề
II.Lợc sử nghiên cứu


III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
IV. Mục đích- yêu cầu
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI. Phơng pháp nghiên cứu
VII. Các bớc tiến hành và thời gian thực hiên đề tài
Phần II: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

2
3
6
6
6
7
7
9

A. Vài nét về đặc điểm của địa bàn mà đề tài nghiên cøu 9
B. KÕt qđa nghiªn cøu
10
1. Tû lƯ giíi tÝnh 1: 1.
10
2. Mối quan hệ giữa tháng sinh với năng khiếu và học lực.
12
3. Mối quan hệ giữa tuổi cha, tuổi mẹ đến việc sinh con trai hay
con gái.
15
4. Các tËt di trun xt hiƯn ë phêng BÕn Thủ- thµnh phố VinhNghệ An.
17
5. ảnh hởng của chất độc màu da cam trong quần thể ngời ở phờng Bến Thuỷ -thành phố Vinh- Nghệ An.
23

Phần III: Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

26
27
29

Lời nói đầu
Ngày nay, thời đại mà con ngời đà trở thành một trong những đối tợng
nghiên cøu chđ u cđa di trun häc th× cã rÊt nhiều vấn đề đặt ra với nhiều
phơng diện, mức độ khác nhau.
Nh trên đà nói, con ngời là đối tợng nghiên cứu đặc biệt, không đơn giản
và không thể áp dụng các phơng pháp nghiên cứu nh đối với các sinh vật khác
đợc, nó đòi hỏi phải có phơng pháp riêng, đặc trng. Theo năm tháng , ngành di
2


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

truyền học thế giới đang trên đà phát triển nhanh, nhng ở Việt Nam nó vẫn còn
là một ngành khoa học mới mẻ, vì vậy tôi đà chọn đề tài Điều tra một số chỉ
tiêu di truyền, các tật di truyền, ảnh hởng của chất độc màu da cam trong
quần thể ngời ë phêng BÕn Thủ , Thµnh phè Vinh, tØnh NghƯ An , , để
nhằm cụ thể hoá hơn những vấn đề mà di truyền học ngời đang quan tâm.
Với mong muốn đợc làm quen với phơng thức nghiên cứu một ®Ị tµi
khoa häc hoµn chØnh, ®Ĩ sau nµy cã thĨ tự nghiên cứu một đề tài mà mình a
thích. Đây là lần đầu tiên tiến hành nghiên cứu một đề tài nên không thể tránh

khỏi những thiếu sót, vì thế tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp chân thành của
các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện và thiết
thực hơn.
Vinh, tháng 5 năm 2005
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Huế

Phần I: Mở đầu
I. Đặt vấn đề
Trong thập kỷ qua, di truyền học đà phát triển cực nhanh và đạt đợc
nhiều thành tựu về lý thuyết cũng nh thực tiễn, các nhà khoa học đà đi sâu
nghiên cứu các lĩnh vực rất cơ bản của hiện tợng di truyền học nh: Virut, vi
khuẩn, động thùc vËt, con ngêi... më ra nhiỊu híng øng dơng míi cã hiƯu qu¶.
Tõ rÊt sím, ngay ë thËp kû 60 của thế kỷ 17 đà có phát hiện đầu tiên liên
quan tới con ngời, trên nền tảng đó di truyền học ngời đà ra đời. Khác với các
ngành khoa học khác, di truyền học ngời nghiên cứu trên đối tợng là con ngời,
một sinh vật ở bậc cao nhất của thang tiến hoá, chính vì vậy có nhiều thuận lợi
nhng cũng đà gặp muôn vàn khó khăn và phức tạp.
Cơ thể con ngời luôn là một ẩn số, ngay từ khi xuất hiện cuộc sống của
họ đà gắn liền với thiên nhiên, điều đó đà thôi thúc các nhà khoa học đi tìm lời
giải đáp. Sau này ông tổ cđa ngµnh di trun häc Menden cïng nhiỊu nhµ khoa
häc khác đà cho rằng con ngời là một sinh vật do đó nó cũng tuân theo các quy
luật di truyền chung cđa sinh giíi.
Ngµy nay, khoa häc di trun vỊ ngời đà đạt đến đỉnh cao của sự phát
triển, chỉ trên đối tợng là con ngời dẫn đến sự ra đời của bao nhiêu ngành khoa
3


Khoá luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

học liên quan nh: Nhân chủng học, công nghệ gen, công nghệ ADN... ngoài ra
di truyền ngời còn cung cấp cho chúng ta nhiều điều bổ ích khác, thiết thực cho
cuộc sống, giải thích thắc mắc của ngời dân nh:
- Tại sao trong một gia đình có ngời mang nhiều đặc điểm giống với bố
mẹ, anh chị em có ngời lại không nh vậy?
- Tại sao trên thế giới không ai giống nhau?
- Các tính trạng đợc hình thành từ đâu, quy định các gen nh thế nào. Tuân
theo quy luật nào?
- Tại sao lại sinh con trai, con gái?
- Vì sao có gia đình chỉ sinh toàn con trai (hoặc con gái), ®iỊu ®ã phơ
thc vµo u tè nµo? Vµ cã thĨ điều khiển đợc việc sinh con trai, con gái theo
ý muốn đợc không?
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề nữa, nó đà và đang đợc làm sáng tỏ dần.
Di truyền học ngời biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nh: TËt di
trun, nhiƠm s¾c thĨ, tØ lƯ giíi tính... nhng vì sao lại xuất hiện tật di truyền, nó
đợc biểu hiện nh thế nào ở đời sau?
Một vấn đề nữa mà đề tài này cũng muốn đề cập đến là: ảnh hởng của
chất độc mầu da cam, . Chiến tranh đà đi qua nhng hậu quả của nó để lại thật
đau thơng. Trên đất nớc ta hàng ngày, hàng giờ có bao nhiêu ngời vô tội đang
quằn quại, đau đớn vì một loại chất độc có tên là “dioxin”, . Víi ph¹m vi giíi
h¹n cho phÐp cđa mét khoá luận tốt nghiệp tôi xin thống kê ảnh hởng của
những ngời bị nhiễm chất độc này ở phờng Bến Thuỷ- TP Vinh-Nghệ An.
Từ những lý do trên tôi chọn đề tài "Điều tra một số chỉ tiêu di truyền,
các tật di truyền, ảnh hởng của chất độc mầu da cam trong quần thể ngời
ở phờng Bến Thuỷ- Thành phố Vinh- Nghệ An, làm đề tài nghiên cứu cho
khoá luận tốt nghiệp của mình. Nhằm cụ thể hoá những lý thuyết về di truyền
học và góp một phần nhỏ vào công tác t vấn, kế hoạch hoá gia đình.
II. Lợc sử nghiên cứu.

- Năm 1628 V.Harvey ngời đầu tiên công bố nghiên cứu về hệ thống tuần
hoàn.
- 1651 biết đợc sự sống phát triển từ trứng đợc thụ tinh.
- 1661 M.Manpighi phát hiện hệ mao mạch
- 1667 A. Levanhuk mô tả tinh trùng ngời
- 1750 Mopertin (1689-1759) đà mô tả tật sáu ngón tay. Sau này ngời ta
đà biết đợc tật này la do gen trội nằm trên NST thờng quy định
4


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

Về sau, một sè nhµ khoa häc: Octo (1803); Hey (1813); Buels (1815);
Natxe (1820) đà nghiên cứu và mô tả bệnh tiêu huyết là do gen lặn nằm trên
NST giới tính quy định.
Một số nhà khoa học khác: J.Ađam (1814), Bemis(1857), Gorner (1876)
đà mô tả đợc bệnh mù mầu. Sau này ngời ta tìm ra đợc nguyên nhân gây ra
bệnh mù mầu là do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Đến năm 1871,
F.Galton đà phát hiện đợc mối quan hệ giữa môi trờng và di truyền. Đồng thời
ông là ngời phát hiện ra tính nhiều hình của di truyền và cũng là ngời đề xuất
phơng pháp nghiên cứu trẻ sinh đôi.
Vào thời điểm hai thập kỷ đầu của thế kỷ XX, các công trình nghiên cứu
của di truyền học ngời đà đạt đợc một số thành tựu đáng kể đó là:
+Garrod phát hiện về di truyền trong các phản ứng về trao đổi chất.
+F.Galton; K.Pearson, V.Bateson trên đối tợng ngời bảo vệ và phát triển
thuyết Menden, phát hiện trí th«ng minh, chiỊu cao cđa ngêi do nhiỊu gen
tham gia quy định.
+Landchteiner phát hiện nhóm máu A, B, O.

+1908 G.Hardy, V.Weinberg đà đề xuất di truyền học quần thể.
+1908 Farabe mô tả tật chân chó. Ngời ta đà tìm ra nguyên nhân gây tật
chân chó là do gen lặn nằm trên NST thờng quy định.
+1911 T.Morgan, E.Wilson xác định đợc gen lặn nằm trên NST giới tính X
quy định bệnh mù mầu và bệnh tiêu huyết.
+1918 R.Fisher nêu các tính trạng số lợng ở ngời.
-Ba thập kỷ tiếp theo:
+R.Fisher, J.Holden, S.Right, G.Dalberg nghiên cứu trên đối tợng ngời và
đề xuất môn học Di truyền tiến hoá, và môn học Thống kê xác suất, để tính
tần số đột biến các tật di truyền ở ngời.
+Hoàn thiện việc nuôi tế bào, hồng cầu, bạch cầu, theo dõi đột biến trên
NST.
+1931 phát hiện tính nhiều hình của cảm giác vị cđa Phenylthiouric
+S.G.Levit, S.N.Arddanicov, I.A.Rubkin, A.G.Andress, G.K.Khrusev theo
dâi di trun sinh hoá ở tế bào nuôi và ở ngời.
+A.P.Đubinhin, P.D.Romasow, A.A.Malinovski đa ra Di truyền quần thể,
ở đối tợng là con ngời.
-Thập kỷ 1940 đến 1950:
+ Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu di truyền sinh hoá trên đối tợng con ngời.
+ Năm 1940, phát hiện thể Barr và các nhóm máu khác (ngoài A,B và O)
-Nửa sau của thế kỷ XX:
5


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

+ Đi sâu nghiên cứu về các tật di truyền ở ngời và tìm hớng điều trị.
+Năm 1995 ở Pháp đà công bố di truyền NST giới tính Y của ngời. Cũng

năm đó và đến sau này, Nga, Mỹ cùng nhiều nớc khác hợp tác bắt đầu lập bản
đồ di truyền ngời.
+ Đầu năm 2003 lập xong bản đồ gen di truyền của ngời có hơn 3,5 tỉ cặp
gốc. Cuối năm đó đà lập xong bản đồ di truyền của chuột để so sánh, đối chiếu
và nghiên cứu thêm di truyền ngời đợc sát thực hơn, chính xác hơn.
ở Việt Nam di truyền ngời đang là một ngành đợc quan tâm. Di truyền ngời
ở Việt Nam có đặc điểm riêng bởi dân tộc Việt Nam đà trải qua hơn 1000 năm
Bắc thuộc ở thiên niên kỷ trớc - giữa thế kỷ 19 đến năm 1945 hơn 100 năm bị
lệ thuộc ngời phơng Tây và nhất là từ năm 1946 đến 1975, hơn 30 năm ròng rÃ
bị chiến tranh, tuy cha bị bom nguyên tử tàn phá nhng nhân dân ta đà phải chịu
một lợng chất nổ của bom đạn bằng gần cả chục lần quả bom nguyên tử đà nổ
ra ở Nhật bản năm 1945, hơn 80 triệu lít các loại chất độc diệt cỏ, nhất là chất
độc mầu da cam, mà hậu quả của chúng còn để lại cho đến ngày nay. Do đó
nghiên cứu và tìm hiểu di truyền học ngời Việt Nam là vấn đề nên làm và cần
thiết cho chiến lợc xây dựng một đất nớc Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Đó cũng đồng thời là mục tiêu trong văn kiện nghị quyết của đại hội Đảng
lần thø VIII.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng.
Nghiên cứu quần thể ngời thuộc phờng Bến Thuỷ-TpVinh-Nghệ An
2. Phạm vi nghiên cứu.
- Thu thập số liệu về năm sinh của từng hộ gia đình thuộc khối 6 Bến ThuỷTpVinh-Nghệ An.

- Thu thập số liệu dân số ở hai khối 6 và 12.
- Điều tra các tật di truyền xuất hiện trên địa bàn phờng Bến ThuỷTpVinh-Nghệ An và ảnh hởng của chất độc mầu da cam của ngời dân
trong phờng.
IV Mục đích-Yêu cầu.

1. Mục đích.
- Thông qua đề tài để nắm đợc quy trình và phơng pháp nghiên cứu một đề
tài khoa học.
- Biết cách điều tra, thu thập thông tin và xử lý thành thạo các thông tin
đó.
- Biết cách đánh giá các thông tin để hoàn thiện đề tài.

2. Yêu cầu.
- Phải tiến hành điều tra trực tiếp các thông tin, thu thập số liệu cần thiết
của dân c tại địa bàn .
- Xử lý các thông tin đó để làm nổi bật các vấn đề lý thuyết về di truyền
học ngời.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề chính sau đây:
- Tỷ lệ 1:1 về giới tính ở một quần thể ngời trên địa bàn hai khối 6 và 12
của phờng Bến Thuỷ-TpVinh-Nghệ An.
- Tháng sinh trong năm có ảnh hởng gì đến năng khiếu và lực học không ?
- Tuổi của mẹ, cha lúc sinh có ảnh hởng gì đến việc sinh con trai, con gái
không?
- Thẩm tra lại, phân loại và tính tần số xuất hiện các dị tật di truyền ở phờng Bến Thuỷ-TpVinh-Nghệ An.
- ảnh hởng của chất độc mÇu da cam ë qn thĨ ngêi thc phêng BÕn
Thủ.
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
7



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

Các phơng pháp sử dụng trong đề tài:
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp thu thập thông tin.
- Phơng pháp xử lý và thống kê các thông tin.
- Phơng pháp kiểm tra và đánh giá số liệu.
VII. Các bớc tiến hành và thời gian thực hiện đề tài.

1. Các bớc tiến hành.
- Gặp gỡ ban lÃnh đạo phờng để tìm hiểu các thông tin của phờng.
- Gặp ban dân số kế hoạch hoá của phờng.
- Gặp ông khối trởng khối 6 và khối 12.
- Điều tra thực tế thu thập số liệu tại khối 6và 12, và chụp ảnh ngời mắc
tật di truyền.
- Xử lý số liệu.
- Đọc tài liệu tham khảo.
- Viết và in đề tài.

2. Thời gian thực hiện đề tài.
Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 5 năm 2005.
Cụ thể:
- Từ 25/9/2004 đến 31/12/2004:
Điều tra thực địa.
Thu thập và xử lý số liệu.
Nghiên cứu lý thuyết.
- Từ 1/1/2005 đến 4/2005 hoàn thiện đề tài.

- Từ 4/2005 đến 5/2005 in và báo cáo đề tài.

8


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

9


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

Phần II : kết quả nghiên cứu và thảo luận.
A. Vài nét về đặc điểm của địa bàn mà đề tài nghiên cứu.
Phờng BÕn Thủ lµ mét phêng lín cđa thµnh phè Vinh, có đờng quốc lộ
1A chạy qua, và đờng vận tải sông huyết mạch, thuận lợi cho giao thông đờng
bộ, đờng thuỷ và buôn bán giao lu kinh tế, xà hội. Địa bàn của phờng giáp ranh
với dòng sông Lam nơi đây có cảng Bến Thuỷ là đầu mối giao thông quan
trọng, là nơi trao đổi hàng hóa của địa phơng, của thành phố, của tỉnh với tỉnh
bạn và với cả nớc .
Phờng nằm ở vị trí Đông nam giáp sông Lam, phía bắc giáp phờng Hng
Dũng và Trờng Thi, phía tây giáp phờng Trung Đô.
Diện tích tơng đối rộng khoảng 23906 ha. Dân số khoảng 17000 ngời
(Tính đến năm 2004). Phờng đợc chia thành 15 khối với tổng số hộ gia đình là
3400 hộ. Trong đó có 19 hộ gia đình giáo dân, không có chức sắc, nhà thờ, tôn
giáo. Ngời dân trong phờng luôn giữ vững đợc truyền thống đoàn kết, giúp đỡ

lẫn nhau, dân ở đây chủ yếu là dân gốc, dân định c chiếm tỷ lệ không cao. Mức
thu nhập bình quân đầu ngời là 350.000đồng/1 ngời/1 tháng (nh vậy có thể nói
là mức sống của ngời dân ở đây cha cao). Có 51 hộ nghèo chiếm khoảng 1,5%
dân số của phờng.
ở phờng hiện nay còn tồn tại một số ngành nghề thủ công chủ yếu nh:
Nghề mộc, Cơ khí, làm bún... bên cạnh đó có rất nhiều cơ quan, xí nghiệp đóng
trên địa bàn của phờng nh: Công ty vận tải biển, nhà máy bao bì Vinh, nhà máy
sợi Vinh, cùng các của hàng giới thiệu sản phẩm..., có cảng Bến Thuỷ, chợ Bến
Thuỷ là trung tâm thơng mại của ngời dân các phờng lân cận (Trung Đô, Trờng
Thi...) thuận lợi cho việc giao lu, phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho
nhân dân, đặc biệt là có trờng Đại Học Vinh đóng trên đại bàn phờng tạo điều
kiện cho giao lu và nâng cao trình độ văn hoá.
Có thể nói phờng Bến Thủy có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển về
kinh tế, văn hoá xà hội góp phần vào sự phát triển chung của thành phố.
B. Kết quả nghiên cứu.
Sau khoảng thời gian từ 30/9/2004 đến 31/12/2004, tiến hành gặp gỡ các
ban ngành của phờng, trởng khối các khu dân c, qua điều tra trực tiếp trên địa
bàn tôi đà thu thập đợc những số liệu và thông tin cần thiết để phục vụ cho đề
tài (ở phần phụ lục).
Dới đây là kết quả thu đợc :

1. Tỉ lệ 1: 1 giíi tÝnh.

10


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh


Theo lý thuyết vỊ di trun häc tû lƯ giíi tÝnh cđa sinh vật sinh sản hữu
tính là 1:1, theo thống kê của các nhà dân số học, từ lâu ngời ta đà thÊy r»ng tØ
lƯ giíi tÝnh (Nam/n÷) bao giê cịng xÊp xỉ với tỉ lệ 1:1.
Tỉ lệ này đúng với tất cả các nớc và cho cả toàn cầu.
Tuy nhiên đó là một khu vực, khối lợng lớn nh thế giới, qc gia hay cđa
mét tØnh, vËy trong mét qn thĨ ngời tơng đối nhỏ nh một huyện, thị xà ,phờng, khối, phố thì tỷ lệ này đúng hay sai? Qua điều tra dân số trên địa bàn hai
khối 6 và 12 của phờng Bến Thuỷ thu đợc kết quả:
1. Khối 6-phờng Bến thuỷ:
Tính đến tháng 9 năm 2004 tổng dân số là 615 ngời trong đó: 306 nam
và 309 nữ.
Nh vËy: Tû lƯ Nam/ n÷=306/309 (ngêi)
Tû lƯ nam chiÕm: 49,42%
Tû lệ nữ chiếm: 50,58%
Nếu lấy nam là 1,00 thì tỷ lệ Nam/nữ chênh lệnh nhau là 1,00: 1,16.
2. Khối 12-phờng Bến thuỷ:
Dân số của khối 12 (tính đến tháng 8 năm 2004) có tổng số dân là 907
ngời trong đó: 433 nam và 474 nữ.
Ta có: Tỷ lệ Nam/ nữ =433/474 (ngêi)
Tû lƯ nam chiÕm: 47,74%

Tû lƯ n÷ chiÕm: 52,26%
NÕu lấy nam là 1,00 thì tỷ lệ Nam/nữ chênh lệnh nhau là 1,00: 1,35.
ở khối 6 số lợng nữ hơn nam 3 ngời, còn ở khối 12 nam lại hơn nữ 41 ngời,
nếu tính chung cho cả hai khối ta cã:
Tû lƯ Nam/N÷= 739/783 (ngêi).
Tû lƯ nam chiÕm: 48,55%.
Tû lƯ nữ chiếm: 51,45%.
Nếu lấy nam là 1,00 thì tỷ lệ nam /nữ chênh lệch nhau là 1,00: 1,29.
Nếu xét trên phạm vi rộng hơn nh một tỉnh, một quốc gia thì tỉ lệ về giới
tính 1:1sẽ đợc biểu hiện nh thế nào?

Dân số của tỉnh Nghệ An (tính đến năm 1999): Tổng số dân là 2858265
ngời.
Trong đó: Nữ: 1450946 ngêi.
Nam: 1407319 ngêi.
11


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

Nh vậy:

Tỷ lệ nam/n÷ = 1450946/1407319 (ngêi).
Tû lƯ nam chiÕm: 49,24 %
Tû lƯ nữ chiếm: 50,76 %
Nếu lấy nam là 1,00 thì tỷ lệ Nam/nữ ở đây là 1,00:1,15.
Dân số của nớc ta (tính đến năm 1999): Tổng số dân là 76324753 ngời
Trong đó: Nữ: 38772974 ngời.
Nam: 37551779 ngời.
Nh vậy:
Tỷ lệ nam/nữ = 37551779/ 38772974 (ngêi).
Tû lÖ nam chiÕm: 49,2 %.
Tû lÖ nữ chiếm: 50,8 %.
Nếu lấy nam là 1,00 thì tỷ lệ Nam/nữ ở đây là 1,00:1,16.
Tóm lại qua kết quả nghiên cứu thu đợc trên ta thấy tơng đối phù hợp với
lý thuyết. Tuy nhiên vẫn còn một chút sai số, nhng chênh lệnh ít. Nh vậy càng
ở mật độ rộng, phạm vi lớn thì độ chính xác càng cao.

Ta thấy tỷ lệ nữ thờng cao hơn tỉ lệ nam, vì thực tế tuổi thọ của nữ là lớn hơn so

với nam.
Số liệu, kết quả của đề tài thu thập đợc dựa trên thống kê của ban dân số
khối, trên thực tế vẫn còn nhiều trờng hợp định c tự do, c trú tạm thời cha có
chịu sự quản lý của khối, nên số liệu thu đợc cũng chỉ là tơng đối.
2. Mối quan hệ giữa tháng sinh với năng khiÕu vµ häc lùc.
Theo lý thut di trun häc vỊ trí thông minh thì năng khiếu (chiếu vào
lực học) phụ thuộc phần lớn vào tính di truyền và một phần nhờ tác động của
môi trờng sống, năng khiếu có nhng không đợc nuôi dỡng tốt thì khó bộc lộ đợc , thêm vào đó còn đợc biểu hiện ở một hớng khác nh Viện Hàn Lâm khoa
học Pháp thông báo thì " Những ngời sinh vào đầu năm thờng thông minh hơn
trong các tháng của năm ". Kết quả này rút ra khi theo dõi trên 40.000 học sinh
PTCS và mẫu giáo.
Để kiểm chứng nhận xét này tôi đà tiến hành điều tra thực địa học lực
của con cái trong 132 hộ gia đình gồm 209 ngời ở khối 6, phờng Bến Thuỷthành phố Vinh- Nghệ An.
Đầu năm là từ tháng 1 đến tháng 6 những tháng cuối năm là từ tháng 7
đến tháng 12. Tôi đà điều tra diện sinh vào từ tháng 1 đến tháng 6 đợc kết quả
nh sau:
Bảng1: Xếp loại học lực từ tháng 1 đến tháng 6 và từ tháng 7 đến tháng 12
Xếp loại
Thời gian sinh T1->T6
Thêi gian sinh T7->T12
12


Khoá luận tốt nghiệp
Học lực
Giỏi
Khá
TBình
Yếu


Số lợng
39
28
40
1
108

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh
Tỷ lệ %
36,11
25,92
37,03
0,92
100

Số lợng
30
17
52
2
101

Tỷ lệ %
29,7
16,83
51,17
11,98
100

ở khoảng thời gian sinh từ tháng 1 đến tháng 6 đà thu đợc kết quả sau:

-Tỷ lệ giỏi từ tháng 1 đến tháng 6 chiếm 36,11%; từ tháng 7 đến tháng 12
chiếm 29,7%.
-Tỷ lệ khá từ tháng 1 đến tháng 6 chiếm 25,92%; từ tháng 7 đến tháng 12
chiếm 16,83%.
-Tỷ lệ cả khá và giỏi từ tháng 1 đến tháng 6 chiếm: 36,11+25,92 =62,03%;
từ tháng 7 đến tháng 12 chiếm: 29,7+16,83 = 46,53%.
-Tỷ lệ trung bình và yếu từ tháng 1 dến tháng 6 chiếm 37,03 +0,93=
37,95%, cón từ tháng 7 đến tháng 12 tỷ lệ này đạt: 51,18+ 1,98 =53,46%.
Thử theo dõi ngợc từ giữa năm tới đầu năm xem sao. Tôi đà tính ngợc bớt
từng tháng một, và diện sinh từ tháng 1 đến tháng 5 đợc kết quả nh sau:
Bảng 2: Xếp loại học lực từ tháng 1 đến tháng 5 và từ tháng 6 đến tháng 12
Xếp loai
Thời gian sinh T1->T5
Thêi gian sinh T6->T12
Sè lỵng
Tû lƯ %
Sè lỵng
Tû lƯ %
Häc lực
Giỏi
33
39,28
36
28,8
Khá
20
23,8
25
20
TBình

30
35,71
62
49,6
Yếu
1
1,19
2
1,6
84
100
125
100
Nh vậy:
-Số lợng giỏi từ tháng 1 đến tháng 5 là 39,28%; còn từ tháng 6 đến tháng 12
là 28,8%.
-Số lợng khá từ tháng 1 đến tháng 5 là 23,8%; còn từ tháng 6 đến tháng 12 là
20%.
- Số lợng cả khá và giỏi từ tháng 1 đến tháng 5 chiếm: 39,28+ 23,8= 63,08%,
còn từ tháng 6 đến tháng 12 chiếm: 28,8 +20= 48,8%.
- Tổng số lợng ngời trung bình và yếu từ tháng 1 đến tháng 5 chiếm: 35,71+
1,19 =36,9%; từ tháng 6 đến tháng 12 chiếm: 49,6 +1,6 =51,2%.
So với kết quả sinh từ tháng 1 đến tháng 6 cho thấy:
- Tỷ lệ giỏi đà tăng: 39,28 -36,11=3,17%.
-Tỷ lệ khá, giỏi đà tăng : 63,08 -62,03=1,05%.
13


Khoá luận tốt nghiệp
`


Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

-Tỷ lệ trung bình đà giảm: 37,03- 35,71=1,32%.
- Tỷ lệ trung bình và yếu đà giảm: 53,46- 51,2 =2,26%.
Cũng bằng cách đó thử xét sinh từ tháng 1 đến tháng 4 đợc kết quả sau:

Bảng 3: Xếp loại học lực từ tháng 1 đến tháng 4 và từ tháng 5 đến tháng 12
Xếp loại
Thời gian sinh T1->T4
Thời gian sinh T5-> T12
Số
lợng
Tỷ
lệ
%
Số lợng
Tỷ lệ%
Học lực
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu

28
18
26
0

38,9

25
36,11
0

72

100

38
29
67
3
137

27,73
21,16
48,9
2,2
100

-Tỷ lệ khá, giỏi từ tháng 1 đến tháng 4 đạt :38,9 +25=63,9%; còn từ tháng
5 đến tháng 12 đạt: 27,73+ 21,16 =48,89%.
-Tỷ lệ trung bình, yếu từ tháng 1 đến tháng 4 chiếm 36,11%; còn từ
tháng5 đến tháng 12 chiếm 48,9+2,2= 51,1%.
So sánh với kết quả học lực từ tháng 1 đến tháng 5 ta thấy tỷ lệ khá, giỏi
cao hơn ( 0,82%), còn tỷ lệ trung bình , yếu giảm.
Qua kết quả so sánh ở các bảng trên đà chứng minh đợc nhận xét
Những ngời sinh vào đầu năm thờng thông minh hơn trong các tháng của năm"
là có cơ sở.
Thông báo của viện hàn lâm khoa học Pháp là dựa trên đối tợng các em

mẫu giáo và học sinh PTCS. ở luận văn này trên đối tợng là thanh thiếu niên
mới chỉ ở một khối dân c kết quả cho thấy khá phù hợp, nhng cần đợc điều tra
rộng thêm để có khẳng định về kết luận đó. Và nếu quả là đúng nh vậy thì các
cặp hôn nhân có thể tham khảo và chủ động sinh con đợc thông minh có năng
khiếu giỏi, đó là nguồn hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đình và cho cả cộng
đồng dân c.
3. Mối quan hệ giữa ti cha, ti mĐ ®Õn viƯc sinh con trai hay con gái.
Nớc ta là một nớc phong kiến mang nặng hủ tục Trọng nam khinh nữ, ,
trớc đây gia đình nào cũng phải sinh con trai để có ngời nối dõi tông đờng đợc
chú ý hàng đầu. Nhng cho đến ngày nay với chế độ mới, với sự phát triển của
xà hội , nhận thức của ngời dân đợc nâng cao thì quan niệm lạc hậu trên đà gần
nh đợc gạt bỏ, nam nữ bình quyền. Tuy vậy trong tiềm thøc viÖc sinh con trai
14


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

vẫn tồn tại ngấm ngầm. Trong mỗi chúng ta ai cũng muốn có những đứa con
khoẻ mạnh, thông minh xinh đẹp đợc gia đình, nhà trờng, xà hội nuôi dạy rèn
luyện thành ngời công dân có ích.
Do t tởng sinh con theo ý muốn từ xa đà đợc lu ý và đà đợc đúc kết thành
hai công thức. Đến nay do bùng nổ dân số mà đà có chiến lợc sinh đẻ có kế
hoạch cả toàn cầu, nớc ta cũng ở trong khung cảnh đó, nhà nớc, các đoàn thể
co nhiều chủ trơng, chính sách cụ thể và mỗi một ngời dân đều có ý thức thực
hiện theo các quy ớc ấy.
Nhằm tìm hiểu xem việc sinh con theo ý muốn đợc biểu hiện nh thế nào
trên khía cạnh về tuổi tác, chúng tôi điều tra thực tế ở hai khối phố của phờng
Bến Thuỷ- Thành Phố Vinh -Nghệ An để phát hiện mèi quan hƯ vỊ ti t¸c cđa

bè, mĐ víi viƯc sinh con trai hay con gái.
Mối quan hệ đó đợc thĨ hiƯn ë hai c«ng thøc sau:
C«ng thøc (I):
Ti bè lóc sinh/7= R d Q
Ti mĐ lóc sinh/7= K d H
NÕu Q > H: Sinh con trai
NÕu Q < H: Sinh con gái
Công thức (II):
[(tháng mang thai + 49)- (Tuổi mĐ lóc sinh + 19)]/2 = N
 NÕu N nguyªn: PhÐp chia hÕt lµ sinh con trai
 NÕu N cã số thập phân: là sinh con gái.
Trong hai công thức trên khi công thức (I) sai thì tiếp tục áp dụng công
thức (II).
Tiến hành kiểm tra hai công thức này trên 216 trờng hợp thuộc 132 hộ
gia đình, thu đợc kết quả nh sau:
- Số d bố, mẹ chênh lệnh nhau: 204 trêng hỵp.
- Sè d bè, mĐ b»ng nhau: 12 trờng hợp.
1. áp dụng công thức (I) cho 204 trờng hợp ta có:
- 124 trờng hợp đúng chiếm 60,78%.
- 80 trêng hỵp sai chiÕm 39,22%.
2. 73 trêng hỵp sai ë c«ng thøc (I) tÝnh theo c«ng thøc (II) ta đợc(vì 7 trờng
hợp không có tuổi mẹ nên không dùng công thức(II)):
- 47 trờng hợp đúng chiếm 21,75%.
- 26 trờng hỵp sai chiÕm 12,73%.
15


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh


3. Trờng hợp bố, mẹ cùng tuổi theo cách tính của công thức (II) đợc :
- 7 trờng hợp đúng chiếm 3,24%.
- 5 trờng hợp sai chiếm 2,31%.
4.Tổng tỉ lệ đúng, sai sau khi áp dụng cả hai công thức trên cho ba trờng
hợp là:
Đúng: 85,77%.
Sai: 14,23%.
Khi ta dùng hai công thức trên ®Ĩ kiĨm tra ë 132 hé th× tØ lƯ ®óng tơng
đối cao đạt 85,77 %, và tỉ lệ sai thấp chỉ có 14,23%, nhng con số trên chỉ là tơng đối (vì có 7 trờng hợp không đủ điều kiện để tính theo công thức (II)).
Thông qua kết quả trên ta thấy công thức (I) cho biết kết quả nhanh có độ tin
cậy cao hơn, dự đoán chính xác hơn. Đấy mới là trên một địa bàn hẹp, do phạm
vi giới hạn của đề tài, nếu tiến hành điều tra, thèng kª trªn mét phêng , mét
hun hay mét tØnh thì độ chính xác chắc chắn sẽ cao hơn.

4 . Các tật di truyền xuất hiện ở dân c thuộc địa phận phờng Bến
Thuỷ-Thành phố Vinh-Nghệ An.
Tật di truyền là những tật mà ngay từ khi sinh ra đà mắc phải chứ không
phải do viêm nhiễm, khác với các loại bƯnh trun nhiƠm, tËt di trun cã c¬
chÕ di trun qua các thế hệ.
Các tật di truyền hầu nh không chữa đợc (nh hội chứng Đao, bệnh mù mầu...)
nhng một số trờng hợp đặc biệt mắc tật thì có thể chữa đợc nhng theo một cách
khác không giống với y học thực hành, ví dụ một số bệnh gây ra do sai phạm
trong trao đổi chất (đái đờng, đái phenyl) thì chữa bằng cách điều chỉnh khẩu
phần thức ăn để hạn chế lợng đờng trong máu, hoặc tật có rìa ruột, pôlip mũi
thì có thể dùng phẫu thuật thay các phầm mô bị bệnh, hay cắt bỏ chúng đi...
Không phải cứ tật di truyền là bắt buộc phải biểu hiện ra ngoài luôn mà
nó biểu hiện ở nhiều dạng, nhiều mức độ khác nhau. Nó có thể biểu hiện độc
lập hay có thể liên kết với các tật khác hay liên kết di truyền với giới tính. Có
loại biểu hiện ngay sau khi sinh, có loại phải hàng chục năm mới biểu hiện.

Tuỳ vào sự sai phạm ở các hệ cơ quan khác nhau mà ngời ta phân chia các tật
di truyền thành các dạng sau:
4. 1. Các tật di truyền thuộc trao đổi chất.
Hiện nay đà mô tả trên 300 tật di truyền khác nhau, có liên quan tới sai
phạm trao đổi Prôtein, hidratcacbon hoặc trao đổi mỡ. ĐÃ biÕt h¬n 30 bƯnh di
16


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

truyền gây nên do không đủ men xác định, thiếu hoạt tính men có thể gây nên
do trực tiếp vi phạm di truyền cấu trúc men hay kìm hÃm hoạt tính của nó bằng
các sản phẩm trao đổi chất không bình thờng. Thiếu hoạt tính men này hay
men khác thờng dẫn tới phong toả các quá trình trao đổi chất và tích tụ một lợng lớn các chất trao đổi dẫn tới sai phạm trao đổi trung gian lên các giai đoạn
khác nhau. Một số bệnh di truyền trao đổi chất có liên quan tới việc các cơ
quan nội tiết bị viêm, sai phạm hoạt động của các mô, hoocmôn, không mẫn
cảm tới hoạt động của hoocmôn này hay hoocmôn khác.
Thờng gặp các tật: Phồng da miệng, rụng răng sớm, đái tháo đờng, ®¸i
phenyl, lïn, bíu cỉ...
4. 2. C¸c tËt di trun vỊ máu.
- Thiếu máu: Loại này liên quan tới việc giảm số lợng hồng cầu và lợng
Hb trong hồng cầu.
- Bệnh vỊ hång cÇu: bƯnh hång cÇu lín, bƯnh hång cÇu tròn.
- Bệnh về bạch cầu: Vón bạch cầu, nhân bạch cầu không phân thuỳ, tiêu
huyết.
4. 3. Bệnh di truyền về tim mạch.
Có các bệnh: Tim không bình thờng, bệnh tụ canxi, hoá cứng động
mạch, bệnh u trơng...

4. 4. Bệnh di truyền về thần kinh và hệ cơ.
- Bệnh về hệ thần kinh: Liệt chân (tay), rung tứ chi, nhợc nÃo, thoái hoá
tiểu nÃo, sai phạm chuyển dịch trong nÃo, đần độn, tâm thần.....
- Bệnh về hệ cơ: teo cơ (sơ cấp, thứ cấp), co cơ không định hớng...
4. 5. Các bƯnh di trun vỊ da, tãc, men.
- C¸c bƯnh vỊ da: Mét sè bƯnh vỊ da cã liªn quan tíi sự phát triển quá
mức của lớp sừng ngoại bì hay bong cđa nã chËm. VÝ dơ nh: da vÈy c¸, da nhăn
nheo, lông phát triển không đầy đủ, không có móng tay, móng chân, răng và xơng không phát triển bình thờng kéo theo một số tai biến khác, hoặc trên thân
thờng mất những mảng da ở chân, tay, bạch tạng...
- Tóc: hói, trọc lông...
- Các sai phạm về men: Gặp vệt hình tóc trắng trên nền tóc đen.
4. 6. Các sai phạm di truyền về bài tiết.
Gồm: Thận dị tật, đái aminôaxit...
4. 7. Các tật di truyền về xơng.

17


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

Loại này đợc gặp ở ngời là lật bàn chân, lật bàn tay, xơng cổ chân, xơng
bàn tay, xơng ngón phát triển không bình thờng, chân dài, chân ngắn khác
nhau, gù lng, lệch vai...
4. 8. C¸c tËt di trun vỊ gi¸c quan.
- C¸c tật về mắt: Cận thị, viễn thị, mù không có cầu mắt, nổ mắt (do áp lực
trong cầu mắt cao hơn), không có thuỷ tinh thể, màng cứng phát triển không
bình thờng.
- Các tật thuộc các giác quan khác nhau ở ngời đà gặp: Câm, điếc, mất khả

năng nhận mùi, nhận vị, mất khả năng xúc giác ở các mức độ khác nhau.
Ngoài các tật trên còn gặp các hội chứng: Đao, Turner, Kleiphelter,
Patau.
Cán bộ phụ trách về dân số chính sách của Uỷ ban nhân dân phờng Bến
Thuỷ đà cung cấp cho tôi một danh sách gồm 60 ngời và phân loại theo chuyên
môn các tật đó những ngời này hàng tháng có đợc trợ cấp. Tôi đà điều tra cả 60
trờng hợp đó và kiểm tra việc phân loại của họ , tôi đồng ý với phân loại trên và
đợc bảng sau:
Bảng 4: Các loại tật di truyền xt hiƯn ë phêng BÕn Thủ -Thµnh
Phè Vinh - NghƯ An
STT Loại bệnh
Số lợng (ngời)
Tần số xuất hiện %
1 Bại liệt
12
0,07
2 Tâm thần
13
0,076
3 Thần kinh
6
0,035
4 Bại nÃo
1
0,006
5 Mù
5
0,03
6 Câm, điếc
3

0,017
7 Ngọng
4
0,023
8 Khèo chân
8
0,047
9 Liệt 1 chân (1 tay)
6
0,035
10 Hở hàm ếch
2
0,012
11 Bạch tạng
1
0,006
ở phờng Bến Thuỷ đà xuất hiện 11 loại tật di truyền đợc xếp thành bốn
nhóm: Thần kinh, giác quan, cơ xơng và bạch tạng với số lợng ngời mắc bệnh
là 60 ngời. Trên một địa bàn nhỏ ®· cã 60 ngêi m¾c bƯnh chiÕm tØ lƯ 0,34%
trong cộng đồng dân c, có thể nói tơng đối nhiều, trong đó đặc biệt về thần

18


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất 0,187%, tiếp đó hệ cơ xơng chiếm 0,065%, hệ giác
quan chiếm 0,07% và cuối cùng là bạch tạng chiếm tỷ lệ 0,006%.

Sự xuất hiện các loại tật này không những làm ảnh hởng tới hạnh phúc
của từng gia đình mà còn ảnh hởng đến nhiều vấn đề xà hội khác. Việc phân
loại trên cũng chỉ là tơng đối vì có những tật biểu hiện cái riêng của nó nh động
kinh chỉ biểu hiện lúc lên cơn, hết cơn lại hoạt động bình thờng; tật nói ngọng
đợc biểu hiện qua giọng nói, có tật lại liên kết nhiều d¹ng nh kho tay kÌm
theo nãi ngäng...
Víi néi dung giíi hạn của đề tài và phơng pháp nghiên cứu đơn giản,
thời gian lại có hạn nên cha thể phân loại chính xác đợc, cha tìm hiểu nguồn
gốc các loại tật di truyền này và vẽ đợc sơ đồ phả hệ cđa hä, cịng nh cha cã thĨ
t vÊn cho h«n nhân ở địa phơng này.

19


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Huế- K42 Sinh

5. ảnh hởng của chất độc mầu da cam trong quần thể dân c phêng
BÕn Thủ-Thµnh phè Vinh-NghƯ An.
20



×