i
Bộ giáodục và đào tạo
Trờng đại họcvinh
------------------------
Phạm thịhằngnga
Tách dụng củaluyệntập yoga
lênmộtsốchỉtiêuhìnhthái,sinhlý, sinhhóa ở bệnhnhân
đái tháo đờng tại thànhphốvinhtỉnhNghệ An
Chuyênngành: Sinhhọcthựcnghiệm
MÃ số:
60.42.30
Luậnvăn thạc sĩsinhhọc
Ngờihớngdẫnkhoahọc:
Pgs. ts.Hoàngthị áI khuê
Vinh 2011
LI CM N
Trc ht, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo PGS.TS.
Hồng Thị Ái Kh - phó chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học
Vinh, người đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong quá trình học và
nghiên cứu cũng như đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến:
Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh
Khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh.
Bộ môn Sinh lý người và động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Vinh
ii
đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành biết ơn sự động viên của gia đình và sự
giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Phạm Thị Hằng Nga
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i
MỤC LỤC.........................................................................................................ii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................iv
MỞ ĐẦU..........................................................................................................v
1.Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài....................................................................................2
3. Bố cục luận văn:........................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................4
1.1.Cơ sở khoa học và lý luận của bệnh đái tháo đường...............................4
1.1.1. Khái niệm bệnh đái tháo đường......................................................4
1.2.2. Phân loại..........................................................................................4
1.1.3.Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường.....................................................5
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường................................6
1.1.5.Các biến chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường...................10
1.1.6. Tình hình đái tháo đường trên thế giới và ở Việt Nam.....................12
1.2. Khái niệm về Yoga...............................................................................15
1.3. Cơ sở khoa học của tập luyện Yoga trong chữa trị đái tháo đường.....18
1.4. Lợi ích của thực hành Yoga đối với sức khoẻ......................................19
1.4.1. Đặc điểm và tác dụng của hô hấp (pranayama) trong yoga..........19
1.4.2. Đặc điểm và tác dụng của asana....................................................25
1.5.Tình hình nghiên cứu tác dụng của yoga đối với ĐTĐ trên thế giới....28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............31
2.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................31
2.2.Phương pháp nghiên cứu.......................................................................31
2.2.1.Phương pháp chọn mẫu:.................................................................31
2.2.2.Phương pháp điều tra cộng đồng....................................................32
2.2.3.Phương pháp nhân trắc học............................................................32
iv
2.2.4. Phương pháp xác định các chỉ số sinh lý:.....................................32
2.2.5.Phương pháp xác định các chỉ số hóa sinh.....................................32
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm.............................................................33
2.2.7.Phương pháp xử lý số liệu..............................................................33
2.3.Thiết kế nghiên cứu...............................................................................33
2.4. Địa điểm nghiên cứu............................................................................34
2.5. Thời gian nghiên cứu............................................................................34
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN...........................36
3.1. Kết quả nghiên cứu...............................................................................36
3.1.1. Thực trạng ĐTĐ tại Thành phố Vinh............................................36
3.1.2. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu..................................39
3.1.3. Kết quả nghiên cứu về tác dụng của tập luyện Yoga lên một số chỉ
tiêu hình thái, sinh lý, hóa sinh ở bệnh nhân ĐTĐ tại TP Vinh..............41
3.2. Bàn luận................................................................................................56
3.2.1. Thực trạng đái tháo đường tại Thành Phố Vinh............................56
3.2.2. Những biến chứng thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ tại TP Vinh....59
3.2.3. Tác dụng của tập luyện Yoga lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý,
hoá sinh của bệnh nhân ĐTĐ tại Thành Phố Vinh..................................61
KẾT LUẬN....................................................................................................70
KIẾN NGHỊ...................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................72
v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI:
Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
TTYoga:
Trung tâm Yoga
Cs:
Cộng sự
DNG:
Dung nạp glucose
ĐC:
Đối chứng
ĐTĐ:
Đái tháo đường
EU:
Liên minh Châu âu
GM:
Glucose máu
HA:
Huyết áp
HATT:
Huyết áp tâm thu
HATTr:
Huyết áp tâm trương
HDL-C:
Hight Density Lypoproteins – Cholesterol
LDL-C:
Low Density Lypoproteins – Cholesterol
NPDN:
Nghiệm pháp dung nạp
RLDNG:
Rối loạn dung nạp glucose
RLGM:
Rối loạn glucose máu
TDTT:
Thể dục thể thao
TN:
Thực nghiệm
TS:
Tần số
VC:
Dung tích sống
WHO
Tổ chức y tế thế giới
WHR:
Waist to hip ration
vi
DANH MỤC BẢNGC BẢNGNG
Bảng 3.1. Thực trạng bệnh ĐTĐ tại Thành phố Vinh.....................................36
Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ ĐTĐ theo độ tuổi......................................................37
Bảng 3.3. Một số biến chứng ở bệnh nhân ĐTĐ tuổi 50-69 tại TP Vinh.......39
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu hình thái của nhóm nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu
thực nghiệm.....................................................................................................39
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu tim mạch của nhóm nghiên cứu tại thời điểm bắt
đầu nghiên cứu................................................................................................40
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu hơ hấp của nhóm nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu
nghiên cứu.......................................................................................................40
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu hố sinh của nhóm NC tại thời điểm bắt đầu NC. 41
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu hình thái của bệnh nhân ĐTĐ trước và sau 3 tháng
tập luyện..........................................................................................................42
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu tim mạch tại các thời điểm tập luyện Yoga...........43
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu tim mạch trước và sau buổi tập ở thời điểm trước
và sau 3 tháng tập luyện Yoga........................................................................46
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu hô hấp trước và sau 3 tháng ở các nhóm NC tập
luyện................................................................................................................47
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu hơ hấp trước và sau buổi tập ở thời điểm trước và
sau 3 tháng ở các nhóm nghiên cứu...............................................................49
Bảng 3.13. Hàm lượng glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ thuộc.....................51
các nhóm NC tại các thời điểm.......................................................................51
Bảng 3.14. Hàm lượng Glucose máu lúc đói và sau NPDN ở bệnh nhân ĐTĐ
ở các nhóm NC................................................................................................52
Bảng 3.15. Sự biến đổi hàm lượng Glucose máu của bệnh nhân ĐTĐ
tại thời điểm trước và sau tập ở thời điểm trước và sau 3 tháng.....................54
Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu lipit máu ở bệnh nhân ĐTĐ tại thời điểm..........55
trước và sau 3 tháng........................................................................................55
vii
DANH MỤC BẢNGC BIỂU ĐỒU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ ĐTĐ tại các nhóm tuổi......................................................38
Biểu đồ 3.2: So sánh HATT (mmol/l) của nhóm ĐC và nhóm TN................44
trước và sau 3 tháng........................................................................................44
Biểu đồ 3.3: So sánh HATTr (mmol/l) của nhóm ĐC và nhóm TN...............44
trước và sau 3 tháng........................................................................................44
Biểu đồ 3.4: So sánh tần số thở (lần/phút) của nhóm ĐC và TN....................48
trước và sau 3 tháng........................................................................................48
Biểu đồ 3.5:So sánh thời gian nín thở tối đa (giây) của nhóm ĐC và TN
trướcvàsau 3 tháng..........................................................................................48
Biểu đồ 3.6: So sánh hàm lượng glucose máu của nhóm ĐC và nhóm TN
trước và sau 3 tháng........................................................................................51
Biểu đồ 3.7. Biến đổi hàm lượng glucose máu khi đói và sau NPDN của nhóm
TN tại các thời điểm........................................................................................53
Biểu đồ 3.8. Hàm lượng các loại lipit huyết tương trước vàsau 3 tháng tập
luyện ở nhóm TN............................................................................................55
1
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường do
hormon insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Đây là căn
bệnh trầm trọng của thời đại vì ngày càng nhiều người mắc bệnh và việc chữa
trị hết sức nan giải. Đái tháo đường thường là nguyên nhân chính của nhiều
bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não,
mù mắt, suy thận, hoại thư, v.v.
Tổ chức Y tế thế giới & Hiệp hội đái tháo đường ước tính tới nay có
khoảng 180 triệu người mắc bệnh trên toàn thế giới và con số có thể tăng gấp
đơi, lên tới 366 triệu người vào những năm 2030. Mỗi năm, 3.2 triệu người
chết vì bệnh Đái tháo đường, tương đương với số người chết hàng năm vì
bệnh HIV/AIDS, 8700 người chết mỗi ngày 6 người chết mỗi phút,1 người
chết/10giây.
Đái tháo đường là gánh nặng lớn của toàn nhân loại. Người mang
bệnh Đái tháo đường cần chi phí y tế gấp từ 2 tới 3 lần người khơng có bệnh.
Khoản chi phí dành chăm sóc người bệnh trong độ tuổi 20-79 trên tồn thế
giới ít nhất là 153 tới 286 tỷ USD/năm (2003). Theo ước tính của Hiệp hội
Đái tháo đường Quốc tế, năm 2007, thế giới chi 232 tỷ USD tới 430 tỷ USD
cho điều trị và phòng chống bệnh Đái tháo đường. Năm 2007, Tổng chi phí
của nước Mỹ cho bệnh Đái tháo đường là 174 tỷ đơ la Mỹ trong đó chi phí
trực tiếp chiếm 66% tức 116 tỷ đô la Mỹ và chi phí gián tiếp là 58 tỷ đơ la Mỹ.
Việt Nam nằm trong khu vực các nước đang phát triển ở Tây Thái Bình
Dương có tỷ lệ gia tăng bệnh Đái tháo đường nhanh nhất thế giới (8-20%)
Năm 2003, Việt Nam có khoảng: 4.5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường,
65% trong số đó khơng biết mình bị mắc bệnh; tỷ lệ mắc bệnh ở thành thị là
4%, nông thôn là 2-2,5%. Theo số liệu báo cáo tạo Hội nghị thượng đỉnh Quỹ
đái tháo đường năm 2009, tỉ lệ người bị mắc bệnh đái tháo đường trên toàn
2
quốc là 2,7%, ở khu vực thành phố là 4,4%, ở miền núi và trung du là 2,1%
và ở đồng bằng là 2,7%.
Theo số liệu điều tra của Hoàng Thị Ái Khuê (2009) tỉ lệ người cao tuổi
tại thành phố Vinh bị đái tháo đường là 7,07% , trong đó tỉ lệ nam bị đái tháo
đường cao hơn nữ.
Nhiều tác giả trong và ngoài nước khi nghiên cứu phương pháp điều trị
ĐTĐ đã khẳng định: chỉ có sự kết hợp giữa dùng thuốc, dinh dưỡng hợp lý và
tập luyện thể dục thể thao (TDTT) khoa học mới giảm được đường huyết và
phòng các biến chứng do ĐTĐ gây nên. Trong đó tập luyện TDTT thường
xuyên được xem như một phương pháp điều trị ưu tiên theo kế hoạch chi tiết
như điều trị bằng thuốc; ngồi ra tập luyện TDTT cịn có tác dụng tăng cường
sức khoẻ và nâng cao tuổi thọ cho bệnh nhân bị ĐTĐ.
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã đưa ra nhận định, loại thần dược
giữ tuổi xn khơng có gì q tộc như phương pháp yoga. Yoga chính là một
nghệ thuật cổ xưa có nền tảng khoa học nghiên cứu về thể xác, tâm trí và tinh
thần. Yoga là mơn thể dục dưỡng sinh có sự kết hợp giữa tư thế, thở và tập
trung tâm trí. Yoga bao gồm một hệ thống triết lý và những phương thức
nhằm dẫn dắt con người đi đến sự hồ hợp. Hồ hợp giữa thể xác, tình cảm và
trí tuệ, giữa bản thân và môi trường. Tuy nhiên trong thời đại ngày nay khi
con người phải đối mặt với nhiều áp lực và lo toan do cuộc sông công nghiệp
mang lại thì Yoga được nhiều người biết đến như một phương pháp thể dục
khá hoàn hảo giúp người tập vơ hiệu hố stress. Nhằm góp phần chăm sóc sức
khoẻ cho bệnh nhân đái tháo đường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tác
dụng của luyện tập yoga lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hố ở
bệnh nhân đái tháo đường tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”
2. Mục tiêu của đề tài
1. Đánh giá thực trạng bệnh ĐTĐ và một số biến chứng thường gặp ở bệnh
nhân ĐTĐ tại thành phố Vinh.
3
2. Tìm hiểu tác dụng của tập luyện Yoga lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý,
sinh hố đối với bệnh nhân ĐTĐ.
3. Bố cục luận văn:
Luận văn dài 88 trang. Gồm: Đặt vấn đề 2 trang; Tổng quan:32 trang;
Đối tượng và phương pháp NC:4 trang; Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 35
trang, Kết luận:2 trang; Kiến nghị: 1 trang. Tài liệu tham khảo:11 trang.
4
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sở khoa học và lý luận của bệnh đái tháo đường
1.1.1. Khái niệm bệnh đái tháo đường
Khái niệm 1
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 1994, thể bệnh đái tháo đường
biểu hiện sự tăng Glucose máu cùng với các rối loạn về chuyển hóa
glucid, protid, chất khống kết hợp với giảm tuyệt đối hay tương đối
về tác dụng bài tiết insulin [50], [52], [54].
Khái niệm 2
Theo ADA (American Diabete Association), đái tháo đường là bệnh rối
loạn chuyển hoá gây tăng đường huyết do giảm bài tiết insulin hoặc giảm hoạt
động của insulin hoặc phối hợp cả hai yếu tố trên gây tăng glucose máu mạn
tính dẫn tới rối loạn chức năng, suy giảm chức năng và tổn thương rất nhiều
cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu [50], [54].
1.2.2. Phân loại
Theo Tổ chức Y tế Thế giới và Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ [50], [57], [71].
ĐTĐ type 1 (phụ thuộc insulin)
Phần lớn xảy ra ở trẻ em, người trẻ tuổi và thường có yếu tố tự miễn,
chiếm khoảng 5-10% trong số bệnh nhân ĐTĐ ( Việt Nam 7%). Nguyên nhân
là do tế bào bêta của tụy bị phá hoại đưa đến thiếu insulin hoàn toàn, gồm
những trường hợp mà nguyên nhân trước hết là do phá hoại tế bào bêta, có xu
hướng nhiễm toan ceton, cơ chế sinh bệnh liên quan đến quá trình tự miễn
dịch.
ĐTĐ type 1 gồm 2 loại : - Cơ chế miễn dịch qua trung gian tế bào
- Không rõ nguyên nhân.
5
* ĐTĐ type 2 ( không phụ thuộc insulin)
Bệnh thường gặp ở lứa tuổi trên 40 nhưng gần đây thấy xuất hiện ngày
càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Hiện tượng
này thường gặp ở các nước đang phát triển, nơi có sự thay đổi nhanh chóng về
lối sống. ĐTĐ type 2 chiếm khoảng 85 - 95% trong số các bệnh nhân ĐTĐ
[8], Việt Nam ĐTĐ type 2 chiếm tỷ lệ 91,8% [64], [65].
Nguyên nhân ĐTĐ type 2 [65] do thiếu insulin tương đối liên quan đến:
+ Tình trạng kháng insulin và rối loạn tiết insulin
+ Cơ thể béo, chủ yếu là béo bụng
+ Ảnh hưởng của di truyền và môi trường
Tỷ lệ phù hợp trẻ sinh đôi cùng trứng bị ĐTĐ type 2 là 90 - 100%, liên
quan trực hệ cùng bị ĐTĐ, các chủng tộc khác nhau có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ
khác nhau và di truyền theo gen thường – trội như kiểu MODY.
1.1.3.Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường
Đái tháo đường typ 1 (Phụ huộc insulin)
Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1 rất phức tạp và đa yếu tố với sự đóng góp
của hệ gen nhạy cảm, phản ứng miễn dịch và vai trị của mơi trường, thường
gặp ở người trẻ, gầy; hay xuất hiện biến chứng; bạch cầu thuộc nhóm
HLADR3, HLADR4, có kháng thể chống tế bào Langerhans.
Đái tháo đường typ 2 (Không phụ thuộc insulin)
Các rối loạn về tiết insulin và tăng tính kháng insulin thường kết hợp với
nhau để gây ra tình trạng tăng glucose máu.
Hai yếu tố này không ngang hàng nhau trong vai trò sinh bệnh học ĐTĐ
mà thay đổi theo từng cá thể. Trong hai yếu tố rối loạn tiết insulin và kháng
insulin yếu tố nào xuất hiện trước và yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu dẫn
tới ĐTĐ typ 2 đến nay còn là vấn đề đang được thảo luận. Giảm tiết insulin
thường thấy ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 thể khơng béo, ĐTĐ typ 2 có béo phì,
yếu tố rối loạn chủ yếu là đề kháng insulin. Thường gặp ở người nhiều tuổi và
thể trạng béo, ít xuất hiện biến chứng [1], [24].
6
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường
Tuổi
Yếu tố tuổi (đặc biệt là độ tuổi 50 trở lên) được A.Timothy xếp lên vị trí
đầu tiên trong số các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ, nhất là ĐTĐ typ 2 [45].
Khi cơ thể già chức năng tụy nội tiết cũng bị già theo và khả năng tiết insulin
của tụy cũng bị giảm. Khả năng tiết insulin của tụy giảm, nồng độ glucose
máu có xu hướng tăng, nồng độ glucose máu tăng đồng thời giảm sự nhạy
cảm của tế bào với các kích thích của insulin, giảm khả năng tiết insulin, khi
tế bào tụy khơng cịn khả năng tiết insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể,
glucose máu khi đói tăng và ĐTĐ thực sự xuất hiện [24]. Qua nhiều nghiên
cứu thấy tuổi có liên quan đến sự xuất hiện bệnh ĐTĐ typ 2. Tuổi càng tăng,
tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và RLDNG càng cao. ở châu á, ĐTĐ typ 2 có tỷ lệ cao ở
những người trên 30 tuổi, ở châu âu bệnh thường xảy ra sau tuổi 50 chiếm tỷ
lệ 85 - 90% trong các trường hợp ĐTĐ [33]. Từ 65 tưổi trở lên, tỷ lệ mắc
bệnh ĐTĐ lên tới 16% [1].
Yếu tố di truyền
Những đối tượng có mối liên quan huyết thống với người bị bệnh ĐTĐ
như có bố, mẹ hoặc anh chị em ruột bị bệnh ĐTĐ thường có nguy cơ bị ĐTĐ
cao gấp 4 - 6 lần người bình thường (trong gia đình khơng có ai mắc ĐTĐ).
Đặc biệt nhất là những người mà cả bên nội và ngoại đều có người mắc ĐTĐ.
Hai trẻ sinh đơi cùng trứng, một người bị mắc ĐTĐ người kia sẽ bị xếp vào
nhóm đe dọa thực sự bị ĐTĐ, con cái có cả bố và mẹ mắc ĐTĐ thì 40% có
nguy cơ bị mắc ĐTĐ [1], [15], [24].
Di truyền đóng vai trị rất quan trọng trong bệnh ĐTĐ typ 2. Khi cha
hoặc mẹ bị ĐTĐ thì đứa trẻ có nguy cơ bị ĐTĐ là 30%, khi cả hai bố mẹ đều
bị bệnh thì nguy cơ này tăng lên là 50%. Sự trùng hợp bệnh ở những người
sinh đôi cùng trứng là 90% [24].
7
Trong họ hàng cấp đầu tiên với người ĐTĐ typ 2 (anh em sinh đôi không
cùng trứng), khả năng phát triển bệnh ĐTĐ typ 2 là 20 - 40%, tỷ lệ này lớn
hơn rất nhiều so với 5% trong quần thể dân cư [24].
Tỷ lệ mắc bệnh và tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, ở Tây âu tỷ
lệ mắc bệnh ĐTĐ typ 2 ở người da vàng cao hơn người da trắng từ 2 - 4 lần,
tuổi mắc bệnh ở dân da vàng trẻ hơn thường trên 30 tuổi, ở người da trắng
thường trên 50 tuổi [17].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thịnh và Đoàn Duy Hậu, người có tiền
sử gia đình có người bị ĐTĐ có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 19,5 lần so với
người khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ [53].
Thừa cân, béo phì
Có nhiều cách phân loại thừa cân, béo phì nhưng ngày nay các tác giả thường
phân loại béo phì dựa vào khuyến nghị của cơ quan khu vực Thái Bình Dương của
Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO) và Hội nghiên cứu béo phì Quốc tế phối hợp với
Viện nghiên cứu Bệnh ĐTĐ quốc tế (IDI) [42], [43] theo bảng đưới đây.
Tuy rằng có hai cách phân loại BMI như vậy nhưng việc lựa chọn
phương pháp nào thì cịn tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của từng tác giả,
do vậy cũng có tác giả khuyến khích dùng cả 2 cách đánh giá trên [18].
Phân loại
WHO (1998)
BMI
IDI and WPRO
(2000)
Nhẹ cân (CED)
TTDD bình thường
Thừa cân:
< 18,5
18,5 - 24,9
≥ 25,0
BMI
<18,5
18,5 - 22,9
≥ 23,0
- Tiền béo phì
25,0 - 29,9
23,0 - 24,9
- Béo phì độ I
30,0 - 34,9
25,0 - 29,9
- Béo phì độ II
35,0 - 39,9
≥ 30,0
- Béo phì độ III
≥ 40,0
Béo dạng nam: khi tỷ lệ vịng bụng/vịng mơng ≥ 0,90 cm ở nam và 0,80
cm ở nữ.
8
Ở người béo phì, lượng mỡ phân phối ở bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vịng
bụng/vịng mơng phát triển hơn bình thường. Béo bụng có liên quan chặt chẽ
với hiện tượng kháng insulin do thiếu hụt sau thụ thể trong tác dụng của
insulin. Béo sẽ đưa đến sự thiếu insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở
tổ chức cần insulin. Do tính kháng insulin cộng với sự giảm tiết insulin dẫn
tới sự giảm tính thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế
q trình photphorin hố và oxi hố glucose, làm chậm quá trình chuyển
hydratcacbon thành mỡ, giảm tổng hợp glycogen ở gan, tăng tân tạo đường
mới và ĐTĐ xuất hiện [4].
ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Đức Thọ và Cs, những người có
BMI ≥ 25 có nguy cơ bị ĐTĐ typ 2 là 3,74 lần so với người bình thường [45].
Theo nghiên cứu của Thái Hồng Quang, ở những người có béo phì độ I
tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng lên 4 lần, béo phì độ II tỷ lệ bệnh tăng lên gấp 30
lần so với người bình thường [45]. Béo phì là một trong những nguy cơ có thể
phòng tránh được của ĐTĐ typ 2. ở Pháp, 40 - 60% người béo phì bị ĐTĐ
typ 2 và 70 - 80% người ĐTĐ typ 2 bị béo phì [4].
Frank B và cộng sự nghiên cứu trên 84941 phụ nữ trong thời gian 6 năm
từ 1980 - 1986 là những người không bị ĐTĐ tại thời điểm nghiên cứu. Theo
dõi và quan sát thấy xuất hiện 3300 ca mắc bệnh ĐTĐ typ 2, kết quả cho thấy
rằng thừa cân và béo phì là nguy cơ số một của ĐTĐ typ 2 [4].
Tăng huyết áp
Bệnh tim mạch, tăng huyết áp, béo phì được coi là những nguy cơ phát
triển thành ĐTĐ nhất là ở thành thị. Theo một số tác giả nước ngoài cho thấy
50% số người ĐTĐ typ 1 bị cao huyết áp và hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bị
cao huyết áp. Tỷ lệ cao huyết áp ở người bị bệnh ĐTĐ typ 2 cao hơn rất nhiều
so với người bình thường.
Tăng huyết áp có thể xuất hiện trước hoặc sau khi có ĐTĐ lâm sàng, tỷ lệ
tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đều tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, BMI,
nồng độ glucose máu và một số biến chứng tim mạch hoặc biến chứng thận.
9
Qua nghiên cứu của Trần Hữu Dàng, tỷ lệ ĐTĐ trên bệnh nhân tăng
huyết áp là 31,5%, tỷ lệ RLDNG là 37%. Tất cả các trường hợp này đều
không biết mình bị ĐTĐ [39]. Vì vậy những người cao huyết áp nên kiểm tra
glucose máu thường xuyên để phát hiện sớm ĐTĐ.
Tiền sử rối loạn dung nạp glucose
Ở những người có tiền sử RLDNG thì khả năng tiến triển thành ĐTĐ
thực sự là rất cao [14]. Tỷ lệ giữa ĐTĐ và RLDNG là một chỉ số của giai
đoạn dịch bệnh tiềm tàng (Epidemic Stage) trong dân số. Độ lưu hành tiền sử
RLDNG là một yếu tố dự đoán sự gia tăng hay giảm của ĐTĐ typ 2. ở những
người giảm dung nạp glucose máu nếu biết sớm chỉ cần can thiệp bằng chế độ
ăn và luyện tập thì sẽ ít có nguy cơ chuyển thành ĐTĐ thực sự. Theo Harin và
Cs nghiên cứu năm 1989 ở Mỹ cho thấy, tỷ lệ RLDNG gặp khá nhiều và tăng
dần theo tuổi, từ 6,4% ở lứa tuổi 20 - 44 tăng lên 41% ở lúa tuổi 65 - 74 [14].
Theo Saad và Cs, RLDNG có nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ typ 2
cao gấp 6,3 lần so với người bình thường [19].
Theo quan điểm của các chuyên gia ĐTĐ thì 1/3 số người bị RLDNG sẽ
tiến triển thành ĐTĐ, 1/3 sẽ tiếp tục tình trạng này và 1/3 sẽ trở về tình trạng
bình thường [53].
Nguy cơ phát triển thành bệnh ĐTĐ ở những người RLDNG rất lớn và
đặc biệt là ở những đối tượng cao tuổi, vì vậy cần quản lý, tư vấn về chế độ ăn
uống, sinh hoạt, ăn hạn chế đường, ăn nhiều chất xơ để giảm nguy cơ mắc
bệnh và phát hiện sớm những người mới mắc bệnh để điều trị và phòng tránh
các biến chứng do bệnh gây nên.
10
Lối sống và môi trường
Bên cạnh những yếu tố di truyền, các yếu tố về lối sống và môi trường có
thể làm tăng hoặc giảm khả năng bị bệnh ĐTĐ.
Ở người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hồ, nhiều đường có tỷ lệ ĐTĐ
cao. Ngồi ra thiếu hụt các yếu tố vi lượng hoặc vitamin góp phần vào quá
trình phát triển bệnh ở giới trẻ cũng như người cao tuổi. ở người già ĐTĐ có
sự tăng sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung các chất chống oxi hố như vitamin
C, vitamin E thì cải thiện được hoạt động của insulin và q trình chuyển hố.
Một số người cao tuổi ĐTĐ thiếu magie và kẽm, khi được bổ sung những
chất này đã cải thiện được chuyển hoá glucose [17].
Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ở dạng chưa tinh chế (khoai, củ), ăn
nhiều rau là giảm nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ [13].
ĐTĐ tăng nhanh ở nhiều quốc gia, ở các cộng đồng dân cư đang trong
thời kỳ chuyển tiếp về dinh dưỡng, lối sống. Tỷ lệ ĐTĐ ở Trung Quốc là 2%,
trong khi đó người Trung Quốc sống ở Mauritius có tỷ lệ mắc bệnh là 13%.
Qua đó cho thấy rằng bên cạnh yếu tố di truyền, sự gia tăng của bệnh theo
điều kiện phát triển kinh tế và vùng sinh thái nói lên tầm quan trọng của yếu
tố dinh dưỡng và môi trường đối với sự xuất hiện bệnh [49].
1.1.5.Các biến chứng thường gặp của bệnh đái tháo đường
Biến chứng cấp tính
Hơn mê nhiễm toan ceton là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hoá
glucid do thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân huỷ lipid, tăng sinh
thể ceton gây toan hoá tổ chức và hậu quả là mất nước và điện giải trong và
ngoài tế bào kèm theo một loạt các rối loạn khác như tăng tiết GH, mặc dù y
học hiện đại đã có nhiều tiến bộ về điều trị và chăm sóc, tỷ lệ tử vong vẫn cao
từ 5 - 10% [45].
Hơn mê hạ glucose máu: có thể do dùng thuốc hạ glucose máu quá liều
hoặc do thực hiện chế độ ăn quá nghiêm khắc gây thiếu năng lượng.
11
Biến chứng mãn tính
+ Biến chứng tim mạch: Hậu quả của tổn thương các mạch máu lớn do
xơ vữa động mạch hoặc tổn thương vi mạch gây ra. ở bệnh nhân ĐTĐ nguy
cơ mắc bệnh tim mạch như nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, nhũn não cao
gấp 2 - 3 lần người không bị ĐTĐ [45].
Thiếu máu cơ tim và nhồi máu cơ tim là nguyên nhân gây tử vong lớn
nhất ở bệnh nhân ĐTĐ. Theo nghiên cứu của Low, tỷ lệ bệnh nhân chết vì tim
mạch là 55%, tỷ lệ suy mạch vành gấp 2 - 5 lần so với người không bị ĐTĐ.
Tăng huyết áp thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ mắc bệnh chung của tăng
huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ tăng gấp đôi so với người bình thường. Trong ĐTĐ typ
2 có tới 50% số người bị ĐTĐ mới được chẩn đốn có tăng huyết áp. Tăng huyết
áp ở ĐTĐ typ 2 thường kèm theo các rối loạn chuyển hoá và tăng lipid máu.
+ Biến chứng thần kinh: Tổn thương thần kinh đặc hiệu nhất trong
bệnh ĐTĐ là tổn thương thần kinh ngoại vi. Tổn thương vỏ não trong bệnh
ĐTĐ không đặc hiệu, thường là hậu quả của tình trạng xơ vữa động mạch não
[16].
Ở bệnh nhân ĐTĐ, 80% số người bệnh có biểu hiện viêm thần kinh ngoại
biên hoặc đau thần kinh tọa, rối loạn cảm giác, giảm vận động, liệt hoặc teo cơ [45].
+ Biến chứng mắt: Bệnh lý võng mạc ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu
của mù mắt ở người 20 - 60 tuổi. ở các nước phát triển, bệnh nhân ĐTĐ bị mù
gấp 25 lần so với người không bị ĐTĐ. Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ chiếm tỷ
lệ 10 - 20% số trường hợp ĐTĐ typ 2 tại thời điểm được chẩn đốn. Bệnh
càng bị lâu thì tỷ lệ biến chứng võng mạc càng tăng. Sau 20 năm tiến triển của
bệnh ĐTĐ typ 1 có 50 - 60% bệnh lý võng mạc ĐTĐ tăng sinh, ĐTĐ typ 2 tỷ
lệ này là 25 - 30%.
Nghiên cứu 60 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 của Nguyễn Kim Lương, Thái
Hồng Quang ở lứa tuổi trên 40 thấy tỷ lệ bệnh võng mạc là 22,2%.
+ Biến chứng ngoài da: Nhiều người khi đi khám các bệnh ngứa toàn
thân hoặc âm hộ, quy đầu, mụn nhọt ngồi da, áp xe vùng nách, chín mé,...
12
mới biết mình bị ĐTĐ. Các dấu hiệu này là hậu quả của tổn thương vi mạch
trong biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ.
+ Biến chứng hơ hấp: Trước kia khi chưa phát hiện ra insulin, biến
chứng lao phổi thường xuất hiện song hành với sự tiến triển của bệnh ĐTĐ.
áp xe phổi là một trong những biến chứng rất thường gặp ở bệnh nhân mắc
bệnh ĐTĐ.
+ Biến chứng thận: Biến chứng thận do ĐTĐ là một trong những biến
chứng thường gặp. Đây là nguyên nhân gây suy thận dẫn đến tử vong ở 25%
tổng số bệnh nhân ĐTĐ ở Mỹ. Các triệu chứng của biến chứng thận là sự xuất
hiện bất thường các chất trong nước tiểu như protein niệu vi thể, viêm tiết
niệu, hội chứng thận hư, suy thận,...
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch trên bệnh nhân
ĐTĐ typ 2 ở mức độ nặng tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy, tỷ lệ bệnh nhân
có biến chứng thận có protein niệu 54,1%, suy thận mạn là 9% .
+ Biến chứng răng miệng: Hầu hết bệnh nhân ĐTĐ đều có biểu hiện
viêm lợi, viêm quanh răng, nhiều trường hợp rụng răng mới được phát hiện
bệnh ĐTĐ.
+ Bệnh lý bàn chân do ĐTĐ: Bệnh nhân ĐTĐ phải cắt cụt chi dưới
nhiều gấp 15 lần so với người không bị ĐTĐ, chiếm tỷ lệ 45 - 70% tổng số
các trường hợp cắt cụt chi. Sau đó trên 50% các trường hợp cắt chân có nguy
cơ phải cắt nốt chân còn lại trong vòng 4 năm (Farant và Cs).
+ Biến chứng nhiễm khuẩn: Bệnh nhân bị ĐTĐ thường nhạy cảm với tất cả
các loại nhiễm khuẩn do có nhiều yếu tố thuận lợi, nhiễm khuẩn thường gặp là:
Lao phổi là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. Trước kia có thuốc
điều trị đặc hiệu, bệnh nhân mắc lao phổi thường suy kiệt nhanh và tử vong nhanh.
Ngồi ra cịn gặp nhiễm khuẩn ở nhiều cơ quan như: viêm đường tiết
niệu, viêm răng lợi, viêm tuỷ xương, viêm túi mật sinh hơi, nhiễm nấm,....
1.1.6. Tình hình đái tháo đường trên thế giới và ở Việt Nam
Tình hình đái tháo đường trên thế giới
13
Theo nhận xét của nhiều chuyên gia sức khoẻ trên Thế giới, bệnh lý đặc
trưng của thế kỷ 21 là bệnh lý của các rối loạn chuyển hoá đặc biệt là bệnh ĐTĐ.
Bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh khơng lây phổ biến nhất
hiện nay trên tồn cầu. Theo báo cáo của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế,
năm 2000 có khoảng 151 triệu người tuổi từ 20 - 79 mắc bệnh đái tháo đường,
chiếm tỷ lệ 4,6%. Trong đó, nơi có tỷ lệ đái tháo đường cao nhất là Khu vực
Bắc Mỹ, Khu vực Địa Trung Hải và Trung Đông với tỷ lệ tương ứng là 7,8%
và 7,7%; tiếp đến là Khu vực Đông Nam Á với tỷ lệ là 5,3%; châu Âu 4,9%;
Trung Mỹ 3,7%; Khu vực Tây Thái Bình Dương 3,6%; và châu Phi 1,2% [3].
Trong những năm gần đây, tỷ lệ mắc ĐTĐ gia tăng mạnh mẽ trên toàn
cầu, WHO đã lên tiếng báo động về vấn đề nghiêm trọng này trên toàn Thế
giới, số người bị ĐTĐ năm 1985 là 30 triệu người [2].
Theo cơng bố của WHO đến năm 1995 có khoảng 135 triệu người
mắc. Năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người mắc bệnh ĐTĐ. Dự báo đến
năm 2010 số người mắc bệnh ĐTĐ là 221 triệu người và năm 2025 sẽ là
300 triệu người chiếm 5,4 % dân số thế giới [2], [20] gây ảnh hưởng rất lớn
đến nền kinh tế xã hội. Cả thế giới hàng năm chi phí 1030 tỷ USD cho chữa
bệnh, tại Mỹ với 13 triệu người ĐTĐ hàng năm chi phí chữa bệnh khoảng
44,1 tỷ USD [2].
Hiện khu vực Tây Thái Bình Dương và khu vực Đơng Nam Á là hai khu
vực có số người măc đái tháo đường cao nhất tương ứng là 44 triệu người và
35 triệu người [72]. Những báo cáo mới đây của Hiệp hội đái tháo đường
quốc tế cũng khẳng định tỷ lệ bệnh đái tháo đường type 2 chiếm khoảng 85 95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường ở các nước phát triển và tỷ lệ này
thậm chí cịn cao hơn ở các nước đang phát triển.
Năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người đái tháo đường. Năm 1995 tăng
lên 135 triệu người (chiếm 4% dân số thế giới). Năm 2000 có khoảng 157,3
triệu người đái tháo đường. Và dự báo năm 2025 sẽ là 300 triệu người (chiếm
5,4% dân số thế giới). Hậu quả của lối sống ít hoạt động thể lực, môi trường