Mục lục
Mở đầu
1. Đặt vấn đề:
2. Mục đích yêu cầu của đề tài
Phần I:
Tổng quan tài liệu
4
4
5
6
1.1. Nguồn gốc cây lạc
1.2. Giá trị dinh dỡng của cây lạc
1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới trong nớc và ở Nghệ An
1.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
1.3.2. Tình hình sản xuất lạc trong nớc
1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An
1.4. Sự sinh trởng và phát triển của cây lạc
1.4.1. Sự nẩy mầm của hạt lạc
14.2. Sự phát triển của thân, cành, chiều cao
1.4.3. Sự phát triĨn cđa bé l¸
1.4.4. Sù ph¸t triĨn cđa bé rƠ
1.4.5. Sự ra hoa và hình thành quả
1.5. Kỹ thuật thâm canh cây lạc
1.6. Dinh dỡng
1.7. Các giống lạc
1.8. Sâu bệnh hại lạc
Phần II
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
6
7
8
8
9
9
11
11
11
12
12
12
12
13
14
15
18
2.1. Đối tợng
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Địa điểm nghiên cứu
18
18
18
2.4. Thời gian nghiên cứu
2.5. Phơng pháp nghiên cứu
18
18
= 1 =
Phần III
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
23
3.1. Kết quả ®iỊu tra qua 2 mÉu phiÕu ®iỊu tra
3.1.1. Gièng l¹c đà trồng tại 2 huyện Hng Nguyên và Nghi Lộc
3.1.2. Kỹ thuật thâm canh
3.1.2.1. Thời vụ
3.1.2.2. Diện tích trồng lạc 2 huyện Hng Nguyên và Nghi Lộc
3.1.2.3. Về kỹ thuật làm đất
3.1.2.4. Kết quả điều tra về phân bón
3.1.3. Sâu bệnh hại lạc
3.3. Kết quả tính toán một số chỉ tiêu liên quan đến năng suất của
các giống lạc .
3.4. Tỷ lệ nẩy mầm và kích thớc mầm
3.5. Kết quả định lợng hàm lợng dầu của một số giống lạc
Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
23
23
24
24
24
25
25
27
32
= 2 =
35
36
38
40
42
Lời cảm ơn
Luận văn này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của
Thạc sĩ Nguyễn Đình Châu.
Trong thời gian hoàn thành luận văn tác giả còn đợc sự góp ý, chỉ bảo
của Tiến sĩ Nguyễn Đình Nhâm, các thầy cô giáo phòng thí nghiệm, các thầy
cô giáo trong khoa cùng với sự ủng hộ động viên của các bạn trong lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các bạn đà giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này !
Tác giả: Phùng Thị Thuý Hà
= 3 =
Mở đầu
--------------- --------------I- Đặt vấn đề:
Cây lạc Arachis hypogeal thuộc họ đậu Fabaceae là loại cây ngắn ngày
có giá trị kinh tế cao .
Lạc là cây thực phẩm có dầu quan trọng, trong số các cây có dầu hàng
năm trên thế giới lạc đứng thứ 2 sau đậu tơng về diện tích trồng lạc cũng nh sản
lợng.
Cây lạc còn có nhiều công dụng khác:
Trớc hết là nguồn thực phẩm dầu dinh dìng cho ngêi, h¹t l¹c chøa 44
– 56% lipÝt (dầu), 20 - 25 % Prôtêin. Ngoài ra còn chứa nhiều vitamin và các
chất khoáng.
Lạc dùng để ép lấy dầu, dầu lạc là hỗn hợp Glyxerin có 80 % a xít béo
không no chủ yếu là loại 16 C và 18 C vốn là loại a xít béo có mặt ở hầu hết
các loại dầu thực vật khác. Thì trong dầu lạc còn có mặt của axít béo 12 C và
14 C [ 24].
Dầu lạc dùng đợc nhiều trong công nghiệp và trong y học
Lạc là nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi, thân lá lạc tơi chứa 0,3%
Prôtein là thức ăn tốt cho gia súc, vừa là nguồn phân xanh có giá trị kinh tế.
Lạc là cây họ đậu, rễ có nhiều nốt sần, trong đó có chứa vi khuẩn
Rhizobium có khả năng cố định đạm để cải tạo đất
Lạc là cây trồng ngắn ngày có khả năng luân canh, xen canh với cây
trồng ngắn ngày khác nh mía, ngô ... Hơn thế nữa lạc thích ghi với nhiều loại
đất khác nhau bÃi bồi ven sông, cát pha ven biển, đất thịt đất sờn đồi, đối với
vùng đất dốc có tác dụng chống xói mòn và cải tạo đất.
Lạc là một trong những mặt hàng có giá trị kinh tế cao: Hiện nay số lợng lạc xuất khẩu hàng năm trên thế giới 1,3 - 1,7 triệu tấn lạc quả và 350.000
- 400.000 tấn dầu lạc .
Việt Nam trong những năm đầu của thập kỷ 80 diện tích lạc dao động
khoảng 10.600 170.000 ha .
Sau đó năm 1985 tăng dần và đạt 237.800 ha vào năm 1987, năm 1995
diện tích lạc cao nhất từ trớc đến nay.
Diện tích đạt
:
259.900 ha
Năng suất đạt
:
12,8 tạ/ha
= 4 =
Sản lợng đạt :
334.400 tấn
Việt Nam trở thành nớc đứng thứ 5 trong số 25 nớc trồng lạc ở Châu á
sau ấn Độ, Malaixia, Trung Quốc, Inđônêxia (Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân).
Kế hoạch năm 2005 2010 diện tích có thể đạt 400.000 500.000 ha. Trớc
đây do hiểu biết của bà con nông dân về cây lạc, kỷ thuật canh tác đang còn
hạn chế, quy trình kỹ thuật thâm canh theo phơng pháp cũ đang còn tuỳ tiện
cha đáp ứng đợc nhu cầu sinh trởng và phát triển của cây lạc.
Việc lựa chọn giống cha đợc quan tâm đúng mức bà con nông dân chủ
yếu sử dụng các giống lạc địa phơng lâu năm đà bị thoái hoá, năng suất thấp,
vấn đề sâu bệnh ít đợc quan tâm kịp thời cha có thuốc phòng trừ hữu hiệu do
đó năng suất và sản lợng còn thấp.
Hiện nay hàng chục giống địa phơng và nhập nội đang đợc trồng ở
Nghệ An nh : Sen lai 75/23, V79, LVT ...
Để đáp ứng nhu cầu của ngời trồng lạc bên cạnh việc mở rộng diện tích
đầu t thâm canh, hiện nay trờng Đại học Nông nghiệp I, viện khoa học nông
nghiệp cùng với các trung tâm nghiên cứu và khảo nghiệm trên nhiều tỉnh (Hà
Bắc, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh ... ) và các nhà khoa học TS. Lê DoÃn
Diên ; TS. Trần Đình Long; TS. Lê Song Dự ... đà có nhiều công trình nghiên
cứu về giống kỹ thuật, kinh tế sản xuất lạc.
Sở Nông nghiệp Nghệ An và trờng Đại học Vinh có một số công trình
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề tài Điều tra một số giống lạc
đang trồng tại 2 huyện Hng Nguyên và Nghi Lộc.
II- Mục đích, yêu cầu của đề tài:
- Mục đích: Nhằm điều tra các giống lạc đang trồng ở 2 huyện Hng
Nguyên và Nghi Lộc.
- Yêu cầu:
+ Điều tra giống, kỹ thuật, phân bón, phòng trừ sâu bệnh thời vụ năng
suất lạc ở 2 huyện nói trên.
+ Lấy mẫu các giống lạc ở địa phơng để xác định các yếu tố liên quan
đến năng suất.
+ Xác định tỷ lệ nảy mầm giữa các giống lạc và độ dài mầm
+ Xác định hàm lợng dầu giữa các giống lạc .
= 5 =
Phần I
Tổng quan tài liệu
--------------- --------------1.1. Nguồn gốc cây lạc:
Có nhiều quan điểm khác nhau cho đến thế kỷ 19 nhiều tác giả vẫn lầm
tởng cây lạc có nguồn gốc ở Châu Phi, cho đến thế kỷ 20 mới khẳng định đợc
cây lạc gọi là Arachos và Arachidna trớc đây không phải là cây lạc mà là cây
Latylis Tubera rosa.
Trung tâm khởi nguyên của loài lạc trồng A.Hypogeae có nhiều tranh
luận của nhiều tác giả: Dubard (1906), Waldron (1919), Husted (1936),
Higgine (1971), Badami (1936) và các tác giả nhiều quan điểm khác nhau cho
rằng Braxin là trung tâm khởi nguyên của loài lạc A.Hypogeae [17]
Bên cạnh đó một số tác giả lại cho rằng :
Năm 1987 E.G. Squier đà tìm thấy trong các ngôi mộ cổ ở Ancon
pachacamae và nhiều nơi khác thuộc Peru có những hạt và quả giống nh
những hạt và quả ở Peru .
Ngày nay nhiều dẫn liệu và khảo cổ học, dân tộc, thực vật học ... đÃ
khẳng định rằng A.Hypogeae có nguồn gốc từ Nam Mỹ [12]
Theo nhà bác học viện sĩ Nga Vavilop cho rằng Paragoay là trung tâm
trồng lạc nguyên thuỷ và một số tác giả lại cho rằng có 6 trung tâm khởi
nguyên đối với lạc trồng là:
1) Vùng Gurani .
4) Vùng Bolivia
2) Vïng Goias vµ Min as Gerais (Braxin)
5) Vïng Peru.
3) Vùng Rondonia và Tây Bắc Motogoss (Braxin). 6) Vùng Đông Bắc Brazin [17]
Nhiều bằng chứng hoá thạch cho thấy lạc đợc trồng từ 3500 năm trớc
đây nó đợc ghi vào sổ sách từ thể kỷ 18 .
Ngời Châu Âu đầu tiên viết về cây lạc là Gonzabo Fernander deo
viedog Valdes. Nhiều dẫn chứng cho thấy lạc đa vào Châu Âu từ thể kỷ 16.
Năm 1957 Nicolas Monader (Nhà vật lý) đà mô tả và ghi chú giống
câu này đợc gửi cho tôi từ Peru.
Đầu thế kỷ 14 ngời Bồ Đào Nha nhập cây này từ bờ biển Tây Phi còn
ngời Tây Ban Nha đa cây lạc từ bờ Tây Mêhicô cho đến Philipin từ đó sang
Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á, ấn Độ và bờ biển phía Đông níc
Oxtraylia [5]
= 6 =
Đầu thể kỷ 18 Nicolai đà trồng lạc trong vờn thí nghiệm thực vật
Monteplier và năm 1723 báo cáo cho Viện Hàn Lâm pháp
Cây lạc vào nớc ta bằng con ®êng nµo vµo lóc nµo cho ®Õn nay cha ai
biÕt .
Năm 1961 Nguyễn Hữu Quán đa ra nhận định không có dẫn chứng lạc
vào nớc ta từ Trung Quốc vào đầu thể kỷ 19.
Trong lịch sử thể kỷ 19 không có sách nào nói về cây lạc, không một
ngời Châu ¢u nµo nhËn thÊy trong tËp viÕt cđa hä cã ghi là có trồng lạc.
Nhng có lẽ lạc vào nớc ta theo các nhà buôn truyền giáo Châu Âu [24].
Cuối thể kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhiều nhà máy lọc dầu đợc xây dựng khắp ở
Đức, Hà Lan, Pháp ...
Ngày nay ngành công nghiệp ép dầu lạc hiện đại đợc xây dựng ở các nớc sản xuất thuộc Châu Âu, Châu Phi .
1.2. Giá trị dinh dỡng của cây lạc:
Lạc là cây công nghiệp đồng thời là cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao:
+ Kết quả phân tích của Lê DoÃn Diên (1993) cho thấy:
Vỏ quả chứa:
4,8 7,2 %:
Priôtein
1,2 2,8%:
Lipít
10,6 21,2%:
Gluxit
0,7%:
Tinh bột
65,7 79,3%:
Xơ thô
1,9 4,6%:
Chất khoáng
Vỏ hạt chứa:
11,0 13,4%:
Prôtein
0,5 1,8%:
Xơ thô
2,9 3,2 %:
Chất khoáng
Lá mầm chứa:
43,2%:
Prôtein
10,6%:
Lipít
31,2%:
Gluxit
6,3%:
Chất khoáng
Theo Trần Mỹ Lý 1990 phân tích một số nguyên liệu có dầu cho thấy
lạc có tỷ lệ dinh dỡng so với các loại cây khác nh sau:
= 7 =
Chỉ tiêu
Axít béo
Prôtein
Đậu tơng
12 21%
32 51 %
Lạc
45 50 %
24 – 27 %
Võng
50 – 55 %
17 – 20 %
35%
4-5%
Loại cây
Cơm dừa tơi
Lạc có hàm lợng dầu và Prôtein cao, lợng vitamin phong phú, làm thức
ăn cho ngời và có thể phơi khô, nghiền nát làm thức ăn cho gia súc, là nguyên
liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Riêng đối với Việt Nam lạc là
mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao.
Đối với nông nghiệp lạc thích nghi với nhiều loại đất nhất là đất bạc
màu. Vì vậy trồng lạc có thể tăng thu nhập cao, tạo công ăn việc làm, nâng
cao hiệu quả sử dụng đất.
1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới, trong nớc và ở
Nghệ An .
1.3.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới:
Trong số cây đậu đỗ của thế giới có diện tích và sản lợng đứng thứ 2
sau đậu tơng (KrishnamA 1991). Cây lạc đợc trồng ở tất cả các Châu lục nhng
chủ yếu tập trung ở Châu á, Châu Phi
.
Châu á chiếm 63,17% diện tích trồng lạc trên thế giới và Châu Phi
chiếm 30,81%. Trong đó Châu Mỹ chiếm 5,8% Châu Âu chiếm 0,22%.
Bảng 1: Tình hình sản xuất lạc trên thế giới (1981 1993)
Năm
Diện tích
(10 000 ha
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng
(1000tấn)
1981
18534
10,0
185
1988
20 254
12,03
23 570
1989
19 912
11,73
23 480
1990
20 135
11,56
23 284
1991
20 333
11,79
23 975
1992
20 609
11,41
23 506
23 036
= 8 =
Nhìn chung năng suất và sản lợng lạc trên thế giới có xu hớng tăng
nhanh so với năm 1981 diện tích năm 1992 tăng 10,1%, năng suất tăng
14,6%, sản lợng tăng 20,7%. Năm 1995 diện tích trồng lạc trên thế giới là 20
573 000ha. Đối với các nớc: Năng suất năm 1993 cao nhất thế giới là Israel
6833 kg/ ha và thấp nhất là Inđônêxia 1583 kg/ha. Nhng nói đến diện tích thì
ấn Độ là nớc có diện tích lớn nhất 8 600 000ha. Đứng thứ 2 là Trung Quốc
diện tích là 265 500 ha [19].
Tất cả các thông tin về tình hình sản xuất lạc trên thế giới dù ít, dù
nhiều cũng làm cho các nhà khoa học và ngời sản xuất suy nghĩ làm sao góp
phần đẩy mạnh sản xuất lạc ở nớc ta.
1.3.2. Tình hình sản xuất lạc trong nớc:
Trong số 25 nớc trồng lạc ở Châu á, Việt Nam đứng thứ 5 sau Trung
Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia (Ngô Thế Dân 1995)
Năm 1996 diện tích, năng suất và sản lợng đạt cao nhất từ trớc đến nay
diện tích đạt 262 700 ha, năng suất đạt bình quân 13,58 tạ /ha sản lợng đạt
357 000 tấn/ năm [27]
Trong ý đồ chiếm lợc nhà nớc ta muốn đa diện tích lạc lên 400 000
500 000 ha nhng ®Õn nay diƯn tÝch l¹c míi chØ ®¹t 200 000 ha đặc biệt là
năng suất lạc của chúng ta cha vợt quá 1 tấn/ha, sản lợng cha vợt quá 240 000
tấn/ năm .
Sản xuất lạc ở Việt Nam có thể chia ra 7 vùng sinh thái khác nhau và
tập trung chủ yếu là Đông Nam Bộ 12,4 tạ/ha, Đồng Bằng Sông Cửu Long
17,6 tạ/ha. Do sự chênh lệch nhau về thời tiết, đất đai và điều kiện canh tác [18].
1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An:
Nghệ An là tỉnh có diện tích lạc lớn nhất hàng năm có khoảng 26 000
ha lạc trong những năm tới mở rộng diện tích 3 000 ha đến 35 000 ha. Xét
trên bình diện cả nớc Nghệ An đứng thứ 2 về diện tích và sản lợng sau Tây
Ninh. 10 năm qua (1991 2000) sản lợng Nghệ An tăng khoảng 1 vạn tấn.
Tuy nhiên mức tăng này còn chậm so với 1 số cây mũi nhọn khác. Cụ thể
bảng sau:
= 9 =
Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An trong 10 năm qua
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
Diện tích
1991
1995
26349
25 364
28 024
29 075
N.suất (tạ/ha)
22 853
10,9
13,0
13,86
10,88
S. lợng (tấn)
9,85
28 720,4
32 973,2
38 841,3
31 633,6
22 510,2
Bảng 3: Tình hình sản xuất lạc qua các vụ Đông Xuân 6 năm (1995 2000)
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Diện tích
23 522
23 402
22 094
24 938
25 707
24 082
N.suất (tạ/ha)
12,6
11,17
13,44
14,8
11,7
14,2
S. lợng (tấn)
29 637,7
26 140
29 605,9 36 908,2 30 077,2
34 196,4
Theo báo cáo sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An {4}.
Lạc phân bố rộng khắc các tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên sự phân bố này
không đồng đều giữa các huyện tập trung chủ yếu ở Diễn Châu, Nghi Lộc,
Quỳnh Lu, Thanh Chơng, Nam Đàn ...
Năng suất lạc toàn tình là :
12,17 tạ/ha (1999)
Nhng không đồng đều giữa các huyện
(1999)
Diễn Châu: 14,14 tạ/ha Anh Sơn: 13,42 tạ/ha
Nghi Lộc: 13,72 tạ/ha Quỳnh Lu 9,21 tạ/ha {3}
Năng suất ở các ruộng điển hình ở Diễn Mỹ, Diễn Thịnh, Hng Lam, Hng Châu, Nghi Hoa, Nghi Thuận đạt tíi 27 – 30 t¹/ha chÝnh b»ng gièng
trun thèng nh Sen lai, Sen NghƯ An, V79. Trong khi cịng t¹i những vùng
trên năng suất có ruộng chỉ đạt 8 10 tạ/ha.
Hợp tác xà Nam Thịnh, Diễn Thịnh, Diễn Châu năm 1993 có những hộ
gia đình đạt 30 tạ/ha nhng có những hộ gia đình đạt 100 120 tạ/ha {2}.
Ngoài sản xuất lạc Xuân còn sản xuất lạc Thu với năng suất và diện tích cũng
đáng kể
- Diện tích ngày càng tăng : Từ chỗ toàn tỉnh 1991 là 1.853 ha đến
1992 là 2.737 ha
= 10 =
- Năng suất càng cao: Từ chỗ bình quân năng suất toàn tỉnh 1991 là
10,3 tạ đến 1992 là 10,9 tạ/ha {1}
1.4. Sinh trởng và phát triển của lạc {12}
1.4.1. Sự nẩy mầm của hạt lạc:
Là giai đoạn đầu tiên của đời sống cây lạc, đây là quá trình chuyển từ
trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống bao gồm 3 giai đoạn.
+ Sự hút nớc của hạt: Muốn hoạt hoá các men hạt trớc hết phải đủ nớc
theo Bouffil hạt phải hút nớc bằng 35 - 40 % trong lợng của hạt, trong điều
kiện thuận lợi khoảng 24 h hạt lạc có thể hút 70 90 % lợng nớc cần thiết.
+ Hoạt động của men phân giải:
Trong hệ thống các men hoạt động trong hạt quan trọng nhất là men
thuỷ phân lipít và prôtêin
Lipít trong quá trình nẩy mầm chủ yếu là nhờ Lipaza và một số men
khác chuyển hoá đờng thành glucô và đợc khái quát nh sau:
Glyxezin
Tri phốt phát
Glucôza
Lipit
A xít béo
A xetilacofen men A
- Prôtein cùng phân giải thành các axít amin để tổng hợp thành các
Prôtein cấu tạo trong hạt.
- Hạt lạc nẩy mầm : Đầu tiên của quá trình nẩy mầm là trục phôi dài ra
đâm thủng vỏ hạt, lộ ra ngoài cũng trong thời gian này thân mầm phát triển và
hình thành lá mầm đầu tiên.
1.4.2. Sự phát triển của thân, cành, chiều cao:
- Sự phát triển của thân: Theo Minkevich thân lạc cã thĨ cao tíi 2 m,
chiỊu cao cđa th©n phơ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống và điều kiện
ngoại cảnh. Tốc độ sinh trởng chiều cao thân lạc nhanh từ khi đâm tia lộ hình
thành quả sau đó giảm dần đến khi thu hoạch.
- Sự phát triển của cành: Khả năng đâm cành của lạc rất lớn:
Hypogeae thân bò có thể có 4 7 cấp cành
Fastigita có số cành ít hơn 2 3 cấp cành
= 11 =
Nớc ta trồng chủ yếu là nhóm Spanish thân đứng chỉ có 2 cấp cành, số
cành trên cây lạc có thể liên quan đến số quả. Vì vậy cành phát triển nhiều
khoẻ sẽ cho ra nhiều hoa và nhiều quả.
1.4.3. Sự phát triển của bộ lá:
Trên thân chính số lá đạt 20 28 lá, tổng số lá trên cây có thể đạt 50
80 lá, diện tích lá tăng dần từ khi mọc đến khi hình thành quả, tơng ứng với
sự sinh trởng chiều cao của thân.
1.4.4. Sự phát triển của bộ rễ:
Rễ lạc là một bọ rễ cọc bao gồm rễ chính ăn sâu và 1 hệ thống rễ bên
phát triển .
1.4.5. Sự ra hoa và hình thành quả : { 15}
Thời gian ra quả kéo dài từ 25 30 ngày giai đoạn hoa rộ từ 15 20
ngày, thời gian này có thể đạt từ 70 – 90 % sè hoa / c©y.
Theo Minkenvich (1986) sè hoa có thể đạt từ 800 1000 hoa/ cây, hoa
thờng nở vào 7 9 h sáng nhng sự thơ phÊn tiÕn hµnh tríc khi hoa në 7 – 10
giờ, cho nên chủ yếu là tự thụ phấn còn giao phÊn rÊt Ýt. Sau khi thơ tinh tÕ
bµo cng hoa phát triển thành tia, vơn tia dài theo hớng đâm xuống đất sau
đó phình ra và hình thành quả.
1.5. Kỹ thuật thâm canh cây lạc: {7}
Để năng suất lạc cao trồng trọt phải đảm bảo đợc đó là:
+ Đảm bảo mật độ cây: 25 30 cây/m2
+ Chăm sóc cây khoẻ: Cây lạc sinh trởng nhanh, thân cứng không có
hiện tợng vóng lốp, phát triển đủ 2 cặp cành thứ 2, 4 cành cấp 1 (với kiểu lạc
đứng đang trồng) bằng cách bón phân đạm, ka li, phân chuồng, caxi đúng lúc
đúng lợng.
- Phân chuồng và phân lân:
Bón lót 5 - 10 tÊn đ mơc víi su per l©n
150 200 kg /ha hoặc lân nung chảy 200 300 kg/ha
Bãn tríc lóc trång 1 th¸ng 40 – 60 kg P205 /ha
- Phân đạm: Dùng sunpat tốt hơn dạng kh¸c:
= 12 =
Bãn 80 – 100 kg/ha. NÕu dïng u rª bãn 40 – 50 kg / ha. NÕu
xö lý Nitratgin cã thể giảm 1/2 lợng đạm bón
Phân kali : Đối với K20 lµ 50 – 60 kg/ha
Kalisunpat 100 – 120 kg/ha
- Phun chất điều hoà sinh trởng và vi lợng
- Bón vôi bột lúc sắp ra hoa: Bón lót 600 1000 kg/ha
Bãn thóc 300 – 500 kg/ha
+ Xíi vun ®óng lúc:
- Xới đợt 1 lúc lạc 3 5 lá
- Xới đợt 2 lúc lạc 7 9 lá (sắp ra hoa)
- Vun lạc lúc hoa héo nhiều
+ Trồng đúng thời vụ:
15 tháng 1 cho đến 15 tháng 2 hàng năm
+ Phòng trừ sâu bệnh: Sâu hại, bệnh hại
1.6. Dinh dỡng: {13}
- Đạm: Nhu cầu đạm của lạc cao hơn nhiều so với cây ngũ cốc khác. Vì
hàm lợng Prôtein trong hạt lạc chiếm 23 25 % cao hơn 1,5 lần ở ngũ cốc.
Thiếu đạm cây mảnh dẻ lá non màu hơi vàng nhạt nảy nở rất chậm, lá
già màu lục nhạt, thiếu nặng thì là gốc vàng rụng. Sự hình thành quả bị hạn chế .
Lạc hấp thụ 10 % số đạm thời kỳ dinh dỡng
40 50 % số đạm thời kỳ ra hoa và quả chín
Lân (P): Phần lớn trong cây ở dạng vô cơ và đóng nhiều vai trò trong
quá trình chuyển hoá của tế bào. Sự thiếu hụt P sẽ ảnh hởng đến chức năng tế
bào: Giảm lợng nốt sần và cố định đạm, tăng lợng hyđrat, giảm lợng nớc.
Triệu trứng thiếu P biểu hiện sau 4 tuần cây còi cọc lá nhỏ dày lên nh da
thuộc những là mầu xanh đậm lại và vàng, già cứng cuối cùng là rụng. Nhiều
tác giả thấy rằng thiếu P là yếu tố cơ bản hạn chế năng suất của lạc.
Kai li (K): Kali cần thiết cho quá trình quang hợp và phát triển của quả.
Burkhat và Collins (1941) đà quan sát triệu chứng thiếu kali: Thân có
màu đỏ chói, lá có màu xanh nhạt sau đó chuyển sang màu vàng. Thiếu S, P,
Ca làm giảm hàm lợng K trong cây. Nhng thiếu N sẽ làm tăng K trong câu và
hiện tợng này phản ánh lại năng suÊt (Anderson 1971 Hall 1975) .
Bãn lãt 33,6 kg N/ha có hiệu quả và năng suất hạt cao. Nếu K 20 quá
nhiều làm giảm năng suất của giống dạng đứng chÝn sím (Willker 1979)
= 13 =
Can xi (Ca): ảnh hởng đến năng suất và chất lợng của hạt bởi vì hạt
lạc nhất thiết phải cung cấp Ca mới phát triển đợc quả.
Thiếu Can xi biểu hiện ở những chấm lõm phía dới lá sau đó hình thành
những vết hoai ở cả 2 mặt của lá làm cho lá có màu đồng, thân nứt ở gốc. Sự
sinh trởng của cây giảm xuống nhiều. Thiếu Ca còn ảnh hởng đến độ chắc và
chất lợng của quả, giảm số tia quả và hình thành quả, tổng số tia quả/ cây .
Ngoài ra một số yếu tố khác S, Mg, Mn, Mo, Cu đều ảnh hởng nhất
định đến năng suất và chất lợng của hạt.
1.7. Các giống lạc:
Để nâng cao năng suất và chất lợng của hạt thì yếu tố đầu tiên ta cần đề
cập đến là giống.
Hiện nay trong sản xuất lạc bên cạnh những giống địa phơng nh Sen
Nghệ An, Sen chùm, Trạm xuyên ... Còn xuất hiện một số giống mới có năng
suất và chất lợng kh«ng kÐm nh Sen lai 75/23, V79, LVT, 1660...
- Gièng Sen Nghệ An { 22}
Là giống địa phơng lâu đời ổn định có năng suất thấp hơn các giống
khác nhng mức độ đồng đều cao, năng suất khá ổn định thÝch nghi víi ®iỊu
kiƯn khÝ hËu NghƯ An, søc chèng chịu bệnh tốt và thời gian sinh trởng ngắn
trung bình .
Vụ xuân
:
120 130 ngày
Vụ thu
:
100 110 ngày
Năng suất :
25 – 30 t¹/ ha
- Gièng l¹c Sen lai 75/23 [11]
Giống lạc Sen lai là giống đợc tạo ra từ Mộc Châu và Trạm xuyên (Một
Châu trắng chính là Sen NA). Đây là công trình của Lê Song Dự (ĐHSP I Hà
Nội) và Đào Văn Vinh (trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp vùng
Bắc trung bộ). Giống đợc công nhận là giống quốc gia 1990
Đặc điểm của giống Sen lai có năng suất đạt 28 29 tạ/ha khả năng
chống chịu sâu bệnh, chịu hạn úng, chịu rét tèt thêi gian sinh trëng lµ 120 ngµy
- Gièng V79 (s tuyển ) [9]
Giống V79 đợc xử lý từ giống Basa (Trung Qc) cđa viƯn khoa häc
n«ng nghiƯp ViƯt Nam đợc công nhận là giống Quốc gia 1995
Đặc điểm của giống: Có năng suất 28 30 tạ/ha vỏ mỏng tỷ lệ nhân
cao, chịu hạn tốt, thích nghi với đất cát ven biển, dễ nẩy mầm do vỏ mỏng.
Thời gian sinh trëng 120 ngµy
= 14 =
- Giống L02 [21]:
Giống này đợc nhập nội từ Trung Quốc đợc chọn lọc khảo nghiệm, khu
vực hoá 1998.
Đặc điểm của giống: Quả to vỏ dày năng suất khảo nghiệm đạt 34 tạ/ha.
Chiều cao trung bình của cây là 39,1 cm thích hợp với đất thịt nhẹ đất cát pha
và thêi gian sinh trëng 125 ngµy.
- Gièng LVT: [25] nhËp nội từ Trung Quôc 1992 đợc công nhận là
giống quốc gia 1998
Đặc điểm: Năng suất cao 23 16 tạ /ha, hạt to vỏ lụa mầu trắng hồng
ít nhăn chịu rét khá thích hợp với đất nhẹ. Thời gian 125 135 ngày (Vụ
xuân), 110 120 ngày (Vụ hè)
- Giống 1660 : {20}
Giống lạc đợc nhật từ Senegal năm 1984, đợc khu vực hoá năm1995
Đặc điểm: Năng suất 16 22 tạ/ha hạt to vỏ lụa màu trắng hồng ít
nhăn, chịu nóng khá, thích hợp với đất thịt nhẹ ít đầu t, thời gian sinh trởng
127 133 ngày
1.8. Sâu bệnh hại lạc:
Sâu bệnh là một trong các yếu tố ảnh hởng đến năng suất của lạc có thể
giảm 10 50 % năng suất. Sâu bệnh có nhiều loại tuỳ bênh, tuỳ thời tiết, tuỳ
giai đoạn phát triển của lạc mà bị các bệnh khác nhau. Chúng có thể phá hại
phần trên mặt đất và phần dới mặt ®Êt.
* S©u: [16] [22]
Trong st thêi gian sinh trëng cđa cây lạc có thể bị hơn 50 loại sâu phá
hại. Phần lớn là loại đa thực do đó phạm vị ký sinh của chúng là rất rộng gây
khó khăn cho công tác phòng trừ. Tuy nhiên có một số loài sâu chính sau đây:
+ Sâu hại lá lúc nẩy mầm và thời kỳ cây con bao gồm:
Sâu xám (Agrotis ypsilon) : Sâu này gây hại cho lạc từ khi bắt đầu gieo
cho đến thời kỳ cây con. Chúng gây thiệt hại khoảng 10 % sản lợng. Chúng
thuờng xuyên ăn cây còn non
+ Sâu hại lá và các bộ phận trên mặt đất
Sâu cuốn lá có 3 loài : Maruca testulalis Geyer, Lam prorem indicatca
Fab; Cacocia micoceana Welxer.
Sinh học và đặc điểm gây hại: Thờng mỗi con cái đẻ từ 87 186 quả
trứng vào chồi non, thờng giai đoạn đẻ kéo dài từ 3 7 ngày, giai đoạn sâu
non kéo dài từ 17 đến 18 ngày hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ. Sâu phát
= 15 =
sinh vào khoảng từ tháng 3 đến cuối tháng 5. sâu non thờng dùng tơ để kết
dính lại với nhau để ăn. Chúng chủ yếu là ăn lá do đó giảm khả năng quang
hợp của cây. ở mật độ sâu hại cao (2 con/cây) có thể giảm từ 12 17 %
năng suất ngoài ra lá sâu non còn ăn hoa, ngọn lạc .
+ Sâu xanh (Heliothis Armigera Hiiber)
Sinh học và đặc điểm gây hại của loài đa thực chúng có thể đẻ trứng ở
mặt dới của lá và mặt trên của tầng là thấp. Mỗi sâu đẻ từ 95 167 trứng. sâu
non ngay từ 1 tuổi ăn tạo lỗ nh chân kim. Một sâu ăn tới 197 cm2 chúng làm
giảm diện tích quang hợp của cây và sâu hại sắp ra hoa. Tuy nhiên mật độ sâu
xanh thấp hơn sâu khoang và sâu cuốn lá:
+ Sâu khoang (Spodoptera titura. Feb)
Sinh học và đặc điểm gây hại: Trởng thành có mầu xám, là loài đa thực, mỗi
loài đẻ từ 200 1000 trứng thàng từng đám trên lá non và phủ lớp lông màu
trắng ngà. Sâu non nở đợc 3 ngày thờng ẩn náu ở tầng là dới và chui xuống đất
vào ban đêm sâu non xuất hiện vào cuối tháng 3 đến tháng 5, sâu tuổi nhỏ chỉ
ăn mô lá do đó dễ phát hiện tuổi khác sức ăn nhanh mạnh ăn cả lá trừ gân
chính. Sâu non có 6 tuổi thì 3 tuổi sau chúng ăn tới 95 % tổng số thức ăn.
Trong cả đời sâu non chúng ăn cả hoa lạc.
+ Rệp (Craccivova Koch): Mỗi Rệp trởng thành đẻ từ 21 65 con, có
4 lần lột xác vòng đời từ 10 15 ngày, mỗi năm có 30 thế hệ thờng phát sinh
từ sâu non trởng thành hút nhựa cây từ búp lá non, cuống hoa làm cho hoa
biến dạng quăn keo khi mật độ 40 con /cây. Trên 50 % số cây bị rệp đà làm
giảm 17,9 % năng suất, có nơi giảm 40 % năng suất
+ Rầy xanh (Empcasca Jlavescons)
Rầy trởng thành nhỏ dày 3 5nm, màu xanh, con trởng thành bay
nhảy khi có động. Con cái đẻ trứng trong mô lá, thời gian trứng kéo dài từ 4
7 ngày, sâu non 7 14 ngày. Mật độ rầy xanh 2 con /chồi năng suất giảm
49%, có thể giảm tới 15 %
* Bệnh: [6]
+ Thối rễ, lá mầm và chết cây con:
Bệnh có thể là do 1 hoặc nhiều nấm gây ra : Aspergillus sp; Rhizoctonia
sp ; Fusarium sp; Pythium sp; Sele rotium sp
TriƯu chøng: Lë lt cỉ rƠ, thèi rƠ, trên lá mầm đám nấm có mầu sắc
khác nhau trắng, nâu, xám, màu đen, bệnh có thể gây chết cây con hàng loạt
giảm mật độ và năng suất, nguồn bệnh đợc truyền qua hạt giống và đất
+ Bệnh thối cổ rÔ do nÊm (Asprgilluc Neger):
= 16 =
Cây héo rũ, thờng bị đứt phần gốc thân sát mặt đất do mô thối mục khi
nhổ cây lên, bệnh giảm mật độ từ 40 50 %. Trên đất cát ruộng cao thiếu nớc bệnh gây hại nặng hơn, nhiệt độ từ 28 30 0C là thích hợp cho mầm bệnh
phát triển. Nguồn bệnh lan truyền qua hạt giống và qua đất
+ Bệnh ghỉ sắt do nấm Puccinia arachidis:
Ban đầu vết bệnh là những dấu chấm mầu vàng nhạt ở dới lá, dần dần ở
trên lá xuất hiện những u nhỏ mầu vàng nâu, biểu bì nứt ra chứa đầy bào tử
giống hệt bột ghỉ sắt. Bệnh gây hại sau khi ra hoa đến chín quả càng về cuối
bệnh càng nặng dần có thể làm cho cây khô héo chín ép năng suất và chất lợng giảm. Bệnh đợc lan truyền qua đất, nớc, không khí
+ Bệnh đốm nâu: Cercospora arachidis
Vết bệnh điển hình trên lá màu nâu sáng, xung quanh có quầng vàng
trong điều kiện độ ẩm cao có thể nhìn thấy lớp màu nâu sáng chứa bào tử
Bệnh nặng gây rụng lá hàng loạt, nhiệt độ từ 20 25 0C độ ẩm cao, thích hợp
cho ®Êt ph¸t triĨn .
+ BƯnh ®èm ®en do nÊm : Cercospora Personatum
Lúc đầu là những chấm nhỏ mầu nâu đen trên lá sau đó vết bệnh lớn
dần hình tròn hoặc gần tròn, xung quanh có quầng vàng hẹp, mặt dới lá có lớp
màu đen mịn chứa đầy bao tử. Bệnh này nhiễm theo gió, nớc bệnh phát triển
vào giai đoạn ra hoa, chín. Bệnh đốm đen, đốm nâu bà con nhân dân thờng gọi
là đốm mắt cua
+ Bệnh thối tia quả do nấm: Pythium, Rhizotonia sp, Fussrium sp,
Sclerotium sp.
Gây thối tia, quả trong suốt giai đoạn đâm tia chín ảnh hởng trực tiếp
đến năng suất, chất lợng. Quả lạc bị bệnh nhẹ là nguồn bệnh cho vụ sau gây
nên các hiện tợng thối rễ thối lá mầm và chết cây con
+ BƯnh hÐo xanh do vi khn: Preudomonas solanacearum
BƯnh ph¸t triển mạnh trong giai đoạn ra hoa và tạo quả, cây bệnh héo rũ
nhng vẫn giữ đợc mầu xanh tái nh bị đổ nớc sôi. Vi khuẩn lan truyền qua đất,
hạt giống bệnh héo xanh và thối đen cổ rễ, nông dân thờng gọi là chết héo.
= 17 =
Phần II
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
--------------- --------------2.1. Đối tợng :
Để nắm đợc thực trạng một số giống lạc Hng Nguyên Nghi Lộc
chúng tôi tiến hành thu thập các giống lạc đang trồng và thu hoạch vụ Đông
Xuân 2000 2001 ở các địa phơng để phân tích, nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra giống, kỹ thuật, thời vụ năng suất và sâu bệnh theo phiếu điều tra
- Tính toán một số yếu tố liên quan đến giống lạc đang trồng ở 2 huyện
- Xác định tỷ lệ nảy mầm giữa các giống lạc và độ dài mầm
- Xác định hàm lợng dầu của các giống lạc
2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên địa bàn 2 huyện Hng Nguyên và
Nghi Lộc .
- Tại Hng Nguyên tiến hành trên các xÃ: Hng Long, Hng Lĩnh, Hng
Khánh, Hng Xá, Hng Nhân và Hng Châu .
- Tại Nghi Lộc tiến hành trên các xÃ: Nghi Liên, Nghi Long, Nghi
Trung, Nghi Trờng, Nghi Ân.
- Tại phòng thí nghiệm di truyền - Phơng pháp - Khoa sinh ĐH Vinh
2.4. Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng:
6/2001 12/2001 :
12/2001 – 2/2002 :
3/2002 – 4/2002 :
10/5 – 2002
§iỊu tra xư lý sè liƯu
Xư lý sè liƯu, viÕt
Hoµn chØnh in ấn
:
Báo cáo
2.5 Phơng pháp nghiên cứu:
* Địa phơng:
+ Lấy mẫu ở các xÃ
+ Phát phiếu điều tra theo 2 mẫu phiếu:
- Cho hộ gia đình
- Cho xà huyện
Mẫu phiếu ®iỊu tra:
Trêng ®HSP Vinh
Khoa Sinh häc
************
PHiÕu ®iỊu tra trång l¹c
MÉu sè 1 (cho x·, huyÖn)
= 18 =
1- Điều tra .................................. huyện ............................................................
2- Phơng hớng chỉ đạo trång l¹c cđa x·, hun: ............................................
............................................................................................................................
3- DiƯn tÝch trång l¹c tại huyện: .......................................(ha)
Đất thịt: ..................................................................(ha)
Đất cát ven sông: ...................................................(ha)
Đất cát ven biển: ...................................................(ha)
Đất cát pha .............................................................(ha)
4- Giống lạc xà (huyện chỉ đạo): .....................................................................
5- Thời vụ gieo trồng: ........................................................................................
6- Phân bón lót cho 1 sào:
Vôi bột: ..............................kg/sào: Lân ......................................kg/ sào
Phân chuồng: .....................kg/sào; Kali: .....................................kg/ sào
Đạm: ..................................kg/ sào ; Phân vi sinh: ......................kg/ sào
Phân NPK : ........................ kg/ sào; bổ sung phân gì (kg/sào )
............................................................................................................................
7- Phân bón thúc:
Vôi bột: ........................... kg/ sào ; Lân: .................................. kg/ sào
Phân chuồng: .....................kg/sào; Kali: .....................................kg/ sào
Đạm: ..................................kg/ sào ; Phân vi sinh: ......................kg/ sào
Phân NPK : ........................ kg/ sào; Bổ sung phân gì (kg/sào )
............................................................................................................................
8- Sâu bệnh:
Sâu loại gì: ...............................................................................................
Thời gian xuất hiện: .................................................................................
Bệnh gì: .............................................................................................
Thời gian xuất hiện: .................................................................................
9- Phòng trừ thuốc gì: ........................................................................................
10- ứng dơng tiÕn bé KHKT: (Phđ ni l«ng, tíi níc, kü thuật phân bón, chăm
sóc) :
............................................................................................................................
11- Giá trị kinh tế cây lạc so với cây khác của xÃ, huyện: .................................
............................................................................................................................
12- Tổng thu hoạch cây lạc của xÃ, huyện: .......................................................
............................................................................................................................
Ngày điều tra:
Ngời điều tra:
xác nhận của cơ quan
(Ký tên đóng dấu)
Trờng đHSP Vinh
Khoa Sinh học
************
PHiếu điều tra trồng lạc
Mẫu số 2 (cho hộ gia đình )
1- Họ và tên hộ trồng lạc: ...................................................................
2- Địa chỉ xóm: .......................... xà ........................ huyện .............................
3- Diện tích trồng lạc: ............................................... (sào)
4- Loại đất: thịt
Cát ven sống
Đất cát pha
Cát ven sông
(đánh dấu x vào loại đất sản xuất)
5- Giống lạc trông đông xuân 2000- 2001 : ...................................................
6- Giống lạc chỉ đạo trồng: ............................... Nguồn gốc: tự để giống
giống huyện khác ;
; giống của trạm giống cây trồng
(đánh dấu x
vào ô trồng)
= 19 =
7- Thêi vơ gieo trång: .......................................................................................
8- Ph©n bãn lãt cho 1 sào:
Vôi bột: ........................... kg/ sào ; Lân: .................................. kg/ sào
Phân chuồng: .....................kg/sào; Kali: .....................................kg/ sào
Đạm: ..................................kg/ sào ; Phân vi sinh: ......................kg/ sào
Phân NPK : ........................ kg/ sào; Bổ sung phân gì (kg/sào )
............................................................................................................................
9- Phân bón thúc trớc vun luống
Vôi bột: ........................... kg/ sào ; Lân: .................................. kg/ sào
Phân chuồng: .....................kg/sào; Kali: .....................................kg/ sào
Đạm: ..................................kg/ sào ; Phân vi sinh: ......................kg/ sào
Phân NPK : ........................ kg/ sào; Bổ sung phân gì (kg/sào )
............................................................................................................................
10- Sâu bệnh:
Bệnh loại gì: ............................................................................................
Thời gian xuất hiện: .................................................................................
Bệnh gì: .............................................................................................
Thời gian xuất hiện: .................................................................................
11- Phòng trừ thuốc gì: ......................................................................................
12- Chăm sóc, cuốc cỏ mấy lần: ........................................................................
13- øng dơng tiÕn bé KHKT: (Phđ ni l«ng, tíi nớc, kỹ thuật phân bón, chăm
sóc) :
............................................................................................................................
14- Năng suất: .................. kg/sào
15- Tổng thu hoạch của gia đình: ......................................................................
16 - Đề xuất: ......................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
17- Giá trị kinh tế cây lạc so với cây khác mà Ông (Bà đà sản xuất): ...............
............................................................................................................................
Ngày điều tra:
Ngời điều tra:
* Tại phòng thí nghiệm:
+ Mô tả hình thái kích thớc, trọng lợng quả và hạt cân chính xác các chỉ
tiêu làm thành năng suất (cân điện 3 số)
+ Xác định tỷ lệ nảy mầm .
+ Xác định hàm lợng dầu bằng phơng pháp soxlex {23}
Nguyên tắc của phơng pháp soxlex : dựa vào tính chất hoà tan của lipít
trong dung môi hữu cơ (Ete, clorofooc, benzen) để chiết sút khỏi nguyên liệu
tiến hành nh sau:
Lạc già nhỏ, sÊy ë nhiƯt ®é 95 – 98 0c ®Õn khi khối lợng không đổi
Trong thời gian từ ............... đến ........................
Cân lần 1 đợc P1 gam
Cho vào túi bằng giấy thấm
= 20 =