Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận về ảnh hưởng triết lý âm dương đến tính cách người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.2 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN MÔN:
CƠ SỞ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠ THỂ VÀ TẬP TÍNH SỐNG
CỦA CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG THÍCH
NGHI TỐT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG

Họ và tên sinh viên: TRỊNH MINH QUÂN
Mã sinh viên: 3119150118
Lớp: DGT1193

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2021


MỤC LỤC

CHƯƠNG I PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG ................................... 3
1. LỚP CÁ....................................................................................................................... 3
2. LỚP LƯỠNG CƯ ......................................................................................................... 3
3. LỚP BÒ SÁT ............................................................................................................... 3
4. LỚP CHIM .................................................................................................................. 3
5. LỚP THÚ (ĐỘNG VẬT CÓ VÚ) .................................................................................... 4
CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠ THỂ CỦA ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG
SỐNG THÍCH NGHI TỐT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG ......................................... 5
1. LỚP CÁ....................................................................................................................... 5
2. LỚP LƯỠNG CƯ ......................................................................................................... 5


3. LỚP BÒ SÁT ............................................................................................................... 6
4. LỚP CHIM .................................................................................................................. 7
5. LỚP THÚ (ĐỘNG VẬT CÓ VÚ) .................................................................................... 7
CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM TẬP TÍNH SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG
SỐNG THÍCH NGHI TỐT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG ......................................... 9
1. LỚP CÁ....................................................................................................................... 9
2. LỚP LƯỠNG CƯ ......................................................................................................... 9
3. LỚP BÒ SÁT ............................................................................................................... 9
4. LỚP CHIM ................................................................................................................ 10
5. LỚP THÚ (ĐỘNG VẬT CÓ VÚ) .................................................................................. 10


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới động vật xung quanh chúng ta luôn là chủ đề thú vị và đa dạng để chúng
ta khơng ngừng tìm hiểu. Động vật có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất với đa dạng các
chủng loại. Nhưng tại sao chúng lại có thể tồn tại và phát triển phong phú ở nhiều môii
trường sống khác nhau: dưới nước, trên cạn, trên khơng? Chắc hẳn qua thời gian dài
khơng ngừng tiến hố về cấu tạo cơ thể và hình thành tập tính sống đặc trưng được lưu
truyền từ đời này sang đời khác những lồi động vật ngày nay đa có thể thích nghi
hồn hảo với mơi trường sống của chúng. Nhưng cụ thể là các lồi động vật đã tiến hố
cấu trúc cơ thể ra sao và hình thành những tập tính gì để thích nghi với mơi trường? Để
thắc mắc này được giải đáp tôi đã chọn đề tài “ Đặc điểm cấu tạo cơ thể và tập tính
sống của động vật có xương sống thích nghi tốt với mơi trường sống”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu cấu tạo cơ thể và tập tính sống của động vật có xương
sống sẽ được làm rõ. Từ đó có thể trả lời cho câu hỏi về sự thích nghi hồn hảo với mơi
trường sống của động vật có xương sống. Đây sẽ là nền tảng cho những nghiên cứu sâu
hơn về chủ đề động vật có xương sống.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: động vật có xương sống
Phạm vi: đặc điểm cấu tạo và tập tính sống thích nghi với mơi trường sống
4. Kết cấu tiểu luận
Gồm 3 chương:
Chương I: Phân loại động vật có xương sống
1. Lớp cá
2. Lớp lưỡng cư

1


3. Lớp bò sát
4. Lớp chim
5. Lớp thú (động vật có vú)
Chương II: Đặc điểm cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống thích nghi với mơi
trường sống
1. Lớp cá
2. Lớp lưỡng cư
3. Lớp bò sát
4. Lớp chim
5. Lớp thú (động vật có vú)
Chương III: Đặc điểm tập tính sống của động vật có xương sống thích nghi với mơi
trường sống
1. Lớp cá
2. Lớp lưỡng cư
3. Lớp bị sát
4. Lớp chim
5. Lớp thú (động vật có vú)

2



CHƯƠNG I PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1. Lớp cá
Gồm 2 lớp:
Lớp cá sụn (850 loài): hầu hết sống ở nước mặn, nước lợ, gia trần hoặc có vảy tấm,
có xương bằng chất sụn, khe mang thơng với ngồi như cá nhám, cá đuối, cá mập.
Lớp cá xương (gần 2.000 loài): sống ở biển, nước lợ, nước ngọt da có vảy láng, vảy
xương, bộ xương bằng chất xương, khe mang có xương nắp mang như cá chép, cá bên,
cá lóc, cá chình, cá nhồng, lươn, chạch…
2. Lớp lưỡng cư
Bao gồm những động vật như ếch, nhái, choé, chẫu, cóc,... có đời sống vừa ở nước
vừa ở cạn.
Lưỡng cư có số lượng loài lớn (khoảng 4000 loài), được chia làm 3 bộ:
Bộ lưỡng cư có đi: Đi dẹp bên, chi sau và chi trước dài tương đương( Cá cóc
Tam Đảo).
Bộ lưỡng cư khơng đi: Khơng có đi, chi sau dài hơn chi trước( ếch cây, cóc
nhà).
Bộ lưỡng cư khơng chân: Khơng có đi và khơng có chân (ếch, giun).
3. Lớp bị sát
Bao gồm 6500 lồi động vật như: bộ thằn lằn, rắn có vảy, cá sấu ,rùa sống trên cạn.
Được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.
Bò sát là động vật có xương sống đầu tiên có đời sống chính thức trên cạn, tuy
nhiên vẫn có một số lồi sống trong nước như ba ba, cá sấu, rắn biển, rùa biển.
4. Lớp chim
Chim bắt nguồn từ lồi bị sát kỷ Jura. Chim phân bố hầu hết tất cả cả nơi trên thế
giới, xâm nhập cả vùng Bắc cực, Nam cực .Có hơn 10.000 lồi cịn tồn tại, giúp chúng
trở thành lớp đa dạng nhất trong các loài động vật bốn chi.
Bao gồm 3 nhóm
Chim chạy: đà điểu

Chim bơi: chim cánh cụt
Chim bay: bồ câu, ngạn, chim ưng, gà, cú, vịt, …
3


5. Lớp thú (động vật có vú)
Tổ tiên của thú là lớp bò sát răng thú ở kỹ Pecmơ. Bao gồm 4.600 loài 26 bộ gồm:
Bộ thú đẻ trứng: thú mỏ vịt, thú túi, …
Bộ thú đẻ con: bộ dơi, bộ cá voi, …
Bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi, … )
Bộ ăn thịt (hổ, sói, sư tử, … )
Bộ gặm nhấm (chuột, sóc, nhím, … )
Bộ móng guốc( hươu, voi, ngựa, … )
Bộ linh trưởng (khỉ, tinh tinh, … )
Với động vật có xương sống có 5 lớp khác nhau và cùng với đó là sự đa dạng khổng
lồ về số lượng lồi của từng lớp phân hố ở khắp nơi trên trái đất. Chính vì vậy ở mỗi
lớp lại có mơi trường sống riêng và những đặc điểm để thích nghi tốt với mơi trường
sống tạo nên sự khác biệt và đa dạng. Những đặc điểm đó sẽ được chia làm hai loại là
cấu tạo cơ thể và tập tính sống của mỗi lớp.

4


CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CƠ THỂ CỦA ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG THÍCH
NGHI TỐT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG
1. Lớp cá
Thích nghi tốt với mơi trường sống dưới nước, đại diện tiêu biểu: cá chép
Cấu tạo ngoài:
Cơ thể cá chép gồm ba phần: đầu, mình, khúc đi.

Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc giúp cá chép giảm lực cản
của nước khi di chuyển và áp lực của nước.
Mắt khơng có mi, màng mắt tiếp xúc trực tiếp với nước giúp màng mắt không bị
khô và quan sát kẻ thù hay con mồi dễ dàng hơn.
Có hai đơi râu có rất nhiều tế bào cảm nhận vị giác, giúp chúng tìm mồi trong
nước.
Thân phủ vẩy xương xếp như ngói lợp, bên ngồi vảy có một lớp da mỏng, các
tuyến nhày. Cá có vây chẵn là vây ngực, bụng vây lẻ là vây lưng vây hậu môn và vây
đi. Có tác dụng như là các thiết bị ổn định cơ thể cá chép trong nước. Các vây còn
làm tăng diện tích bề mặt của đi, cho phép cá có được gia tốc lớn hơn khi di chuyển
trong mơi trường nước.
Cấu tạo trong:
Hệ tuần hồn kín. Tim thai ngăn thân làm nhiệm vụ bài tiết, hệ thần kinh nằm dọc
ở phía lưng gồm não, tủy sống, dây thần kinh. Hô hấp bằng phổi qua mang. Cấu tạo này
đặc biệt phù hợp cho việc trao đổi chất và hô hấp dưới mơi trường nước.
2. Lớp lưỡng cư
Thích nghi tốt cả mơi trường sống dưới nước lẫn trên cạn. Lồi tiêu biểu: ếch đồng
Cấu tạo ngồi:
Cơ thể ếch gồm đầu, mình, chi trước, chi sau.
Mắt lỗ mũi nằm trên đầu. Điều này giúp ếch có thể vừa bơi vừa quan sát.
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến tụy tiết ra, tai có màng nhĩ mũi thơng khoang
miệng. Bảo vệ mắt giữ mất khỏi khô nhận biết âm thanh

5


Da trần phủ chất nhày và ẩm, bảo vệ ếch không bị mất nước khi ở trên cạn, hô hấp
trong nước dễ dàng.
Đầu dẹp, nhỏ khớp với thân thành một khối thn nhọn về phía trước giúp giảm
sức cản của nước khi bơi

Các chi sau có màng bơi băng giữa các ngón, giúp ếch có thể di chuyển linh hoạt
ở dưới nước.
Cấu tạo trong:
Miệng có lưỡi để phóng ra bắt mồi.
Ra âm có hại mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí.
3. Lớp bị sát
Thích nghi với mơi trường sống trên cạn (một số sống được dưới nước)
Cấu tạo ngồi:
Cơ thể có dạng thằn lằn như thạch sùng, nhơng cát, cá sấu … Giúp di chuyển linh
hoạt trên cạn cả săn bắt con mồi hay chạy trốn kẻ thù.
Cơ thể dạng rùa có mai ở lưng, yếm ở bụng. Tuy làm giảm độ linh hoạt khi di
chuyển trên cạn nhưng đầu và tứ chi có thể thụt vào trong mai và yếm khi gặp nguy
hiểm.
Các loại rùa sống ở cạn. Ba ba, víc, đồi mồi,... sống ở nước.
Cơ thể dạng rắn có thân dài da khơ phủ vảy sừng lợp mái ngói, đầu và cổ khơng
phân biệt rõ, có tứ chi tiêu giảm có tác dụng giảm tiếng động khi di chuyển lúc săn mồi
cũng như trốn chạy khỏi nguy hiểm.
Một số lồi rắn độc có móc độc là những răng lớn thông với tuyến độc ở hai bên
mang tai. Đây vừa là phương thức tấn công con mồi vừa là biện pháp phòng thủ trước
nguy hiểm của rắn.
Da khơ ít tuyến, có vảy sừng chống chống lại sự mất nước của cơ thể ở trên cạn.
Cấu tạo trong:
Phổi có cấu tạo hồn chỉnh. Giúp hơ hấp tốt trên cạn.
Tim và động mạch phân hóa hơn, tâm thất có vách ngăn chưa hồn tồn nên hai
nửa tâm thất cịn thông nhau (trừ cá sấu).

6


Phần đốt sống cổ có thêm đốt sống chủ đảm bảo cho đầu cử động linh hoạt hơn,

các giác quan trên đầu phát huy được tác dụng. Điều này giúp tạo sự cơ động khi di
chuyển và phản ứng nhanh với các tình huống xảy ra.
4. Lớp chim
Đa số thích nghi với môi trường sống trên cạn và trên không ( mơi trường dưới
nước: chim cánh cụt).
Cấu tạo ngồi:
Cơ thể chim chim có lơng vũ bao phủ. Hỗ trợ lồi chim trong khi bay, là lớp cách
nhiệt, chống thấm, và tạo màu sắc hỗ trợ loài chim trong giao tiếp và tự bảo vệ.
Chi trước biến đổi thành cánh. Bộ xương nhẹ, chắc, xốp chứa khí, khớp động và
ăn khớp với nhau nên rất linh hoạt. Thích hợp với bay lượn và tư thế đứng bằng hai chân
hoặc cất cánh, hạ cánh thích nghi với mơi trường sống trên khơng.
Hàm trên và hàm dưới có bao sừng bao bọc thành mỏ.
Cấu tạo trong:
Hệ cơ quan của chim đã hoàn thiện: có bộ nào lớn, thị giác phát triển mang lại cho
chim tầm nhìn tốt khi ở trên khơng.
Phổi có hệ thống ống khí nối với các túi khí giúp cho chim hơ hấp với lượng ơxi
lỗng ở trên khơng.
5. Lớp thú (động vật có vú)
Cấu tạo ngồi:
Cơ thể gồm đầu, mình, bốn chi, cơ thể được phủ bằng lơng mao, da có nhiều tuyến
(tuyến mồ hơi, tuyến nhày, tuyến sữa, … ). Tạo cho động vật lớp thú khả năng thăng
bằng và linh hoạt khi di chuyển, lớp lông mao làm tăng xúc giác, các tuyến giúp trao đổi
chất với mơi trường.
Tứ chi (một số có chi tiêu giảm) thích nghi với di chuyển.
Cấu tạo trong:
Các giác quan phát triển, hơ hấp bằng phổi, các hệ tuần hồn, bài tiết, tiêu hóa phát
triển, tim có bốn ngăn. Thích hợp hơ hấp và trao đổi chất trên cạn.

7



Bộ não phát triển có 12 đơi dây thần kinh sọ não, có tác dụng xử lý được những
tình huống khác nhau và phát triển cảm xúc.
Do nhu cầu thức ăn mà chia thành nhiều nhóm: thú ăn tạp. thú ăn thịt, thú ăn thực
vật, thú ăn cỏ, thú ăn hạt.
Để thích nghi với nguồn thức ăn cho nên bộ răng cũng bị phân hóa sao cho phù hợp
như:
Thú ăn động vật và ăn tạp: răng cửa nhọn sắc để găm và lấy thịt ra khỏi xương.
Răng nanh nhọn dài để cắm chặt vào con mồi, giữ con mồi. Răng cạnh hàm và răng ăn
thịt lớn có nhiều mấu dẹt để cắt nhỏ thịt để dễ nuốt. Răng hàm nhỏ ít sử dụng.
Thú ăn thực vật và ăn cỏ: tấm sừng giúp răng hàm tì vào để giữ và giật cỏ. Răng cửa và
răng nanh to giữ và giật cỏ. Răng hàm có nhiều gờ để nghiền nát cỏ.
Hầu hết là động vật hằng nhiệt ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường đảm bảo sự
hoạt động ổn định của các cơ quan khác.
Ngoài nhưng đặc điểm về cấu tạo ngồi và trong của các lớp động vật có xương
sống để thích nghi với mơi trường sống, các lớp động vật có xương sống cịn có những
tập tính sống giúp chúng có thể tồn tại và phát triển ở mơi trường sống đặc thù của mình.
Cũng như cấu tạo riêng biệt giúp mỗi lớp động vật có xương sống sở hữu được những
khả năng chuyên biệt khi sống ở mơi trường sống của mình, các lớp động vật có xương
sống cũng có những tập tính đa dạng giúp tăng khả năng sinh tồn và duy trì phát triển
nịi giống.

8


CHƯƠNG III
ĐẶC ĐIỂM TẬP TÍNH SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG THÍCH
NGHI TỐT VỚI MƠI TRƯỜNG SỐNG
1. Lớp cá
Thích nghi tốt với môi trường sống dưới nước, đại diện tiêu biểu: cá chép

Di chuyển của cá chép: khi bơi cá uốn mình, khúc đi mang vây đi đẩy nước
giúp đẩy cá tiến về phía trước, vay ngực với bụng giữ thăng bằng cho cá hoặc giúp cá rẽ
phải, rẽ trái, dừng lại, lên trên, xuống dưới. Vây lưng và vây hậu môn giúp cá khi bơi
không bị nghiêng ngã. Phù hợp cho việc di chuyển ở môi trường sống dưới nước.
Hơ hấp bằng mang. Thích hợp hơ hấp ở môi trường sống dưới nước.
Sinh sản: đến mùa sinh sản cá chép cái đẻ trứng (số lượng 150 đến 200 nghìn
trứng) vào các cây thủy sinh, cá được bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho
trứng (thụ tinh ngồi). Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phơi và thành cá con. Việc đẻ
trứng và thụ tinh ngoài phù hợp cho việc sinh sản dưới nước.
2. Lớp lưỡng cư
Thích nghi tốt cả mơi trường sống dưới nước lẫn trên cạn. Loài tiêu biểu: ếch đồng
Ếch đồng sống ở những nơi ẩm ướt gần bờ ao, đầm nước.
Chúng thường kiếm mồi vào ban đêm, thức ăn của chúng là sâu bọ, cua, cá con,
giun, ốc,... Việc bắt mồi vào ban đêm sẽ giúp ếch có cơ hội thành cơng cao hơn khi con
mồi bị hạn chế tầm nhìn thích hợp cho môi trường sống trên cạn.
Ếch ẩn trong hang qua mùa đơng (ngủ đơng). Vì là động vật biến nhiệt việc ngủ
đông sẽ giúp ếch hạn chế việc tác động của môi trường đế nhiệt độ của cơ thể, phù hợp
cho môi trường sống trên cạn.
Ếch đực trưởng thành đến mùa sinh sản (cuối xuân, đầu hè) kêu gọi ếch cái để cặp
đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng đi tìm đến bờ nước để đẻ. Ếch cái đẻ trứng thành
từng đám ếch đực phóng tinh (thụ tinh ngồi). Trứng thụ tinh sẽ nở thành nịng nọc trải
qua quá trình biến thái để trở thành ếch con. Việc đẻ trứng dưới nước và thụ ngoài sẽ
giúp trứng khi phát triển thành nọc nọng sẽ có mơi trường sống thuận lợi, phù hợp với
môi trường sống dưới nước.
3. Lớp bò sát
9


Bò sát là hiện tượng thứ sinh chúng vẫn giữ những đặc điểm điển hình của động
vật có xương sống ở cạn.

Hơ hấp hồn tồn bằng phổi. Phù hợp với môi trường sống trên cạn.
Cường độ trao đổi chất thấp nên vẫn là động vật biến nhiệt.
Bò sát thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng hầu hết các loài thiếu khả năng ấp trứng và
chăm sóc con. Sinh sản trên cạn, trứng có túi niệu có vai trị bài tiết, túi niệu bảo vệ phơi
khỏi khơ và có nhiều nỗn hồn dự trữ cho phôi phát triển thông qua biến thái. Vì khả
năng ấp trứng và chăm sóc con thấp nên việc đẻ trứng có túi niệu và nỗn hồn sẽ giúp
con non có khả năng tự sinh tồn cao hơn, phù hợp với môi trường sống trên cạn.
4. Lớp chim
Chim là động vật hằng nhiệt ,có khả năng bay. Điều này giúp chim ít bị ảnh hưởng
bởi nhiệt độ mơi trường, phù hợp với môi trường sống trên không.
Chim không có tập tính ngủ đơng, chúng thực hiện di cư đến vùng có khí hậu phù
hợp để trú rét. Mùa xuân năm sau lại quay về chốn cũ để sinh đẻ. Ngồi những lồi chim
di trú cịn có lồi chim sống định cư và lang thang. Vì là động vật hằng nhiệt cùng với
khả năng bay nên chim có thể di cư khi mùa đông và dễ dàng trờ về chốn cũ để sinh nở
việc này thích hợp với mơi trường sống trên không.
Chim thụ tinh trong xem cái đẻ trứng số lượng ít, sau khoảng 15 ngày thụ tinh trứng
được ấp bởi bố hoặc mẹ sẽ nở thành chim non yếu ớt. Vì chim có khả năng ấp trứng và
chăm sóc cho con non nên việc đẻ ít trứng sẽ giúp ít cho việc ấp và chăm sóc.
Chim thường săn mồi hiều và ăn nhiều nhất là khi đến mùa sinh sản. Vì chim khi
bay sử dụng rất nhiều năng lượng nên việc săn mồi nhiều và ăn nhiều sẽ giúp bù đắp
phần năng lượng tiêu tốn khi bay, đồng thời trong thời kì sinh sản và chăm sóc con non
tần suất săn mồi còn tăng lên đáng kể.
5. Lớp thú (động vật có vú)
Tập tính săn mồi sẽ có ở thú ăn thịt như báo, sư tử, sói, … giúp đám ứng được lượng
thức ăn cần thiết thích hợp cho môi trường sống trên cạn.

10


Tập tính sống theo bầy đàn có ở cả thú ăn thịt, ăn tạp, ăn thực vật và ăn cỏ, điều này

giúp gia tăng khả năng tự vệ của chúng khi gặp nguy hiểm cũng như là tăng hiệu quả săn
mồi ở thú ăn động vật phù hợp với môi trường sống trên cạn.
Thụ tinh trong đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ ( một số đẻ trứng: thú mỏ vịt). Thời gian
sống với mẹ phụ thuộc vào cường độ sinh sản, lượng thức ăn, khả năng thú con có thể
sống tự lập được. Điều này giúp con non được bảo vệ và chăm sóc tốt hơn trước sự khắc
nghiệt của môi trường sống.
Với mỗi môi trường sống khác nhau đã tạo nên cho mỗi lớp động vật có xương sống
những tập tính sống phù hợp để thích nghi với mơi trường sống. Những tập tính này
được duy trì qua các thế hệ để duy trì sự tồn tại và phát triển của mỗi loài.

11


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Như vậy sau khi phân tích những đặc điểm về cấu tạo cơ thể và tập tính của động vật
có xương sống, ta thấy được sự đa dạng và đặc trưng của mỗi lớp giúp chúng thích nghi
tốt với mơi trường sống riêng. Việc thích nghi tốt với mơi trường sống giúp động vật có
xương sống tồn tại và phát triển lâu dài.
Việc nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm cấu tạo cơ thể và tập tính sống của động vật có
xương sống thích nghi tốt với mơi trường sống” giúp ta có được những ứng dụng vào
cuộc sống. Dựa vào những cấu tạo cơ thể hay tập tính sống của động vật mà con người
có thể chế tạo ra những phát minh giúp ích cho cuộc sống như máy bay, tàu ngầm, chân
vịt để lặn, …
Sự xuất hiện của các lồi vật với nhiều hình dáng, kích thước, tập tính đặc trưng trên
tồn bộ trái đất khiến hành tinh này trở thành một hành tinh đầy sức sống. Dù trong nước,
trên không, trên mặt đất, chúng ta đều thấy sự sống động của tự nhiên.
Sau một thời gian tiến hoá lâu dài hiện nay các lồi động vật trên trái đất đã thích
nghi hồn hảo với môi trường sống và rất cần môi trường sống để tồn tại và phát triển.
Vì vậy việc giữ cho mơi trường ổn định tạo điều kiện cho các lồi động vật sinh sống
với chúng ta là điều vô cùng cần thiết.

Những tác động của con người ngày nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường tự
nhiên làm mất dần mơi trường sống của các lồi động vật. Khi mơi trường sống thay đổi
đột ngột các loài động vật sẽ khơng kịp thích ứng để rồi dần bị tuyệt chủng.
Nên qua nghiên cứu này kiến nghị các cơ quan tổ chức có chức trách bảo vệ mơi
trường làm việc quyết liệt hơn. Có những biện pháp trừ phạt thích đáng với những hành
vi phá hoại môi trường để đảm bảo các loại động vật có được mơi trường sống ổn định.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Cơ sở Khoa học Tự nhiên (Trường Đại học Sài Gòn, Khoa Giáo dục
Tiểu học, năm 2021, lưu hành nội bộ)
2. Internet



×